1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước ở việt nam

91 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MINH THU CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MINH THU CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC THANH HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận chung sách tiền lương khu vực nhà nước kinh tế thị trường 1.1 Tiền lương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức - đặc điểm tiền lương 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 16 1.2 Chính sách tiền lương khu vực nhà nước 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Nội dung sách tiền lương 23 1.2.3 Vai trị tác động sách tiền lương khu vực nhà nước kinh tế 30 1.3 Kinh nghiệm số nước sách tiền lương 33 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 33 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 42 Chương 2: Thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam giai đoạn từ 1993 đến 45 2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội tính cấp thiết việc cải cách sách tiền lương 45 2.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 2.1.2 Sự cần thiết đổi sách tiền lương 45 47 2.2 Thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam giai đoạn từ 1993 đến 48 2.2.1 Quá trình cải cách sách tiền lương khu vực nhà nước 48 2.2.2 Một số vấn đề tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam 58 2.3 Đánh giá chung sách tiền lương khu vực nhà 67 nước Việt Nam 67 2.3.1 Thành tựu 68 2.3.2 Hạn chế Chương 3: Quan điểm giải pháp cải cách sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam thời gian tới 3.1 Dự báo triển vọng kinh tế quan điểm cải cách sách tiền lương Việt Nam 70 70 70 3.1.1 Triển vọng kinh tế Việt Nam 73 3.1.2 Quan điểm cải cách sách tiền lương 75 3.2 Một số giải pháp cải cách sách tiền lương 3.2.1 Những giải pháp chung 3.2.2 Những giải pháp cải cách sách tiền lương khu vực doanh nghiệp Nhà nước 3.2.3 Những giải pháp cải cách sách tiền lương khu vực HCSN KÕt luËn 75 77 78 80 82 Danh mục tài liệu tham khảo CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội CPI Chỉ số giá hàng tiêu dùng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HCSN Hành nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐ-TB-XH Lao động – Thương binh – Xã hội NSLĐ Năng suất lao động WTO Tổ chức Thương mại giới Mở đầu Sự cần thiết đề tài: Việt Nam tham gia tích cực vào trình hội nhập vào kinh tế giới Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO tổ chức hội nghị cấp cao lãnh đạo kinh tế APEC 14 vào tháng 11/2006 đánh dấu bước tiến vượt bậc quốc gia đường phát triển hội nhập kinh tế tồn cầu Đóng góp đáng kể tiến trình khơng thể khơng kể đến vai trò Nhà nước quản lý điều hành sách vĩ mơ: sách đầu tư, sách thương mại, sách xố đói giảm nghèo, sách việc làm, Tuy nhiên, sách tiền lương - sách vĩ mơ cịn nhiều bất cập - đứng trước thách thức lớn lao đòi hỏi bắt buộc phải cải cách nhằm bảo đảm tính cạnh tranh thị trường lao động, đồng thời bảo đảm quyền lợi người lao động bối cảnh tồn cầu hố Bắt đầu từ năm 1993 đến nay, sách tiền lương qua nhiều lần cải cách có thay đổi mức tiền lương tối thiểu điều chỉnh lại cấu thang lương, bảng lương chưa đáp ứng mục tiêu đặt Tiền lương tối thiểu thực tế chưa đảm bảo mức sống tối thiểu ý nghĩa nó, cịn có phân biệt tiền lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp - điều mâu thuẫn với nguyên tắc “đối xử quốc gia WTO” Hệ thống thang bảng lương phức tạp chưa đủ đáp ứng tất ngành nghề xuất ngày nhiều kinh tế thị trường Tiền lương mang tính bình qn chưa thực gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, chưa trở thành nguồn