Từng bớc thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 151 - 156)

- Công văn việc làm

3.2.7. Từng bớc thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu

quan tâm đến lạm phát mục tiêu mà bỏ qua sản lợng. Tuy nhiên, sự chỉ trích này đặt khơng đúng chỗ. Xét về khía cạnh lý thuyết, thậm chí nếu áp dụng lạm phát mục tiêu chặt chẽ, nghiên cứu sản lợng vẫn rất quan trọng bởi vì sản lợng đóng vai trị xác định lạm phát trong tơng lai. NHTW sẽ vẫn phải quan tâm đến chỉ tiêu sản lợng trong chức năng phản ứng của mình.

Một vấn đề khác liên quan đến độ tin cậy của CSTT là dân chúng hiểu tỷ lệ lạm phát cơ sở đến mức độ nào. Cần có những cố gắng để phổ cập khái niệm này và mục đích của lạm phát mục tiêu và tỷ lệ lạm phát cơ sở cũng nh cố gắng tính ra tỷ lệ lạm phát cơ sở chính xác hơn để có tính đợc lạm phát cơ sở tốt hơn.

3.2.7. Từng bớc thực hiện chính sách lạm phát mụctiêu tiêu

Các bớc thực hiện chính sách mục tiêu kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam.

Thứ nhất: Xác định đợc cơ quan và thực hiện mục tiêu:

Trong luận văn này kiến nghị việc theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả là mục tiêu duy nhất của CSTT và để thực hiện mục tiêu này, NHNN Việt Nam sử dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát đợc quy định trong Luật Ngân hàng và Chính phủ cũng phải quy định rõ ràng cơ quan thực hiện mục tiêu là NHNN Việt Nam

Thứ hai: Trong quá trình điều hành CSTT, NHNN lựa

chọn công cụ trực tiếp của CSTT là lãi suất ngắn hạn làm mục tiêu điều hành kết hợp với các công cụ khác để hớng tới mục tiêu đề ra.

Thứ ba: Trên cơ sở NHNN là cơ quan xây dựng và thực

thi CSTT, NHNN phải tính tốn để đa ra khung thời gian của mục tiêu, khung lạm phát mục tiêu. Nh chúng ta đã biết lạm phát và tăng trởng có mối quan hệ mật thiết với nhau và đối với mỗi quốc gia một tỷ lệ lạm phát thích hợp nào đó sẽ có tác dụng kích thích tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, theo các nhà nghiên cứu thì tỷ lệ lạm phát thích hợp đủ để kích thích tăng trởng là 8-9%; chính vì vậy, luận văn đề nghị xác định khung lạm phát mục tiêu là 8-10% và thời gian để đạt đợc mục tiêu là 2 năm.

Thứ t: Định kỳ vào thời gian thích hợp, NHNN Việt

Nam họp đánh giá tổng kết tình hình thực thi chính sách để đa ra định hớng điều hành cho giai đoạn tiếp theo.

KếT LUậN

Lạm phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trờng. Trong thời đại ngày nay, lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế - xã hội ở các quốc gia. Với t cách là tổng hịa của các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mơ, lạm phát đã có những tác động trực tiếp hay gián tiếp, nhanh hay chậm tích cực hoặc tiêu cực, ở mức độ này hay mức độ khác... đến tồn bộ các lĩnh vực và khía cạnh hoạt động của Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân, đến các quan hệ kinh tế đối ngoại và đối nội của quốc gia và tác động đến tình hình kinh tế khu vực và thế giới với mức độ tùy theo vị thế kinh tế chính trị mà nớc đó đã đảm nhận trong khu vực và thế giới. Thực tiễn cho thấy lạm phát trên thế giới ln biến động khơng ngừng cùng với nhiều đặc tính mới mẻ.

Trong suốt hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế, lạm phát xẩy ra thờng xuyên với những diễn biến rất phức tạp và do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Hiện nay có rất nhiều khả năng lạm phát cao sẽ tái xuất hiện ở Việt Nam trong những năm tới đây.

Với đề tài "chính sách tiền tệ trong kiểm sốt lạm phát ở việt nam" tác giả đã nghiên cứu tập trung giải quyết những vấn đề sau đây:

- Hệ thống hoá, bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lý luận về nguyên nhân gây ra lạm phát và giải pháp khắc phục các nguyên nhân gây ra lạm phát. Ngoài các nguyên nhân gây ra lạm phát đã đợc bàn nhiều trong các lý thuyết kinh vế vĩ mô, đề tài bổ sung và làm rõ hơn các nguyên nhân gây ra lạm phát do có sự mất cân đối lớn trong những lĩnh vực

quan trọng của nền kinh tế nh cơ cấu kinh tế, cán cân ngân sách và cán cân thơng mại, nguyên nhân từ quản lý giá và hệ thống phân phối của nền kinh tế Việt Nam.

- Nghiên cứu kinh nghiệm chống lạm phát của một số nớc trên thế giới và tập trung vào các nớc đang phát triển để rút ra bài học.

- Diễn biến lạm phát từ năm 2004 đến nay đợc phân tích theo các giai đoạn để tìm ra những đặc trng của từng giai đoạn, từ đó thấy rằng nguyên nhân của lạm phát hiện nay rất phức tạp.

- Phân tích nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay: Do tổng cầu tăng cao, lạm phát do tổng cung ngắn hạn giảm, lạm phát do mất cân đối trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, lạm phát do nguyên nhân quản lý giá cả và hệ thống phân phối, lạm phát do yếu tố tâm lý và lạm phát do hạn chế trong năng lực chính sách của Chính Phủ.

- Dự báo bối cảnh trong nớc và quốc tế có ảnh hởng đến lạm phát ở Việt Nam hiện nay và trên cơ sở lý luận, thực tiến, đề xuất quan điểm và giải pháp kiểm soát lạm phát đến năm 2015.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1. Chính sách mục tiêu lạm phát, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu

tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu

tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Hoàng Ngọc Hoà (2009), "Những giải pháp vĩ mơ về

chính sách tài chính - tiền tệ - giá cả góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững", Tạp chí Ngân hàng, (7).

7. Hồng Ngọc Hồ (2009), "Tăng trởng theo chiều sâu để ngăn chặn suy giảm kinh tế trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Ngân hàng, (7).

8. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và giải pháp của Việt Nam

(2009), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

9. Mankiwn (2001), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Đỗ Thị Đức Minh (2007), Chính sách mục tiêu kiểm sốt

lạm phát một cách tiếp cận trong việc điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam, Ngân hàng Nhà n-

ớc Việt Nam.

11. S.Mishkin Frederic, Tiền tệ, ngân hàng, và thị trờng tài

12. Tô Kim Ngọc và Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành

chính sách tiền tệ ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 13. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2009), Báo cáo thờng niên từ

2005 đến 2009.

14. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng nớc Việt Nam.

15. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách sửa đổi năm 2002.

16. Hoàng Thị Kim Thanh (2008), Giải pháp hoàn thiện sử

dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Hồ Minh Trang (2009), Thực thi chính sách tiền

tệ của Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

18. Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Lạm phát ở Việt

Nam hiện nay, nguyên nhân và giải pháp, Nxb Đại học

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 151 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w