Thực trạng triển khai chính sách tiền tệ ở Việt Nam theo khuôn khổ Luật Ngân hàng Nhà nớc năm

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 93 - 99)

- Công văn việc làm

2.3.1.2. Thực trạng triển khai chính sách tiền tệ ở Việt Nam theo khuôn khổ Luật Ngân hàng Nhà nớc năm

Việt Nam theo khuôn khổ Luật Ngân hàng Nhà nớc năm 1997

Sau khi Luật NHNN năm 1997 có hiệu lực thì nền kinh tế Việt Nam nói chung, việc quản lý điều hành chính sách tiền tệ theo khuôn khổ CSTT đợc quy định trong Luật NHNN năm 1997 nói riêng phải đối mặt với những thử thách rất to lớn và chịu tác động mạnh mẽ của khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực châu á (1997-1999). Nhng sự chèo

lãi của lãnh đạo các cấp, sự nỗ lực của Chính phủ, Ngân hàng nhà nớc, Bộ Tài chính… mà Việt Nam đã trụ vững, không bị cuốn hút vào "vịng xốy" của cuộc khủng hoảng đó. Tuy vậy, do những tác động tiêu cực rất mạnh mẽ và sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á nền kinh tế Việt Nam đã bị suy giảm tốc độ tăng trởng xuống chỉ còn 4,74% năm 1999. Nhờ những cố gắng toàn diện của các ngành, các cấp, nhất là sự linh hoạt, sáng tạo của lĩnh vực quản lý điển hình CSTT. Do đó, từ năm 2000 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi và tăng trởng. Rõ nhất là từ năm 2002 là mốc đánh dấu sự phục hồi của kinh tế Việt Nam sau tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á. Điều đó, thể hiện ở tốc độ tăng trởng của nền kinh tế năm 2002 đã đạt bằng mức bình quân của 5 năm trớc. Cũng trong năm này, nền kinh tế Việt Nam đã thốt khỏi tình trạng thiểu phát. Để thốt khỏi tình trạng suy giảm kinh tế, Chính phủ đã chi hàng ngàn tỷ đồng sử dụng vào các chơng trình kích cầu, cùng với các chơng trình đó một khối lợng tiền lớn đợc bơm ra để kích thích tổng cầu trong nền kinh tế. Tổng phơng tiện thanh tốn (M2) và tín dụng cho nền kinh tế đã tăng trởng cao liên tục từ năm 1999-2009 (xem bảng 2.4).

Tăng tổng phơng tiện thanh tốn và tín dụng đã làm cho tổng cầu tăng mạnh, giúp nền kinh tế thoát khỏi giảm phát và suy thoái (2002), nhng cũng tạo áp lực gia tăng lạm phát vào năm 2004 (do tác động của độ trễ chính sách tiền

tệ nới lỏng). Hơn nữa, ngay trong năm 2004, tổng phơng tiện thanh tốn M2 và tín dụng của nền kinh tế cũng tăng trởng cao đột ngột so với năm 2003. Điều đó đã khiến cho lạm phát của Việt Nam tăng vọt lên 9,5% so với mức 3% của năm 2003. Trong những năm tiếp theo, M2 và tín dụng nền kinh tế tăng ở mức thấp hơn. Theo đó, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế cũng dịu đi. Tuy vậy, tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh tốn M2 và tăng trởng tín dụng của nền kinh tế đã vọt lên 46,12% và 53,89%. Do đó, tỷ lệ lạm phát năm 2007 cũng tăng vọt lên 12,63%, một con số cao bất ngờ kể từ năm 1992.

Từ năm 1997 đến năm 2007, tổng phơng tiện thanh toán tăng thêm bình quân mỗi năm khoảng 26,25%, riêng năm 2007, con số này là 46,12%. Trong khi đó, bình qn mỗi năm GDP chỉ tăng 7,2% trong khoảng thời gian từ 1997 đến hết năm 2007. Nh vậy, có thể thấy rằng trong cả một thời kỳ dài, chênh lệch giữa tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán và tốc độ tăng GDP ln ở mức trên dới 20%. Trong đó, tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh tốn ln ở biên độ cao hơn so với GDP. Vì vậy, đã có một lợng tiền rất lớn đợc đa vào lu thơng mà lợng hàng hóa, dịch vụ đợc tạo ra không tăng với mức độ tơng xứng.

Trong Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII, ngày 06-5-2008, khi đề cập tới nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam cuối năm 2007, đầu năm 2008, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ rõ: "… tổng phơng tiện thanh

tốn và tổng d nợ tín dụng tăng cao gây áp lực trực tiếp đến lạm phát".

Thật vậy, năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện cam kết gia nhập WTO. Lợng vốn ngoại tệ nớc ngoài (cả đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp) đổ vào Việt Nam rất lớn, đạt khoảng 23 tỷ USD. Ngân hàng nhà nớc đã tung tiền đồng Việt Nam ra để mua ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Theo số liệu do Báo Sài Gòn cung cấp, nửa đầu năm 2007, l- ợng tiền mà Ngân hàng nhà nớc đã tung ra để mua 9 tỷ USD là 145.000 tỷ VNĐ. Ngân hàng nhà nớc đã thu hút về 90.000 tỷ VNĐ. Nh vậy, trên thị trờng còn lại 55.000 tỷ VNĐ. So với tiền mặt có trên thị trờng cuối năm 2006, tổng số tiền mặt đã tăng thêm 159.000 tỷ đồng, tăng 34,5%. Điều đó gây áp lực gia tăng lạm phát vào cuối năm 2007 đầu năm 2008.