thu nhập người lao động Cơ chế quản lý tiền lương chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý, tiền lương tối thiểu Nhà nước cơng bố chưa trở thành lưới an tồn bảo đảm lợi ích cho người lao động nói chung Lương khu vực công cải thiện đáng kể có xu hướng bị kìm nén khu vực Nhà nước Trước yêu cầu thay đổi cấp bách, Đảng Nhà nước chủ trương đổi sách tiền lương theo hướng kinh tế thị trường, phải coi tiền lương giá sức lao động, hình thành thị trường theo nguyên tắc thoả thuận, tiền lương phải động lực người lao động điều kiện để doanh nghiệp hạch toán đúng, tạo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Để thực đổi cách có hiệu cần có nhìn tổng qt tình hình thực trạng, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác đề giải pháp kiến nghị có tính khả thi để cải cách sách tiền lương khu vực nhà nước thời gian tới Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Trên giới, nghiên cứu sách tiền lương đa dạng phong phú Có thể điểm qua nghiên cứu như: “The impact of the minium wage” Jared Bernstein John Schmitt, Viện sách kinh tế, Washington, Mỹ; “Wage policy, employee turnover and productivity” Arnaud Chevalier, W S Siebert, Tarja Viitanen, Viện Nghiên cứu thay đổi xã hội, Trường Đại học Dublin Viện Nghiên cứu Lao động Đức; v.v… Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu tập trung lĩnh vực tiền lương tối thiểu Điều chưa đủ để áp dụng Việt Nam, nơi cần vai trò quản lý Nhà nước tiền lương để đưa luật pháp lao động thực thi đầy đủ Trên thực tế, Bộ LĐTB&XH – quan thay mặt Chính phủ quản lý điều hành sách tiền lương, có nhiều đề tài nghiên cứu thực trạng sách tiền lương Tuy nhiên đề tài thường sâu vào khía cạnh phạm vi nhỏ sách tiền lương Ví dụ: Đề tài cấp Bộ năm 1998 “Cơ chế quản lý tiền lương/tiền công doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” PTS Nguyễn Quang Huề, Trưởng phịng Tiền lương-Tiền cơng-Mức sống – Viện Khoa học Lao động Xã hội làm chủ nhiệm; Đề tài cấp Bộ năm 1997 “Cơ chế trả lương quản lý Nhà nước tiền lương doanh nghiệp quốc doanh” PTS.Nguyễn Quang Huề làm chủ nhiệm; Đề tài cấp Bộ 1994 “Nghiên cứu tiền lương tối thiểu theo vùng” TS Nguyễn thị Lan Hương, Phó Viện trưởng Viện KHLĐ&XH làm chủ nhiệm, Đề tài cấp Bộ 2003 “Xác định mức lương tối thiểu thời kỳ 2006-2010 biện pháp giám sát để điều chỉnh mức lương tối thiểu phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, với thị trường lao động” Hồng Minh Hào, Phó Vụ trưởng Vụ tiền lương-tiền công làm chủ nhiệm, Đề tài cấp Bộ 2003 “Xác định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng điểm, định mức lao động doanh nghiệp” Phạm Minh Huân, Vụ trưởng Vụ tiền lương-tiền cơng làm chủ nhiệm, v.v Ngồi ra, đề tài có tổng hợp kinh nghiệm từ nước giới, nước có trình độ phát triển với Việt Nam Đề án cải cách tiền lương Bộ LĐTBXH chủ trì giai đoạn triển khai bước chưa đặt mức độ thành công mong muốn tác động kinh tế xã hội mà tạo nên Như cần thiết có đề tài nghiên cứu sách tiền lương cách tổng quát với đầy đủ ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài sâu nghiên cứu sở lý luận liên quan đến sách tiền lương, học kinh nghiệm giới, với việc đánh giá hợp lý bất cập sách tiền lương hành khu vực nhà nước Việt Nam đưa khuyến nghị, giải pháp cho sách tiền lương thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam số kinh nghiệm từ nước giới, đề tài đưa số giải pháp phù hợp cho cải cách sách tiền lương khu vực Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng : Luận văn nghiên cứu thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam - Phạm vi: Trong khoảng thời gian 1993-2007 Khu vực nhà nước luận văn bao gồm khu vực hành