Lạm phát là kết quả của tổng hòa nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hội; mỗi loại lạm phát có những nguyên nhân đặc trng riêng của nó tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội và cách quản lý kinh tế của từng quốc gia. Tuy nhiên, dù đa dạng và khác nhau đến đâu đều có thể quy tụ đợc những nguyên nhân của lạm phát:
* Cung tiền tệ và lạm phát:
Theo trờng phái tiền tệ: M. Friedman cho rằng: "Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ". Theo
quan điểm của trờng phái này, khi cung tiền tệ tăng lên, kéo dài sẽ làm cho giá cả tăng kéo dài và gây ra lạm phát.
Chúng ta có thể sử dụng mơ hình AD- AS để giải thích quan điểm của trờng phái tiền tệ.
P
Hình 1.1: Mơ hình AD, AS để giải thích quan điểm
trờng phái tiền tệ
Ban đầu, nền kinh tế ở điểm 1, với sản lợng tại mức tiềm năng và giá cả tại P1- giao điểm của đờng tổng cầu AD1 và đờng tổng cung AS1. Nếu cung tiền tăng đều đặn dần dần trong suốt cả năm, thì đờng tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2. Trong một thời gian rất ngắn, nền kinh tế có thể chuyển động sản lợng có thể tăng cao hơn mức tiềm năng, nhng kết quả giảm thất nghiệp xuống dới mức tỷ lệ tự nhiên sẽ làm cho tiền lơng tăng lên và đờng tổng cung sẽ nhanh chóng dịch chuyển vào trong và sự dịch chuyển ấy sẽ dừng khi nào đạt đến AS2, sản lợng quay trở lại mức tiềm năng của đờng tổng cung dài hạn. Tại thời điểm cân bằng mới thì P2 cao hơn P1. Nếu cung tiền tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo thì nền kinh tế lại chuyển động và
P3P P 2 P 1 AS3 AS2 AS1 AD3 AD2 AD1 Y Yn Y’ 3 2 ' 1 2 1'
lạm phát xuất hiện. Tóm lại, trờng phái tiền tệ cho rằng lạm phát nhanh có thể do sự tăng cao của cung tiền tệ thúc đẩy.
Theo trờng phái của Keynes, việc tăng chi tiêu của Chính phủ hoặc cắt giảm thuế cũng làm tăng tổng cầu, do đó đẩy giá cả lên cao. Nhng những vấn đề của chính sách tài khóa lại có giới hạn của nó, vì vậy việc tăng lên của tỷ lệ lạm phát trong trờng hợp này chỉ là tạm thời. Một phân tích khác của phía Keynes về tác động của những cú sốc tiêu cực lên tổng cung cũng sẽ làm giá cả tăng lên. Nhng, nếu cung tiền tệ không tiếp tục tăng lên để tác động lên tổng cầu thì đến một lúc nào đó, tổng cung lại quay trở lại vị trí ban đầu, do vậy sự tăng giá trong trờng hợp này cũng chỉ là một hiện tợng nhất thời.
Với những phân tích nh vậy, quan điểm của phía Keynes và phía tiền tệ tơng đối thống nhất nhau. Họ đều tin rằng: lạm phát cao chỉ xảy ra với một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao.
* Công ăn việc làm cao và lạm phát
Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số Chính phủ các nớc theo đuổi cũng thờng gây nên lạm phát đó là tạo việc làm cho ngời lao động. Trong đó có hai loại: lạm phát chi phí đẩy và lạm phát cầu kéo, đợc các nhà kinh tế học kết luận là kết quả của chính sách này.
- Lạm phát do chi phí đẩy: Ngay cả khi sản lợng cha đạt đợc đến tiềm năng nhng vẫn có khả năng xảy ra lạm phát và trên thực tế đã xảy ra ở nhiều nớc. Loại lạm phát này đợc gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp. Các cơn sốc giá cả của thị trờng đầu
vào đặc biệt là vật t thiết bị cơ bản(xăng, dầu, điện....) là nguyên nhân chủ yếu khiến đờng AS dịch chuyển lên trên. Tổng cầu không thay đổi nhng giá cả đã tăng và sản lợng lại giảm xuống.
- Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối về cung - cầu hàng hóa dịch vụ trong đó cầu có khả năng thanh tốn lớn hơn so với cung hàng hóa hoặc tốc độ gia tăng tổng phơng tiện thanh tốn lớn hơn tốc độ gia tăng của sản xuất. Kết quả là trên thị trờng hàng hóa khan hiếm tơng đối so với tiền, đồng thời do cả hai nhóm nguyên nhân hàng và tiền. Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển, năng suất lao động thấp, năng lực sản xuất đã hầu nh đạt tới giá trị sản lợng tiềm năng trong điều kiện trình độ hiện tại nhng tiền vẫn đợc bơm ra quá sức hấp thụ thông qua các van: Chi ngân sách quá lớn so với nguồn thu, mở quá rộng biên độ của hạn mức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá nhỏ, lãi suất tái cấp vốn quá thấp, hệ thống thị tr- ờng vốn vừa thiếu, vừa khơng hồn hảo trong khi ngoại tệ tràn vào nhiều càng tạo thành những "hợp lực" kích cầu lên cao hơn so với cung...
* Lạm phát theo tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái liên quan chặt chẽ tới giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu. Tỷ giá giữa tiền nội địa và tiền nớc ngồi càng lên (tiền trong nớc mất giá) thì hàng hóa càng lên giá. Và đến lợt mình, giá hàng hóa kéo tỷ giá lên nhanh hơn, gây ra tình trạng lạm phát. suy cho cùng, mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá có thể quy về sự gia tăng của cung ứng
tiền. Tuy nhiên, các nhà kinh tế đều đồng thuận với nhau rằng có yếu tố tâm lý trong khuynh hớng kéo hàng hóa lên