Kinh nghiệm một số nước Đụng Na mÁ thời kỳ khủng hoảng tài chớnh khu vực 1997-

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 53 - 59)

- Công văn việc làm

1.3.1.1. Kinh nghiệm một số nước Đụng Na mÁ thời kỳ khủng hoảng tài chớnh khu vực 1997-

tài chớnh khu vực 1997-1998

+ Thỏi Lan

Thái Lan có nền kinh tế đạt mức tăng trởng mạnh mẽ trong một thời gian dài, suốt từ giữa những năm 1980 cho đến tận đầu những năm 1990, với mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt 10%.

Đến năm 1996, tăng trởng xuất khẩu của Thái Lan sụt giảm nghiêm trọng do hàng hóa Thái Lan mất sức cạnh tranh

trớc sự sụt giá mạnh của đồng yên Nhật, và tiếp đó là sự nổi lên của Trung Quốc. Mặc dù vậy, dịng vốn nớc ngồi lớn đổ vào (chiếm 9 - 10% GDP) giúp cho mức thâm hụt này đợc bù đắp bằng dự trữ quốc tế tăng lên, trong khi vẫn giữ nguyên chế độ tỷ giá neo vào đồng đơla.

Vốn nớc ngồi vào đã tạo ra sức ép tăng giá nội tệ. Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ơng Thái Lan đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Kết quả là cung tiền tăng gây ra sức ép lạm phát. Chính sách can thiệp trung hịa đợc áp dụng để chống lạm phát vơ hình chung lại đẩy mạnh thêm các dịng vốn chảy vào nền kinh tế.

Mặt khác, khi tài khoản vốn đợc tự do cộng với kỳ vọng quá lớn của các nhà đầu t và sự lỏng lẻo trong việc kiểm sốt các khoản nợ vay đã làm cho dịng vốn ồ ạt chảy vào. Chỉ trong 10 năm từ 1987-1996, đã có đến 100 tỷ đơla đợc đổ vào Thái Lan. Nghiêm trọng hơn, trên 70% số tiền này là vốn vay với hơn nửa là vay ngắn hạn do các tổ chức tài chính trong nớc vay để đầu t dài hạn, trong đó bất động sản chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ.. Thêm vào đó, với tỷ giá đợc giữ gần nh cố định ở mức 25 bạt ăn 1 đôla quá lâu trong khi thâm hụt thơng mại kéo dài đã làm cho áp lực giảm giá đồng bạt ngày càng gia tăng.

Sự mở rộng tín dụng quá nhanh, đã đẩy giá tài sản tăng lên, bao gồm cả giá nhà đất, tạo ra bong bóng tài sản và lạm phát gia tăng. Sự đổ vỡ của bong bóng tài chính cùng với sự sụp đổ của thị trờng chứng khốn là nguyên nhân làm tăng mạnh số lợng các khoản nợ xấu trong bảng cân đối tài sản của

các ngân hàng và đặc biệt là các cơng ty tài chính. Kết cục là dẫn đến sự tháo chạy của ngời gửi tiền khỏi các cơng ty tài chính những tháng đầu năm 1997. Niềm tin của các nhà đầu t bắt đầu suy sụp cùng với sự tháo chạy của dòng vốn ra. Mọi nỗ lực bảo vệ đồng Bạt của Chính phủ Thái Lan đã khơng thành cơng. Tồn bộ dự trữ ngoại hối của Thái Lan nhanh chóng cạn kiệt sau sự tấn công của các thế lực đầu cơ. Chính phủ phải tuyên bố thả nổi đồng Bạt, từ bỏ chế độ neo vào đồng đơla đợc thực hiện trong suốt 13 năm trớc đó.

Thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi sau 6 tháng, tình hình kinh tế Thái Lan vẫn khơng lấy lại đợc ổn định. Nền kinh tế ngập sâu vào khủng hoảng với lạm phát lên mức đỉnh là 25% vào thời điểm tháng 1/1998. Kinh tế Thái Lan giảm (-) 8% trong năm 1998.