chính, nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, không bao gồm lực lượng vũ trang (Quân đội công an) Phương pháp nghiên cứu: Dựa nguyên tắc phép vật biện chứng phép vật lịch sử, Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích-tổng hợp, đối chiếu, so sánh Số liệu sử dụng luận văn lấy từ số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục thống kê Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Dự kiến đóng góp đề tài:  Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, khảo cứu kinh nghiệm nước ngồi sách tiền lương  Làm rõ thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam giai đoạn 1993-2007  Đề số giải pháp khuyến nghị nhằm cải cách sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam thời gian tới Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung sách tiền lƣơng khu vực nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Chƣơng 2: Thực trạng sách tiền lƣơng khu vực nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn từ 1993 đến Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp cải cách sách tiền lƣơng khu vực nhà nƣớc Việt Nam thời gian tới Mặc dù nỗ lực giúp đỡ thày cô, đồng nghiệp gia đình, cịn hạn chế tài liệu, số liệu thời gian nghiên cứu, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết cần sửa đổi bổ sung hồn thiện Tơi mong nhận quan tâm góp ý thày cơ, đồng nghiệp tất bạn đọc quan tâm đến chủ đề Qua nghiên cứu số liệu cho thấy, có chứng phận người lao động khu vực HCSN có mức lương thấp so với mức lương thị trường Đã từ nhiều năm nay, tính nhiều thập niên, lương không đủ sống nuôi công chức nhà nước Lương trả theo vị trí làm việc, khơng gắn với công việc không bị quy định công việc Điều làm xuất hiện tượng tiêu cực để vào vị trí, quan có nhiều hội hưởng thu nhập lương - Phạm vi áp dụng mức tiền lương tối thiểu khu vực hành chính, nghiệp vừa hẹp, vừa rộng làm ảnh hưởng đến việc điều chỉnh tiền lương chưa đạt mục tiêu, vai trò tiền lương tối thiểu - Mức lương tối thiểu khu vực hành chính, nghiệp chưa tính đến mức sống vùng làm cho tiền lương tối thiểu khơng thực vai trị bảo đảm cho mức sống tối thiểu cho người lao động làm công ăn lương Như vậy, hạn chế đặt sách tiền lương Việt Nam trước thách thức phải tiếp tục có cải cách mạnh mẽ hiệu giai đoạn tới 75 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo triển vọng kinh tế quan điểm cải cách sách tiền lương Việt Nam 3.1.1 Triển vọng kinh tế Việt Nam Giai đoạn đến năm 2020, kinh tế Việt Nam phát triển bối cảnh có nhiều hội thuận lợi phải đối mặt với thách thức không nhỏ 3.1.1.1 Thuận lợi: Q trình tồn cầu hóa kinh tế hình thành kinh tế tri thức mở hội lớn cho nước chậm phát triển Việt Nam có đột phá tư sách phát triển Việc rút ngắn khoảng cách tri thức cơng nghệ, nhanh chóng tiếp cận công nghệ cao chuyển nhanh sang phát triển lĩnh vực dịch vụ dựa tảng công nghệ đại, có giá trị gia tăng cao hồn tồn có thể, tạo nguồn nhân lực đào tạo kỹ tốt Tồn cầu hóa tạo hội lớn khả huy động tận dụng nguồn lực giới để phát triển, bao gồm nguồn lực vật chất lẫn người để thực tiến nhanh, thu hẹp khoảng cách tụt hậu tiến tới đuổi kịp trình độ chung giới Việt Nam nằm khu vực phát triển động giới, Việt nam có hội để phát huy vai trị thành viên đầy đủ ASEAN/AFTA, vươn lên thành kinh tế lớn khu vực 76 Việt Nam thành viên WTO, có hội để chủ động tham gia tiến trình tồn cầu khu vực Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm, không bị phân biệt đối xử Qua tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường xuất mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng tốt sách đổi mở cửa tạo Dân số Việt Nam bước vào giai đoạn mà nhà dân số học gọi “thời kỳ dân số vàng” Tâm lý tăng trưởng động lực lớn xã hội 3.1.1.2 Khó khăn: Kinh tế giới phát triển hoạt động kinh tế đa dạng, phức tạp Sự phụ thuộc lẫn kinh tế lớn tính rủi ro chấn động kinh tế trị, xã hội cao, khả dự báo khó Những vấn đề kinh tế mang tính tòan cầu thiếu hụt tài nguyên, lượng, lương thực, nguồn nước, vấn đề an ninh kinh tế,… đặt kinh tế trước nhiều khó khăn, thách thức Trong bối cảnh đó, thách thức nước chậm phát triển Việt Nam việc gia tăng tốc độ tăng trưởng phát triển bền vững lớn Nền kinh tế tri thức hình thành dựa tảng cơng nghệ-kỹ thuật cao, nguồn nhân lực đào tạo kỹ tốt, kết cấu hạ tầng đại mang tính tồn cầu theo kiểu liên kết mạng, khiến cho hình thái phân cơng lao động tồn cầu tổ chức theo ngun lý “chuỗi giá trị tồn cầu”, vai trị chi phối thuộc hãng đầu tàu có tiềm lực mạnh, đặt nước chậm phát triển lạc hậu thể chế, sức cạnh tranh trước thách thức khả tham gia vào “chuỗi giá trị tồn cầu” nâng cao vị chuỗi 77 Ở nước, thời kỳ “dân số vàng” đặt thách thức lớn việc làm, thất nghiệp nghèo đói Việt Nam nằm số nước nơng nghiệp có mật độ dân số cao, tính trạng thiếu việc làm, thừa lao động chưa qua đào tạo nghề suất lao động thấp nghiêm trọng Bên cạnh đó, hàng loạt vấn đề phát sinh mà Việt Nam phải đối mặt môi trường xuống cấp nhanh, khó đạt mục tiêu tồn dụng lao động, phân hóa giàu nghèo bất ổn xã hội tăng,… Đây rào cản phát triển mạnh mẽ lâu dài Giai đoạn tăng trưởng nhanh đặt thách thức to lớn môi trường, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng, vào ngành sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao nguyên vật liệu lượng cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Những thách thức nảy sinh từ trình đổi chế, sách điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây rủi ro, không giải kịp thời có hiệu Những sách đổi chưa chuẩn bị kỹ lưỡng tình trạng ngập ngừng, nửa vời dẫn đến hậu bỏ lỡ hội phát triển to lớn mở 3.1.1.3 Quan điểm phát triển Nghị Đại hội Đảng VIII nêu yêu cầu “… đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để cụ thể hóa mục tiêu này, Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2010-2020 đặt quan điểm định hướng cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ tới sau: (1) Tăng tốc phát triển, hiệu quả, đại; phát triển bền vững hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa (2) Xây dựng kinh tế tri thức, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 78 (3) Thực chiến lược người cho người với sống đầy đủ, đại, trí tuệ văn minh 3.1.2 Quan điểm cải cách sách tiền lƣơng Trong điều kiện tiến hành trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, việc hồn thiện sách tiền lương phải dựa quan điểm sau đây: - Chính sách tiền lương phải đổi phù hợp hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu phải đảm bảo thực nguyên tắc đối xử bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khu vực kinh tế khác nhau; - Chính sách tiền lương phải đổi phù hợp với kinh tế thị trường, tiền lương phải yếu tố sản xuất, giá sức lao động hình thành thông qua thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu thị trường; - Chính sách tiền lương phải tạo điều kiện để thực nhiều hình thức phân phối, phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu; - Nhà nước ban hành sách chung, tạo hành lang pháp lý, định hướng thông tin để doanh nghiệp thực hiện, bảo đảm doanh nghiệp thực quyền tự chủ xác định chi phí tiền lương; tổ chức giám sát, kiểm tra hiệu việc thực sách tiền lương để bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia quan hệ lao động * Đối với khu vực HCSN - Coi tiền lương khu vực HCSN hình thức đầu tư trực tiếp cho người, đầu