Công cụ gián tiếp

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 40 - 45)

Đây là nhóm cơng cụ tác động trớc hết vào mục tiêu của chính sách tiền tệ, thơng qua cơ chế thị trờng mà tác động này đợc truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lợng tiền cung ứng và lãi suất. Nhóm cơng cụ này bao gồm:

- Cơng cụ tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp vốn tín dụng của NHTW đối với ngân hàng thơng mại khi cấp một khoản tín dụng cho ngân hàng thơng mại một mặt, NHTW đã tăng lợng tiền cung ứng, mặt khác tạo cơ sở cho các ngân hàng thơng mại, tạo bút tệ cũng nh khai thông đợc

năng lực thanh tốn của họ. Với cơng cụ này, NHTW sẽ điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu phụ thuộc vào mục tiêu của CSTT là thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ, từ đó tác động tới lợng tiền trong lu thông. Khi NHTW thấy rằng, cần tăng thêm tiền cho lu thơng họ có thể hạ thấp lãi suất tái cấp vốn xuống. Khi đó, một mặt, khuyến khích các ngân hàng thơng mại đến NHTW để vay vì giá cả tín dụng giảm, mặt khác dung lợng tín dụng đợc cấp vốn với các ngân hàng thơng mại tăng lên.

Cơ chế ảnh hởng đến lợng tiền cung ứng: Đối với công cụ này NHTW ấn định hạn mức TCK, lãi suất TCK và các điều kiện TCK. Những thay đổi này ảnh hởng đến mục tiêu cuối cùng khi các NHTM có nhu cầu vay NHTW và ảnh hởng qua hai con đờng: khối lợng (hạn mức) và giá(lãi suất TCK).

Công cụ gián tiếp có khả năng điều tiết một cách linh hoạt các mục tiêu trung gian. Tuy nhiên, mức độ phát huy hiệu quả của công cụ này căn cứ vào mức độ phụ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW. Vì thế, nó là cơng cụ kém chủ động. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta thờng sử dụng kết hợp với công cụ dự trữ bắt buộc.

- Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi khơng h- ởng lãi tại NHTW. nó đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số d tiền gửi tại một khoảng thời gian nào đó. Mức dự trữ bắt buộc đợc quy định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, vào quy mơ và tính chất hoạt động của NHTM.

Cơ chế tác động của dự trữ bắt buộc: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó mức dự trữ bắt buộc ảnh h- ởng đến lợng tiền cung ứng nh sau: tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ làm giảm khả năng cho vay của hệ thống NHTM, giảm hệ số tạo tiền và do đó khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng, giảm mức cung vốn NHTW trên thị tr- ờng liên ngân hàng. Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây nên những ảnh hởng ngợc lại.

Lợi thế chủ yếu của dự trữ bắt buộc trong việc kiểm soát lợng tiền cung ứng là sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hởng một cách bình đẳng đến tất cả các ngân hàng. Đây là cơng cụ có ảnh hởng mạnh mẽ đến khối lợng tiền cung ứng. Chỉ cần 1% thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tính trên tổng số d tiền gửi bình quân ngày, mức dự trữ sẽ là thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lợng tiền cung ứng. Điều này làm cho công cụ dự trữ bắt buộc trở nên thiếu linh hoạt vì sự thay đổi thờng xuyên sẽ gây nên sự bất ổn định cho hoạt động của các ngân hàng và chi phí cho sự điều chỉnh thích ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là rất tốn kém. Mặt khác, sự thay đổi dự trữ bắt buộc (đặc biệt trong trờng hợp tăng) gây ảnh hởng ngay lập tức và trực tiếp đến lợng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng. Vì thế, cơng cụ này thờng đợc sử dụng kết hợp với các công cụ khác nhằm điều chỉnh lợng vốn khả dụng các ngân hàng khi cần thiết.

- Nghiệp vụ thị trờng mở: Nghiệp vụ thị trờng mở là hoạt động NHTW mua, bán giấy tờ có giá ngắn hạn (tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, Chứng chỉ tiền gửi....) trên thị trờng tiền tệ, nhằm làm thay đổi cơ sở tiền tệ mà đặc biệt là tiền dự trữ trong hệ thống NH, qua đó tác động đến lợng tiền cung ứng. Khi NHTW mua, bán trên thị trờng tự do, gọi là nghiệp vụ mua bán trên thị trờng tự do. Do vậy, thị tr- ờng mở này có khả năng tiếp nhận đợc một lợng rất lớn nghiệp vụ của NHTW mà không làm cho giá cả biến động mạnh. Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ CSTT quan trọng của NHTW. Nghiệp vụ thị trờng này là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với những thay đổi trong cơ sở tiền tệ và đó cũng là nguồn gốc chính gây nên những biến động trong cung ứng tiền tệ. Đây là một trong những cửa ngõ rất quan trọng để NHTW phát hành tiền vào nền kinh tế hoặc rút bớt tiền trong lu thông về NHTW thông qua mua hay bán các loại giấy tờ có giá. Qua nghiệp vụ mua bán này NHTW làm tăng hay giảm dự trữ của các NHTM, tác động đến khả năng tín dụng của các NH này và từ đó làm tăng hay giảm lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế.

Khi NHTW mua vào các giấy tờ có giá, tăng thêm tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng nhằm kích thích tăng trởng tín dụng, tăng lợng tiền cung ứng, thúc đẩy đầu t và tăng trởng kinh tế, tăng việc làm.

Công cụ thị trờng mở đã đợc các nớc có nền kinh tế tiên tiến áp dụng và trở thành công cụ quan trọng bậc nhất để điều hịa lu thơng tiền tệ.

Cơng cụ nghiệp vụ thị trờng mở thể hiện tính u việt của nó trên các nội dung sau:

- NHTW có thể chủ động can thiệp vào thị trờng tiền tệ và từ đó tác động trực tiếp vào khả năng cung ứng tín dụng của các tổ chức tín dụng.

- Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể sử dụng ở bất cứ lúc nào, (mong muốn mức thay đổi dự trữ hoặc cơ số tiền tệ lớn hay nhỏ, NHTW lớn hay nhỏ, NHTW cũng có thể thực hiện bằng cách mua bán một khối lợng lớn, hay nhỏ chứng khoán).

- NHTW dễ dàng đảo ngợc tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử dụng công cụ này bằng cách lập tức đảo ngợc lại việc sử dụng cơng cụ đó.

- Việc thực hiện có thể đợc hồn thành nhanh chóng khơng gây nên những chậm trễ về mặt hành chính. Khi muốn thay đổi cơ sở tiền tệ hoặc dự trữ NHTW có thể quyết định và thực hiện ngay trong phiên giao dịch.

Nhng nghiệp vụ thị trờng mở cịn hạn chế là nó chỉ phát huy hiệu quả thực sự ở nơi có thị trờng tài chính phát triển, khi NHTW kiểm sốt đợc lợng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng. Vì thế, không phải quốc gia nào cũng sử dụng đợc công cụ này.

Qua phân tích trên, chúng ta có thể hệ thống hóa các mục tiêu của CSTT và các cơng cụ CSTT theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 1.1.).

Sơ đồ 1.1: Hệ thống hóa các mục tiêu của CSTT và các

cơng cụ CSTT

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w