Đồng thời, do tác động của độ trễ chính sách tiền tệ trong những năm trớc và đặc biệt trong năm 2007 đã khiến cho lạm phát cả năm 2008 tăng tới 23%, cao hơn nhiều so với mức 12,63% của năm 2007, mặc dù tổng phơng tiện thanh toán năm 2008 chỉ tăng 20,31% và tín dụng tăng trởng 25,43% so với năm 2007. Trớc tình hình đó, NHNN đã thực thi những biện pháp mạnh tay vào đầu năm 2008 để hút tiền về (đã có khoảng 40.000-60.000 tỷ đồng đợc rút khỏi l- u thông.

Năm 2009, tốc độ tăng trởng của tổng phơng tiện thanh toán đạt ở mức cao hơn so với năm 2008 (28,25% so với 20,31). Cịn tín dụng tăng trởng với mức rất cao (37,7%). Nh- ng lạm phát năm 2009 đã giảm rất nhiều so với năm 2008

(6,52%). Có thể thấy rằng, do những tác động tiêu cực rất mạnh mẽ của khủng hoảng tài chính-tiền tệ và suy thoái kinh tế thế giới, đã làm cho tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam cũng bị suy giảm rất lớn và xuất hiện nghịch lý là tốc độ tăng M2 và tín dụng rất cao, nhng lạm phát năm 2009 chỉ ở mức vừa phải. Thế nhng, mặt bằng giá năm 2009 vẫn rất cao, bởi giá năm 2008 đã bị đội lên tới gần 20% so với năm 2006. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trớc nguy cơ tái lạm phát cao vào năm 2010, do tác động của độ trễ chính sách tiền tệ trong năm 2009.

Cần phải nói thêm rằng, tình trạng tăng tổng phơng tiện thanh tốn và tín dụng cho nền kinh tế khơng chỉ do Ngân hàng nhà nớc bơm tiền ra mà còn do khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại tăng lên. Điều đó thể hiện ở một số điểm dới đây.

Một là, hệ thống các ngân hàng thơng mại Việt Nam đã

tăng lên nhanh chóng. Năm 2003, số các ngân hàng thơng mại tại Việt Nam là 74 ngân hàng, con số này đã tăng vọt lên 93 ngân hàng vào năm 2008.

Các ngân hàng thơng mại đẩy mạnh mở rộng mạng lứoi các chi nhành của mình và tốc độ phát triển của nhiều ngân hàng rất nhanh.

Hai là, hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại

cũng tăng trởng mạnh mẽ, tập trung vào hai mảng truyền thống là huy động và cho vay. Tốc độ tăng huy động vốn bình qn năm trong giai đoạn 2002-2008 là 27,5% (tính theo CAGR), trong đó tăng mạnh nhất ở mức 53,89% vào năm

2007 cho sự phát triển mạnh của thị trờng bất động sản và thị trờng chứng khốn. Tác động tăng nhanh cịn do sự mở rộng hoạt động của các ngân hàng thơng mại nhỏ hơn. Tốc độ này đã chậm lại trong năm 2008. Vào cuối năm 2008, tổng tiền gửi tăng 20%, chỉ bằng 50% so với tốc độ tăng của năm trớc, đạt 1.380.000 tỷ VNĐ (khoảng 81 tỷ USD).

Do sự tăng trởng huy động và tăng tín dụng của các ngân hàng thơng mại với tốc độ cao, khiến cho mức cung tiền tăng trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến nửa đầu năm 2008 nh đã phân tích ở trên làm tăng cung tiền tệ quá mức, dẫn tới lạm phát cao trong năm 2008.

Mức cung tiền cho nền kinh tế tăng nhanh còn do tốc độ quay vòng của tiền tệ dựa vào đổi mới công nghệ và do các hoạt động kinh doanh chứng khốn, kinh doanh vàng và tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế.

Sở dĩ nh vậy là do, để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngày càng mở rộng, hệ thống các ngân hàng thơng mại ln đẩy mạnh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Theo đó tốc độ thanh tốn qua ngân hàng nhanh hơn và vịng quay tiền tệ cũng tăng lên. Việc đa vào sử dụng hệ thống các thẻ tín dụng rút tiền tự động cũng góp phần làm cho vịng quay tiền tệ tăng nhanh.

Hoạt động kinh doanh lớt sóng chứng khốn, kinh doanh trên các sàn vàng và tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế cũng làm cho tốc độ quay vòng tiền tệ tăng lên, làm cho mức cung tiền tăng, gây nên lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt từ cuối 2006-2008.

Một số yếu tố tiền tệ nữa đã góp phần gây nên lạm phát ở Việt Nam đó là tỷ giá hối đối giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ khác.

Về tỷ giá hối đối, theo đánh giá của nhóm nghiên cứu Trờng Harvard Kennedy và chơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright trong bản thảo luận chính sách số 4, tỷ giá hiệu dụng thực (REER) - là tỷ giá của VNĐ so với tiền của các đối tác thơng mại chủ yếu sau khi điều chỉnh lạm phát, từ tháng 1-2000 đến tháng 9-2008, đã giảm trong giai đoạn 2000- 2003, nhng sau đó tăng gần nh liên tục (trừ một giai đoạn giảm giá ngắn nửa đầu năm 2008) khi lạm phát trong nớc bắt đầu tăng nhanh. Kết quả là tỷ lệ giá thực của VNĐ vào tháng 9-2008 đã cao hơn 20% so với mức của tháng1-2000 và cao hơn mức của tháng 1-2004 tới 33%.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w