tư cho phát triển kinh tế- xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức hoạt động công vụ - Xố bỏ chế độ tiền lương thấp, khơng phải nguồn thu nhập chủ yếu công chức viên chức 79 - Từng bước đưa yếu tố thị trường vào hệ thống tiền lương, giảm bớt cách biệt tiền lương khu vực HCSN với khu vực thị trường Ngoài Việt Nam cần lưu ý kinh nghiệm sau q trình cải cách sách tiền lương khu vực HCSN Cải cách ngạch lương tiền lương không nên tách khỏi chương trình cải cách khu vực HCSN chung Việc thực cải cách ngạch lương tiền lương thành công chủ yếu nhờ cải cách bổ trợ thực số lĩnh vực khác như: (i) trao trách nhiệm quản lý nhân lực cho Bộ/ngành để họ quản lý đội ngũ cán hiệu quả; (ii) trao trách nhiệm quản lý kiểm sốt tài cán quản lý cấp cao có khả quản lý nguồn lực hiệu nhằm đạt kết cải cách mong muốn; (iii) Xây dựng khuôn khổ đo lường quản lý hiệu công việc nhằm đảm bảo cải cách ngạch lương tiền lương áp dụng công thống Để cải cách ngạch bậc tiền lương thành công cần phải dựa tầm nhìn dài hạn Hầu tiến hành cải cách tiền lương nhằm giải áp lực suy thoái kinh tế, lạm phát tăng khu vực HCSN hoạt động không hiệu Tuy nhiên, trình thực cải cách, nước không theo kế hoạch tổng thể dài hạn Thay vào tập hợp mục tiêu sách xây dựng dần thực Những cải cách diễn dựa học kinh nghiệm thành công cải cách trước Sự tâm thay đổi cải cách của cán lãnh đạo quan trọng tham gia vào q trình có ý nghĩa then chốt thành công trình cải cách Một phương pháp mà nước sử dụng là: (i) Tham vấn sớm với tất cán lãnh đạo có liên quan, đặc biệt đội ngũ cán khu vực HCSN; (ii) đảm bảo bước phải thực 80 nhằm xây dựng lực kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ; (iii) số nước, cải cách bước đầu thực sở tự nguyện Để thực thành công cải cách ngạch bậc tiền lương cần phải có nguồn tài tương đối lớn Các nước thành cơng công cải cách tiền lương trọng đầu tư vào lĩnh vực: (i) Đào tạo phát triển chuyên môn cho cán bộ, đặc biệt kỹ quản lý hiệu công việc; (ii) Thông tin liên lạc quan hệ quần chúng; (iii) Tăng cường quản lý thay đổi nhằm khắc phục xung đột nảy sinh trình thay đổi, thay đổi quan niệm phát triển văn hóa làm việc theo hiệu cơng việc; (iv) cung cấp tài cho khoản chi phí phát sinh q trình chuyển đổi sang hệ thống 3.2 Một số giải pháp cải cách sách tiền lương 3.2.1 Những giải pháp chung * Hoàn thiện sở lý luận phương pháp xác định tiền lương tối thiểu - Mức tiền lương tối thiểu tiếp cận theo nhiều phương pháp khác nhau, nhiên phương pháp chủ đạo xác định dựa vào hệ nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình Phấn đấu đảm bảo tái sản xuất sức lao động - Mức tiền lương tối thiểu cần điều chỉnh định kỳ dựa trên: số giá mặt hàng tính nhu cầu tối thiểu tốc độ tăng trưởng kinh tế (nhằm đảm bảo chia sẻ người lao động thành tựu phát triển kinh tế) Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu cần thực hàng năm để hỗ trợ cho doanh nghiệp có đủ điều kiện thực tránh tác động tâm lý tăng giá tăng lương cần phải thông báo trước kế hoạch điều chỉnh trước - Cần nghiên cứu đưa mức lương tối thiểu theo để bảo vệ người làm cơng ăn lương tồn xã hội Hiện phạm vi bao phủ tiền lương tối thiểu tháng người làm đủ thời gian làm việc khu vực 81 thức Việc quy định tiền lương tối thiểu theo giúp đánh giá lượng hóa xác tác động việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu đến toàn người tham gia thị trường lao động - Cần thực sách tiền lương tối thiểu theo vùng để đảm bảo mức tiền lương đáp ứng chênh lệch mức sống tối thiểu, trình độ phát triển thị trường lao động, khả chi trả doanh nghiệp mục tiêu xã hội khác - Cần tiến tới hợp mức tiền lương tối thiểu khu vực doanh