- Công văn việc làm
2.3.1.3. Thực trạng điều chỉnh chính sách tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và kiểm soát lạm
nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và kiểm soát lạm phát trớc những tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ và suy thối kinh tế tồn cầu
Từ giữa năm 2008 nền kinh tế Việt nam phải đối mặt với những tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính - tiền tệ và suy thối kinh tế tồn cầu. Do đó, Ngân hàng nhà nớc đã chuyển điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt theo hớng “nới lỏng” và chính sách tiền tệ linh hoạt đó tiếp tục đợc duy trì cho đến hết năm 2009 nhằm mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trớc những tác động tiêu cực không mong muốn từ cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ và suy thối kinh tế ồn cầu.
Từ ngày 15-01-2009, Chính phủ đã quyết định phơng án kích cầu thơng qua sử dụng khoản tiền khoảng1 tỷ USD, tơng đơng 17.000 tỉ đồng trong năm 2009, để bù lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn lu động phục vụ sản xuất, kinh doanh. Đồng thời thực hiện bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 20 tỉ đồng với mức tối đa bằng 100% só nợ gốc và lãi phát sinh. Tiếp đến Thủ tớng Chính phủ giao cho một số bộ ngành khác xây dựng những đề án và chính sách nh Quyết định 497 hỗ trợ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 579 về hỗ trợ lãi suất đối với đối tợng hộ nghèo và hộ chính sách.
Theo đó, số tiền chi cho hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng, bao gồm các khoản chi: hỗ trợ lãi suất 4% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh trong thời hạn 1 năm. Số tiền bù chênh lệch lãi suất đợc lấy từ nguồn dự trữ ngoại tệ và Thủ tớng đã ra quyết định hỗ trợ lãi xuất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn để đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, với thời gian không quá 24 tháng, bắt đầu từ ngày 1-4-2009. Hai tuần sau đó, Chính phủ quyết định về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật t phục vụ sản xuất cho khu vực nông thôn. Triển khai thực hiện những quyết định này đến cuối tháng 4/2009 d nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đã đạt khoảng 300 ngàn tỷ đồng.
Ngân hàng nhà nớc đã cùng các tổ chức tín dụng theo dõi sát diễn biến tình hình và dự báo của các nớc cũng nh
các tổ chức tài chính quốc tế, đã xây dựng phơng án trình Chính phủ quyết định các giải pháp chủ động xử lý tình huống rủi ro đối với hệ thống ngân hàng, đề án này cũng đã đợc thờng trực Chính phủ thơng qua. Ngân hàng nhà nớc đã xây dựng và triển khai các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ phù hợp vừa ngăn chặn suy giảm kinh tế, vừa kiểm sốt đợc các luồng tiền, góp phần đảm bảo lành mạnh hóa lĩnh vực tài chính - tiền tệ. Theo đó, ngân hàng đã tập trung rà sốt các khoản tiền gửi của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở nớc ngồi, chuyển sang gửi ở các ngân hàng có độ tín nhiệm cao và đặc biệt là gửi tại ngân hàng Trung - ơng các nớc để phịng ngừa rủi ro. Kết quả của việc làm đó là tiền gửi của hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc đảm bảo an toàn. Đồng thời Ngân hàng nhà nớc cũng đã chỉ đạo các ngân hàng thơng mại thực hiện nghiêm các quy định về tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh huy động vốn để mở rộng tín dụng có hiệu quả và tiếp tục phát triển các dịch vụ tiện ích ngân hàng. Đến hết năm 2009, tồn hệ thống ngân hàng đã hoạt động an toàn và thực hiện tốt các giải pháp về điều hành chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và ngăn chặn suy giảm kinh tế. Theo dõi chặt chẽ diễn biến khủng hoảng tài chính tiền tệ và suy thối kinh tế tồn cầu cùng những tác động tiêu cực đến nớc ta, đề ra biện pháp xử lý, điều hành chính sách tiền tệ hài hịa giữa tăng trởng kinh tế và kiểm soát lạm phát. Quan tâm xử lý số tiền gửi của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở nớc ngoài và đảm bảo an toàn hệ thống Ngân hàng trớc những
ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ tồn cầu. Đã có 102.000 doanh nghiệp tiếp cận đợc vốn vay theo gói hỗ trợ lãi suất, trong tổng số khoảng 236.000 doanh nghiệp. Tuy vậy trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng thiếu vốn và không phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận đợc ngân hàng để vay vốn. Trong bối cảnh tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ và suy thối kinh tế tồn cầu vẫn cha đợc phục hồi, để tăng cờng hỗ trợ cho nông nghiệp, nơng dân và nơng thơn, Chính phủ đã ban hành các chính sách hỗ trợ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của BCH TW Đảng khóa X. Đặc biệt Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số: 497/QĐ-TTg 17/04/2009 về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật t phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở cho khu vực nông thôn.
Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là u tiên trong ban hành cơ chế chính sách cũng nh chỉ đạo thực hiện. Bên cạnh việc cho vay hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 497 thì cịn có những chơng trình cho vay lớn hơn là 131, 443, 579. Theo báo cáo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã đợc vay tới 46% trong tổng số vốn vay có hỗ trợ. Riêng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2009 đợc giao giải ngân gần 10.000 tỷ đồng. Quyết định 497 hỗ trợ nông dân nhng cũng hỗ trợ các doanh nghiệp cơ khí, sản xuất vật t nơng nghiệp, vật liệu xây dựng trong nớc, Ngoài việc cho vay trong gói kích cầu và cho vay thơng mại bình thờng, Chính
phủ đã đồng ý để các địa phơng chủ động có chính sách hỗ trợ nơng dân mua các loại máy móc thiết bị. Vận dụng chủ trơng này, nhiều địa phơng đã có cách làm sáng tạo, ví dụ tỉnh An Giang đã có quyết định hỗ trợ 100% lãi suất trong 3 năm để nông dân mua máy gặt đập, hay tỉnh Nghệ An có quyết định hỗ trợ 20 - 40% giá máy và bù lãi suất phần cịn lại trong 2 năm. Ngồi ra, cịn nhiều địa phơng khác cũng có những cách làm sáng tạo, nhờ đó nơng dân đã mua đợc một số máy móc từ sự hỗ trợ của những chơng trình này.
Điều hành lãi suất cơ bản và cơ chế hỗ trợ lãi suất trong thời gian qua về tổng thể là tơng đối phù hợp và có tác động tích cực đối với việc ổn định kinh tế vĩ mơ và duy trì tăng trởng kinh tế ở nớc ta.
Về thực hiện chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất theo các quyết định 131/QĐ-TTg, 443/QĐ-TTg và 497/QĐ-TTg thực hiện cả năm 2009 đạt khoảng 10.000 tỷ đồng (kế hoạch là 17.000 tỷ đồng);
Tăng trởng tín dụng vào cuối năm 2009 về tổng thể vẫn nằm trong mức an toàn, kể cả cho vay đối với thị trờng chứng khoán và bất động sản. Với hàng loạt giải pháp về chính sách tiền tệ nh giảm lãi suất cơ bản, hỗ trợ lãi suất vay vốn lu động 4% một năm, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ,.... Việt Nam đã ngăn chặn đợc đà suy giảm tăng trởng kinh tế. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2009 tăng khoảng 5,32% (chỉ tiêu Quốc hội đề ra là 5%). Tổng thu ngân sách nhà nớc vợt kế hoạch khá lớn, bội chi ngân sách ở mức 6,9% GDP. Tỷ lệ d nợ quốc gia so với GDP
theo báo cáo của Chính phủ vẫn trong giới hạn an tồn.
Mặc dù vậy, tác dụng của lợng vốn kích cầu thời gian qua đã giúp cho hệ thống doanh nghiệp, không phân biệt mức độ rủi ro năng lực quản trị đã không rơi vào đổ vỡ hàng loạt; tránh cho nền kinh tế thốt khỏi tình trạng suy giảm nghiêm trọng và sớm phục hồi đã tăng trởng kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta chịu ảnh hởng nặng nề của thiên tai, lũ lụt và tác động của suy thoái kinh tế thế giới làm cho xuất khẩu gặp nhiều khó khăn... mà đạt đợc kết quả nh vậy là rất đáng khích lệ.
Tuy vậy, nếu nhìn tồn cục và dài hạn hơn thì việc sử dụng chính sách tiền tệ nới lỏng trong thời gian qua cũng bộc lộ những vấn đề cần quan tâm đó là: NHNN khơng hồn tồn có quyền lực để áp đặt mức vay nợ cho doanh nghiệp. Điều này phụ thuộc vào quyết định của NHTM căn cứ vào kết quả của quy trình thẩm định khách hàng và sau đó cịn phụ thuộc vào nguồn vốn cũng nh giá vốn huy động của ngân hàng. Trong điều kiện lãi suất nh những năm gần đây, khơng có nhiều cơ hội cho chính sách tiền tệ thực hiện kích cầu một cách lành mạnh. Mặc dù chính sách hỗ trợ lãi suất đợc Nhà nớc coi trọng và có nhiều cơ chế hỗ trợ để nó đợc thực hiện nhanh chóng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng thực tế số doanh nghiệp tiếp cận đợc với nguồn vốn này cha nhiều và đơi khi nó đợc thực hiện khơng đúng đối tợng và khơng đúng mục đích. Một thực tế khác là hệ thống doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm do nhu cầu thị trờng bị
suy giảm mạnh, nay đang phục hồi chậm. Đồng thời sức hấp thụ nguồn vốn của nền kinh tế nớc ta ở mức thấp do mức sinh lợi hạn chết mà lãi suất tiền vay lại gia tăng dẫn đến nhu cầu vay đầu t vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp giảm. Thêm vào đó, việc đa ra các chỉ tiêu triển khai gói hỗ trợ lãi suất để kích cầu cũng cịn cha thật chuẩn xác và có nơi, có lúc khơng đợc kiểm sốt tốt, làm cho ngân hàng trong nhiều trờng hợp đáp ứng nhu cầu vay ảo, sai mục tiêu, sai đối tợng hỗ trợ, dẫn tới hiệu quả của gói kích cầu bị hạn chế, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.