MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác Lênin. Cuộc sống của chúng ta ngày nay là kết quả của hàng ngàn những mối liên hệ mối liên hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, mối liên hệ giữa tự nhiên với xã hội, mối liên hệ giữa xã hội với xã hội Trong đó, vai trò của tự nhiên, của môi trường là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên với tốc độ phá hoại môi trường như hiện nay của con người, môi trường của chúng ta đang dần bị suy thoái, mối liên kết của các mạng lưới sự sống đang dần bị phá vỡ. Sự tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, một mặt nó nâng cao đời sống của người dân nhưng mặt khác nó đang gây một sức ép mạnh mẽ lên môi trường tự nhiên. Cũng như các nước đang phát triển khác, để có những kết quả về kinh tế trong giai đoạn trước mắt, chúng ta phải trả giá là mất đi sự bền vững của các nguồn tài nguyên về lâu dài. Một thập kỷ phát triển nhanh chóng ở Việt Nam đã dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm đất, không khí, nước và quan trọng hơn là gia tăng mức tiêu thụ, phân hoá giầu nghèo mạng lưới đang dần mất đi sức mạnh của nó. Từ những lý do trên, trong khuân khổ bài tiểu luận môn học, tác giả chọn đề tài “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế và môi trường sinh thái ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Mục đích của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế và môi trường sinh thái ở Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Giới thiệu và phân tích quan niệm về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế và môi trường sinh thái ở Việt Nam
TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ Ý NGHĨA Sự đời phép biện chứng vật .4 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 2.1 Khái quát mối liên hệ phổ biến 2.2 Cơ sở khoa học 2.3 Nội dung nguyên lý 2.4 Tính chất mối liên hệ phổ biến 2.5 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM 13 2.1 Mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 13 2.2 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo cân tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nguyên lý mối liên hệ phổ biến hai nguyên lý phép biện chứng vật, đóng vai trị xương sống phép vật biện chứng triết học Mác - Lênin Cuộc sống ngày kết hàng ngàn mối liên hệ - mối liên hệ tự nhiên với tự nhiên, mối liên hệ tự nhiên với xã hội, mối liên hệ xã hội với xã hội Trong đó, vai trị tự nhiên, môi trường vô quan trọng Tuy nhiên với tốc độ phá hoại môi trường người, môi trường dần bị suy thoái, mối liên kết mạng lưới sống dần bị phá vỡ Sự tăng trưởng kinh tế ngày nhanh, mặt nâng cao đời sống người dân mặt khác gây sức ép mạnh mẽ lên môi trường tự nhiên Cũng nước phát triển khác, để có kết kinh tế giai đoạn trước mắt, phải trả giá bền vững nguồn tài nguyên lâu dài Một thập kỷ phát triển nhanh chóng Việt Nam dẫn đến gia tăng ô nhiễm đất, không khí, nước quan trọng gia tăng mức tiêu thụ, phân hoá giầu nghèo mạng lưới dần sức mạnh Từ lý trên, khuân khổ tiểu luận môn học, tác giả chọn đề tài “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa việc phát triển kinh tế môi trường sinh thái Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích đề tài sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa việc phát triển kinh tế môi trường sinh thái Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Giới thiệu phân tích quan niệm nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa việc phát triển kinh tế môi trường sinh thái Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận - Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa việc phát triển kinh tế môi trường sinh thái Việt Nam Đóng góp mặt khoa học đề tài - Trình bày cách có hệ thống nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa việc phát triển kinh tế môi trường sinh thái Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ phép biện chúng mối liên hệ phổ biến 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nghiên cứu liên quan đến phép biện chứng mối quan hệ phổ biến Và ý nghĩa việc phát triển kinh tế môi trường sinh thái Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương NỘI DUNG CHƯƠNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ Ý NGHĨA Sự đời phép biện chứng vật Triết học đời từ thời cổ đại đánh dấu đời phép biện chứng, thể rõ nét thuyết “âm – dương” Trung Quốc, đặc biệt nhiều học thuyết Hi Lạp cổ đại Đến khoảng kỉ 17 nửa đầu kỉ 18, phương pháp siêu hình thống trị tư triết học Từ nửa sau kỉ 18 đến đầu kỉ 19 thời kì tổng kết lịch sử triết học nhân loại hình thành hệ thống phương pháp biện chứng tâm Ngày phép biện chứng đạt đến trình độ cao phép biện chứng vật Phép biện chứng vật tạo thành từ loạt hép biện chứng vật tạo thành từ loạt phạm trù, nguyên lý, quy luật khái quát từ thực phù hợp với thực Cho nên phản ánh liên hệ, vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Phép biện chứng vật chứng minh : ý niệm đầu óc chẳng qua phản ánh vật thực khách quan, thân biện chứng ý niệm đơn phản ánh có ý thức vận động biện chứng giới thực khách quan.Như phép biện chứng vật khái quát cách đắn quy luật vận động phát triển chung giới Vì P.Ăngen định nghĩa: “phép biện chứng…là môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy.” Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 2.1 Khái quát mối liên hệ phổ biến Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để qui định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới; khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới, đó, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng, mối liên hệ giữa: mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng… Như vậy, vật, tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định, đồng thời tồn mối liên hệ phổ biến nhất, đó, mối liên hệ đặc thù thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Toàn mối liên hệ đặc thù phổ biến tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại, tính đa dạng tính thống mối liên hệ giới tự nhiên, xã hội tư 2.2 Cơ sở khoa học Những người theo chủ nghĩa tâm cho định mối quan hệ, chuyển hoá lẫn vật tượng lực lượng siêu tự nhiên (như trời) hay ý thức cảm giác người Đứng quan điểm tâm chủ quan, Bécơli cho cảm giác tảng mối liên hệ vật tượng Hêghen xuất phát từ lập trường tâm khách quan lại vạch “ý niệm tuyệt đối” tảng mối liên hệ vật tượng Những người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vât tượng Các vật, tượng tạo thành giới dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dều dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập tách rời mà tồn tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định tác động qua lại chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Các vật tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng vật, tượng khác Chúng ta đánh giá tồn chất người cụ thể thông qua mối liên hệ, tác động người người khác, xã hội tự nhiên thông qua hoạt động người Nguyên lý dựa khẵng định trước triết học MácLênin khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vât tượng Các vật, tượng tạo thành giới dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dều dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất 2.3 Nội dung nguyên lý Mọi vật, tượng giới tồn muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn - Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối tồn chúng có mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ phổ biến tồn khách quan, phổ biến; chúng chi phối cách tổng quát trình vận động, phát triển vật tượng xãy giới 2.4 Tính chất mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ có tính khách quan Theo quan điểm biện chứng vật: mối liên hệ vật, tượng giới có tính khách quan Theo quan điểm đó, qui định lẫn nhau, tác động lẫn làm chuyển hóa lẫn vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người hay thần linh, thượng đế Ngay vật vô tri, vô giác hàng ngày chịu tác động vật tượng khác Con người - sinh vật phát triển cao tự nhiên dù muốn hay không luôn bị tác động vật, tượng khác yếu tố thân Chính người có người tiếp nhận mối mối liên hệ Do vậy, người phải hiểu biết mối quan hệ, vận dụng chúng vào hoạt động mình, giải mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích xã hội thân người Chỉ có liên hệ với vật tượng tồn tại, vận động, phát triển Ví dụ Con người có quan hệ xã hội người với người khác có người tồn tại, vận