nghiệp nước đầu tư nước - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý tiền lương tối thiểu Cần nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật tiền lương tối thiểu để nâng cao hiệu lực pháp lý tiền lương tối thiểu - Giám sát, đánh giá tác động điều chỉnh tiền lương tối thiểu * Hình thành phát triển chế thỏa thuận tiền lương kinh tế thị trường - Trong trình hội nhập, quan hệ lao động chế thỏa thuận tiền lương phải tiếp cận với thông lệ quốc tế phù hợp với đặc điểm chế thị trường Tiền lương cần phải xác định sở thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động thời kỳ - Tại cấp quốc gia, cần tiếp tục hoàn chỉnh khung pháp lý quan hệ lao động làm sở vận hành chế thảo thuận tiền lương (cơ chế đối thoại bên; thỏa ước tập thể tiền lương, tranh chấp gải tranh chấp tiền lương); hoàn thiện quy định đảm bảo cho việc hình thành đầy đủ chủ thể đại diện cho người sử dụng lao động người lao động cấp có tính độc lập tương đối - Tại cấp doanh nghiệp: Nâng cao vai trị cơng đồn sở/Đại diện người lao động; thực nguyên tắc đối thoại; nâng cao kỹ đàm phán, 82 thương thuyết vấn đề tiền lương lao động; kết hợp tốt với chế độ tự kiểm tra doanh nghiệp * Chính sách thang bảng lương Nhà nước qui định số nguyên tắc chung, sở tất doanh nghiệp khu vực kinh tế (kể doanh nghiệp Nhà nước) tự xây dựng, áp dụng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức lao động doanh nghiệp đăng ký với quan quản lý lao động địa phương * Chính sách quản lý tiền lương Hàng năm Nhà nước khảo sát, điều tra công bố mức lương số ngành nghề thực tế thị trường để doanh nghiệp, quan người lao động tham khảo thỏa thuận tiền lương Nhà nước tổ chức việc tra, giám sát, kiểm tra việc thực chế độ, sách lao động, tiền lương doanh nghiệp quan tổ chức, kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật lao động; Thực việc cung cấp thông tin thị trường, tuyên truyền pháp luật, tăng cường vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động, cơng đồn cấp trên, quan lao động giám sát, tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp thực tốt chế thỏa thuận theo nguyên tắc thị trường 3.2.2 Những giải pháp cải cách sách tiền lƣơng khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc - Tiền lương khu vực doanh nghiệp Nhà nước cần hòa chung sách tiền lương chung: sử dụng tiền lương tối thiểu chung cho loại hình doanh nghiệp, Tiền lương hình thành sở thỏa thuận bên tham gia quan hệ lao động - Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước qui định chế độ tiền lương gắn với suất lao động lợi nhuận công ty Nhà nước Trên sở cơng ty tịan quyền trả lương, trả thưởng cho người lao động Nhà 83 nước qui định tiền lương, tiền thưởng Hội đồng quản trị, giám đốc cơng ty - Tiếp tục hồn thiện tiêu quản lý Nhà nước tiền lương doanh nghiệp Nhà nước đảm bảo phù hợp với kinh tế thị trường 3.2.3 Những giải pháp cải cách sách tiền lƣơng khu vực HCSN * Thay đổi phạm vi khu vực HCSN Để trả giá trị lao động phù hợp với chế tạo nguồn cần xác định rõ đối tượng trả lương theo hướng sau: - Đối với lao động quan hành nhà nước (bao gồm cơng chức cấp xã/phường), Đảng, đồn thể nhóm đối tượng thuộc hệ thống công quyền nhà nước, phải Nhà nước trả lương cho tiền lương trở thành thu nhập bảo đảm đời sống cho cán bộ, cơng chức mức trung bình xã hội; gắn tiền lương với chức danh, tiêu chuẩn công việc cụ thể - Viên chức khu vực nghiệp khơng có nguồn thu nhà nước trả lương 100% từ ngân sách áp dụng khu vực hành Nhà nước - Đối với lao động tổ chức nghiệp có thu: Tách khu vực nghiệp có thu khỏi đối tưởng hưởng lương từ ngân sách nhà nước Chuyển đơn vị nghiệp giáo dục, y tế… sang hình thức đơn vị cung