sách tiền tệ
Các mục tiêu CSTT trong dài hạn có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Khi thực thi CSTT không thể tuyệt đối hóa một mục tiêu nào, khơng thể giải quyết các mục tiêu một cách độc lập trên tầm vĩ mô. Tuy trong ngắn hạn có thể xảy ra sự xung đột, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau giữa các mục tiêu, chẳng hạn:
- Việc giảm tỷ lệ thất nghiệp cùng với việc thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu, dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế giảm xuống, thất nghiệp lại có xu hớng tăng lên. Mặt khác, việc duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn thờng kéo theo chính sách tiền tệ mở rộng và sự tăng giá.
- Mục tiêu công ăn việc làm mâu thuẫn với mục tiêu ổn định giá cả còn thể hiện thông qua sự phản ứng của NHTW đối với các cú sốc cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền thực tế, kết quả là giá cả tăng lên.
- Mâu thuẫn này cịn đợc thể hiện thơng qua định h- ớng điều chỉnh tỷ giá. Bằng việc hạ giá đồng bản tệ, các ngành cơng nghiệp xuất khẩu có khả năng mở rộng quy mơ sản xuất. Tỷ lệ thất nghiệp vì thế giảm thấp kèm theo sự tăng lên của mức giá chung.
Thất nghiệp và tăng trởng khơng có sự mâu thuẫn cả trong ngắn hạn và dài hạn. Công ăn việc làm cao sẽ thúc đẩy kinh tế tăng trởng và ngợc lại. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa sự tăng trởng và ổn định giá cả lại tơng đối phức tạp; chúng mâu
thuẫn nhau trong ngắn hạn nhng lại bổ sung cho nhau trong dài hạn.
Nh vậy, trong ngắn hạn, NHTW không thể đạt đợc tất cả các mục tiêu trên. Phần lớn NHTW các nớc coi sự ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ, nhng trong ngắn hạn đơi khi họ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngột hoặc các ảnh hởng của các cú sốc cung đối với sản lợng v.v ...
+ Góp phần ổn định lãi suất: Là một mục tiêu cơ bản của CSTT, vì những biến động của lãi suất sẽ làm cho kinh tế bấp bênh không ổn định. Lãi suất lên xuống bất thờng làm cho giá cả các loại hàng hóa cũng lên xuống bất thờng. Thị trờng tài chính tiền tệ, thị trờng hàng hóa và dịch vụ khơng ổn định và ln biến động theo chiều hớng khơng l- ờng trớc đợc, gây khó khăn cho việc lập các kế hoạch chi tiêu và đầu t trong tơng lai của mọi chủ thể trong nền kinh tế. Lãi suất cao trong một vài trờng hợp có thể tồn tại trong một nền kinh tế đang tăng trởng mạnh, nhng nó khơng đồng nghĩa với một nền kinh tế tăng trởng và phát triển bền vững, đặc biệt là trong trờng hợp lãi suất cao gây ra tình trạng lạm phát khơng kiểm sốt đợc. Ngợc lại, lãi suất quá thấp biểu hiện một nền kinh tế trì trệ, tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, thậm chí ở mức âm, tơng ứng với tình trạng giảm phát. Nh vậy, hậu quả của tình trạng lãi suất quá cao hay quá thấp, lên xuống thất thờng là một nền kinh tế bất ổn. Đồng thời những biến động về lãi suất sẽ gây mất lịng tin trong cơng
chúng về khả năng kiểm soát hữu hiệu những công cụ và khả năng đạt đợc mục tiêu CSTT của Chính phủ và NHTW.
Trên đây là một số mục tiêu vĩ mô chung mà các quốc gia trên thế giới đang theo đuổi, tuy nhiên, một số nớc còn tập trung vào các mục tiêu cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế đặc thù của mỗi quốc gia.