Để đối phó ngăn chặn sự lây lan khủng hoảng của Thái Lan ra khu vực và thế giới, tháng 8/1998 IMF đã tung ra gói cứu trợ khẩn cấp trị giá 20 tỷ USD với nhiều điều kiện ràng buộc chính phủ Thái Lan. Chính phủ đã phải áp dụng các biện pháp cứu nguy nền kinh tế. Với mục tiêu u tiên là ổn định tỷ giá hối đối, Chính phủ Thái đã theo đuổi một gói giải pháp bao gồm: chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt; siết chặt ngân quỹ của các tổ chức song phơng và đa phơng để khôi phục lại dự trữ; thực hiện các biện pháp ổn định hệ thống tài chính; thực hiện các nỗ lực mở rộng xuất khẩu để tìm kiếm các nguồn tín dụng và thị trờng mới. Nhờ những biện pháp thắt chặt này, lạm phát của Thái Lan đã nhanh chóng đợc kiểm sốt, xuống cịn 10% tháng 6/1998 từ mức đỉnh là 25% vào tháng 1/1998,

đồng Bạt cũng đi vào ổn định xoay quanh tỷ giá 40 Bạt đổi 1 đơla.

Các chính sách của Chính phủ đã có hiệu quả. Tỷ giá hối đối đã đi vào ổn định đầu năm 1998. Khi đó, chính phủ Thái bắt đầu một chính sách mở rộng hơn. Chiến lợc kích thích kinh tế cịn đợc hỗ trợ bởi tỷ lệ lạm phát đợc kiểm soát tốt và thặng d trong tài khoản vãng lai, bên cạnh đó tốc độ tăng trởng GDP cũng bắt đầu đợc cải thiện.

Đến lúc này, trọng tâm đợc đặt vào chính sách tài khố mở rộng nhiều hơn là vào tiền tệ mở rộng bởi vì các biện pháp tài khóa đợc cho là có thể hỗ trợ những ngời chịu tác động xấu của cuộc khủng hoảng. Hơn thế nữa, hệ thống tài chính yếu kém cũng khiến hệ thống này suy giảm chức năng trung gian của nó và do vậy làm hạn chế tác động của chính sách tiền tệ. Chính vì thế, Thái Lan chấp nhận mức thâm hụt ngân sách 3% GDP trong năm 1998. Khi thực hiện các biện pháp tài khố, chính phủ Thái Lan ban đầu u tiên sử dụng biện pháp tăng chi tiêu nhng tốc độ giải ngân chậm đã dẫn đến việc chuyển trọng tâm sang các biện pháp giảm thuế. Mặc dù thực hiện chính sách tài khoá mở rộng nhng lãi suất vẫn đi xuống cùng với lạm phát, từ mức đỉnh là 25% tháng 1/1998 xuống còn 10% tháng 6/1998, và cuối cùng là 1% tháng 4/1999. Quan trọng hơn cả là, với chủ trơng mở rộng kinh tế này Thái Lan không bị lặp lại bất ổn định tiền tệ hoặc gia tăng lạm phát

Trớc cuộc khủng hoảng, chính sách vĩ mơ cũng nh chính sách tiền tệ của Indonesia nhìn chung là phù hợp vào thời điểm đó. Kinh tế Indonesia đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong giai đoạn 20 năm trớc khủng hoảng: thu nhập đầu ngời tăng vợt bậc, lạm phát giảm ở mức rất cao xuống còn 10%. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Indonesia trung bình ở mức 3,4% GDP trong giai đoạn 1990-1996. Sự tin t- ởng vào triển vọng kinh tế Indonesia cả từ trong nớc và ngoài nớc đã tạo ra sự tăng vọt các khoản đầu t và nhập khẩu. Dòng vốn lớn chảy vào gây áp lực nâng giá đồng Rupi. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là sự tăng lên các khoản nợ ngắn hạn.

Trong trờng hợp của Indonesia, phần lớn các khoản vay quốc tế đợc thực hiện bởi các tổ chức phi tài chính (tức là doanh nghiệp), mặc dù các ngân hàng cũng đi vay nớc ngoài. Động cơ đi vay này đợc hỗ trợ bằng chế độ tỷ giá hối đối cố định, đồng thời họ cho rằng phịng ngừa rủi ro tỉ giá là không cần thiết. Chênh lệch lãi suất với bên ngồi lại càng khuyến khích việc đi vay nớc ngồi bằng đồng đơla Mỹ mà khơng có sự phịng ngừa rủi ro.