cấp dịch vụ công vận dụng linh hoạt chế trả lương theo khu vực thị trường * Tách tiền lương tối thiểu chung khỏi hệ thống lương khu vực HCSN Kết nghiên cứu cho thấy tiền lương thấp khu vực hưởng lương từ ngân sách nhà nước (hay khu vực HCSN) khơng phải tiền lương tối thiểu lý sau: - Lao động khu vực không áp dụng chế thỏa ước lao động tập thể Tiền lương người lao động hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ấn định khơng hình thành sở thoả thuận KVTT 84 - Lao động khu vực HCSN đào tạo, đào tạo trình độ cao Kể công việc trả lương thấp khu vực địi hỏi lao động phải có trình độ chun mơn kỹ thuật kinh nghiệm làm việc định - Người lao động khu vực HCSN hưởng lương từ ngân sách nhóm đối tượng thuộc hệ thống công quyền, phải nhà nước trả lương đủ để đảm bảo cho họ có mức sống trung bình tồn xã hội để họ tồn tâm, tồn ý với cơng việc, góp phần giảm tiêu cực, tham nhũng Nếu Nhà nước áp dụng tiền lương tối thiểu chung thành mức lương thấp khu vực HCSN ảnh hưởng tới việc trì phát triển nguồn nhân lực cho khu vực Mức tiền lương thấp quy định cho khu vực HCSN cần đảm bảo mức sống trung bình xã hội cho người làm việc khu vực xác định mối quan hệ so sánh tương quan với thị trường ; mức lương khu vực HCSN cần đủ để thu hút, trì khuyến khích hiệu hoạt động đội ngũ cán HCSN * Hoàn thiện hệ thống thang, bảng lương nhà nước theo hướng có cân khu vực thị trường xác định theo mức lương, tiến tới trả lương theo năm * Đổi chế quản lý tiền lương HCSN - Chuyển dần trách nhiệm sách quản lý tiền lương cho Bộ ngành; - Gắn tiền lương chặt chẽ với hiệu cơng việc thơng qua nhiều hình thức trả công dựa hiệu công việc; - Trả lương hợp lý nhằm tuyển dụng, trì khuyến khích cán khu vực hành Nhà nước 85 Kết luận Chính sách tiền lương có vị trí quan trọng hệ thống sách kinh tế xã hội đất nước, động lực việc phát triển kinh tế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng có hiệu nguồn lao động khả làm việc người Bên cạnh chức lưới an tồn chung cho người lao động tồn xã hội, tiền lương tối thiểu có vai trò đảm bảo sức mua cho mức tiền lương khác trước gia tăng lạm phát yếu tố kinh tế xã hội khác Ở Việt Nam, tiền lương tối thiểu để xác định mức lương khác, đặc biệt khu vực Nhà nước Trong năm “đổi mới”, sách tiền lương Việt Nam có nhiều bước chuyển đổi từ sách quản lý tiền lương chủ yếu khu vực Nhà nước mang tính tập trung bao cấp sang sách quản lý tiền lương theo chế thị trường, có tính thống cao phạm vi tất khu vực kinh tế Các sách tiền lương khơng ngừng sửa đổi, bổ sung phù hợp với vận động, phát triển kinh tế thị trường hội nhập lao động nước ta với lao động nước khu vực giới Tuy nhiên, hệ thống sách tiền lương nhiều bất cập, chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhiều yếu tố cản trở phát triển kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình cải cách tiền lương lần điều chỉnh tiền lương tối thiểu cải thiện đời sống người lao động khu vực Nhà nước Tốc độ tăng tiền lương cao khu vực khác gần tương xứng với tốc độ tăng suất lao động Tỷ trọng tiền lương thu nhập khu vực Nhà nước cho thấy vai trò tiền lương thu nhập khu vực không cao khu vực khác Cịn có khoảng cách tiền lương thu nhập khu vực hành nghiệp khu vực kinh doanh Đó đặc điểm tiền lương khu vực Nhà nước năm qua 86 Giai đoạn đến năm 2020, kinh tế Việt Nam phát triển bối cảnh có nhiều hội thuận lợi phải đối mặt với thách thức không nhỏ Q trình tồn cầu hóa kinh tế hình thành kinh tế tri thức mở hội lớn cho nước chậm phát triển Việt Nam có đột phá tư sách phát triển, tạo hội lớn khả huy động tận dụng nguồn lực giới để phát triển Tuy nhiên, kinh tế giới phát triển hoạt động kinh tế đa dạng, phức tạp Sự phụ thuộc lẫn kinh tế lớn tính rủi ro chấn động kinh tế trị, xã hội cao, khả dự báo khó Những vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu thiếu hụt tài nguyên, lượng, lương thực, nguồn nước, vấn đề an ninh kinh tế,… đặt kinh tế trước nhiều khó khăn, thách thức Nghị Đại hội Đảng VIII nêu yêu cầu “… đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Các sách kinh tế - xã hội hướng tới mục tiêu Các quan điểm giải pháp cải cách sách tiền lương thời kỳ tới đề cập luận văn hy vọng góp phần nâng cao hiệu thực sách tiền lương nói riêng sách kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu hỏi đáp văn kiện đại hội IX Đảng - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Chính sách tiền lương - Kinh nghiệm số nước giới, Hà Nội Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội C.Mác-F.Ăng ghen (1962), Tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Giản Thành Công (2008), Mối quan hệ tiền lương, suất lao động phân phối thu nhập doanh nghiệp thời kỳ 2000-2005, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội David Berg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2007), Kinh tế học, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng (2007), Lý luận tiền lương kinh tế thị trường, Bản tin khoa học Viện KHLĐ&XH, số 10, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (2008), Cơ sở thực tiễn hồn thiện sách giải pháp đảm bảo công xã hội phân phối tiền lương thu nhập loại hình doanh nghiệp, Đề tài cấp Nhà nước-nhánh 2, Hà Nội 12 Lê Duy Đồng (2001), Luận cho việc xây dựng đề án tiền lương mới, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 13 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình Chính sách Kinh tế- Xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 88 14 Hoàng Minh Hào (2003), Xác định mức lương tối thiểu thời kỳ 20062010 biện pháp giám sát để điều chỉnh mức lương tối thiểu phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, với thị trường lao động, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 15 Trần Văn Hoan (2005), Tiền lương thu nhập doanh nghiệp FDI, Báo cáo Kết điều tra Tiền lương BHXH doanh nghiệp FDI, Hà Nội 16 Phạm Minh Huân (2003), Xác định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng điểm, định mức lao động doanh nghiệp, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nam- Trần Thọ Đạt (2006), Trường ĐH KTQD, Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 18 Bùi Tất Thắng (2008), Kinh tế Việt Nam đến năm 2020: tầm nhìn triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 356, Hà Nội 19 Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2006), Giáo trình Tiền lương – Tiền cơng, Nhà Xuất Lao động xã hội, Hà Nội 20 Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Tiền lương thời kỳ chuyển đổi Việt Nam, Tài liệu tọa đàm, Hà Nội 21 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2007), Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam, Nhà Xuất Lao động xã hội, Hà Nội 89 ... Quá trình cải cách sách tiền lương khu vực nhà nước 48 2.2.2 Một số vấn đề tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam 58 2.3 Đánh giá chung sách tiền lương khu vực nhà 67 nước Việt Nam 67 2.3.1 Thành... nước ngồi sách tiền lương  Làm rõ thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam giai đoạn 1993-2007  Đề số giải pháp khuyến nghị nhằm cải cách sách tiền lương khu vực nhà nước Việt Nam. .. sách tiền lương hành khu vực nhà nước Việt Nam đưa khuyến nghị, giải pháp cho sách tiền lương thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng sách tiền lương khu vực nhà nước Việt

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w