Nguồn vốn trong nớc và quốc tế dồi dào đã tạo điều kiện cho sự mở rộng cho vay của các ngân hàng. Nhiều qui tắc thận trọng, cạnh tranh trong mở rộng tín dụng đã khiến các ngân hàng bỏ qua và hầu nh không đánh giá kỹ lỡng rủi ro. Kết quả là cho vay trong các khu vực rủi ro cao nh bất động sản tăng lên, dẫn đến lạm phát giá tài sản.

Tháng 7/1997, khủng hoảng lan sang Indonesia Chính phủ nớc này ban đầu đối phó bằng cách nới rộng biên độ dao động

của tỷ giá hối đối giữa Rupi và đơla Mỹ từ 8% lên 12%. Tuy nhiên biện pháp nằy không ngăn chặn đợc đồng Rupi bị giới đầu cơ tấn công và đến ngày 14/8 thì chế độ tỷ giá hối đối thả nổi có quản lý đợc thay thế bằng chế độ thả nổi hoàn tồn, theo đó, đồng Rupi mất giá thêm, giảm từ mức 2000 Rupi ăn 1 USD trớc khủng hoảng xuống mức thấp nhất trong lịch sử là 18000 Rupi ăn 1 USD vào tháng 9/1997.

Đồng Rupi mất giá làm làm cho nợ ngân hàng nớc ngồi của các cơng ty tăng lên, kết quả là rất nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp cũng đe dọa sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Những khoản hỗ trợ khẩn cấp từ Ngân hàng trung ơng dẫn đến một lợng tiền khổng lồ đợc tung ra lu thông làm lạm phát gia tăng.

Để đối phó với lạm phát tăng tốc, Chính phủ áp dụng chính sách tài chính khắc khổ theo u cầu của IMF. Theo đó, trợ giá lơng thực và xăng bị bãi bỏ. Giá hai mặt hàng này tăng lên nhanh chóng. IMF đã viện trợ cho Indonesia lên tới 23 tỷ Dollar. Chính phủ thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Tiếp theo đó là thắt chặt tiền tệ bằng cách nâng lãi suất lên đến 40%; áp dụng một tỉ giá linh hoạt với các qui định đợc phép can thiệp; tránh làm suy yếu vị thế tài chính của hệ thống ngân hàng và củng cố các ngân hàng. Kết quả, đến cuối 1998, tình hình ổn định trở lại, giá trị của đồng Rupi giữ ổn định xoay quanh 8000 đổi 1USD vào tháng 12/1998.

+ Malaysia

Tài khoản vãng lai của Malaysia thâm hụt 5% GDP trớc khủng hoảng. Malaysia là quốc gia nhận đợc nhiều vốn đầu

t nớc ngoài nhất. ở thời điểm đó, mọi ngời đều kỳ vọng quốc gia này tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng và trở thành nớc phát triển vào năm 2020.

Cuối năm 1997, khủng hoảng tài chính khu vực đã lan rộng dến Malaysia và nhanh chóng làm đồng ringgit mất hơn 50% giá trị. Năm 1998, GDP của Malaysia giảm (-) 7,4%, đồng ringgit mất thêm 4,7% giá trị, lạm phát tăng vọt lên 6,2%.

Malaysia đã vừa nới lỏng chính sách tiền tệ vừa mạnh dạn áp dụng một chế độ ngoại hối có quản lý ngay từ ngày 2/9/1998, sau khi các biện pháp tài chính khắc khổ và thắt chặt tín dụng theo IMF không giúp phục hồi lại nền kinh tế. Ngân hàng trung ơng Malaysia đã ấn định tỷ giá đồng ringgit ở mức 3,8MYR/USD (tỷ giá trớc khủng hoảng là 2,5 MYR/USD) và đa ra một loạt qui định kiểm soát ngoại hối theo hớng chính phủ có thể kiểm sốt đợc các luồng vốn ngoại tệ và các khoản ngoại tệ ra khỏi Malaysia. Chế độ tỷ giá cố định đi kèm với những biện pháp kiểm sốt ngoại hối thực sự đã có tác động mang lại luồng sinh khí mới cho nền kinh tế lần đầu tiên lâm vào suy thối trong vịng 13 năm nh Malaysia. Chế độ tỷ giá cố định đã giúp cho Malaysia tránh đợc việc tăng lãi suất trong nớc mà vẫn duy trì tăng mạnh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w