động phát triển - Mối liên hệ có tính phổ biến Theo quan điểm biện chứng khơng có vật, tượng hay q trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay trình khác; đồng thời khơng có vật, tượng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên nó, tức tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn Không tự nhiên, mà xã hội, lẫn trong tư duy, vật tượng liện hệ tác động qua lại lẫn Khơng thể tìm đâu, vật, tượng lại tồn cách cô lập tách rời Ví dụ : Trong tự nhiên xanh khơng có mối liên hệ với mơi trường ( khơng khí, nhiệt độ…) mà cịn có mối liên hệ với người ( người chăm sóc xanh, chặt phá rừng…) Trong xã hội, khơng có người mà khơng có mối quan hệ xã hội như: quan hệ hàng xóm, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…, hình thái kinh tế-xã hội có mối liên hệ với nhau, hình thái kinh tế -xã hội sau đời từ hình thái kinh tế-xã hội trước(cơng xã nguyên thủy-chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa) Trong tư duy, có mối liên hệ suy đoán, tâm tư, tình cảm, cách suy nghĩ khác ví dụ : nhìn vào người gặp lần đầu, người có suy đốn tính cách, cơng việc… người Trong thời đại ngày khơng quốc gia khơng có quan hệ, khơng có liên hệ với quốc gia khác mặt đời sống xã hội Chính thế, nay, giới xuất xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố mặt đời sống xã hội Nhiều vấn đề trở thành vấn đề tồn cầu như: đói nghèo, mơi trường, dân số, chiến tranh hồ bình.v.v - Mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú Quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mac-Lênin không khẳng định tính khách quan, tính phổ biến mối liên hệ mà cịn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng mối liên hệ Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ thể chỗ: vật, tượng hay trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trị, vị trí khác tồn phát triển nó; mặt khác, mối liên hệ định vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có tính chất vai trị khác Như vậy, khơng thể đồng tính chất vị trí, vai trị cụ thể mối liên hệ khác vật định, điều kiện xác định Đó mối liên hệ bên bên ngồi, mối liên hệ chất tượng, liên hệ chủ yếu thứ yếu… Quan điểm tính phong phú đa dạng mối liên hệ bao hàm quan niệm thể phong phú, đa dạng mối liên hệ phổ biến mối liên hệ đặc thù vật, tượng, trình cụ thể, điều kiện không gian thời gian cụ thể + Mối liên hệ bên trong: Là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn phận, thuộc tính, mặt khác vật, giữ vai trị định tồn tại, vận động phát triển vật Ví dụ : xã hội tư chủ nghĩa, có mâu thuẫn giai cấp tư sản công nhân giải làm cho xã hội phát triển Trong thân người có mâu thuẫn hai trình đồng hóa dị hóa giải làm cho thể phát triển… + Mối liên hệ bên ngoài: Là mối liên hệ vật, tượng với vật tượng khác, vật, tượng với vật tượng khác Mối liên hệ không định tồn tại, vận động phát triển vật mà đóng vai trị trung gian Ví dụ : xét xã hội Việt Nam có mâu thuẫn Việt Nam nước tư chủ nghĩa mối liên hệ bên ngồi hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Trong tự nhiên, xét xanh mối mối liên hệ bên ngồi là với mơi trường sống, với người… + Ngồi cịn có mối liên hệ khác như: mối liên hệ chất không chất; mối liên hệ tất yếu ngẫu nhiên v.v… Chính tính đa dạng trình tồn tại, vận động phát triển thân vật tượng quy định tính đa dạng mối liên hệ Vì vậy, vật bao gồm nhiều loại mối liên hệ khơng phải có cặp mối liên hệ xác định Ngoài ra, cặp mối liên hệ có đặc trưng riêng Song tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể, mối liên hệ tương ứng với chúng giữ vai trị định Nói cách khác, vai trị định mối liên hệ cặp phụ thuộc vào quan hệ thực xác định 2.5 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Quan điểm tồn diện Vì vật tượng giới tồn mối liên hệ với vật khác mối liên hệ đa dạng phong phú, nhận thức vật, tượng phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng Quan điểm tồn diện đòi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Đương nhiên, nhận thức hành động, cần lưu ý tới chuyển hoá lẫn mối liên hệ điều kiện xác định Trong quan hệ người với người, phải biết ứng xử cho phù hợp với người, có cách giao tiếp, “đối nhân xử thế” phù hợp Hơn nữa, quan điểm tồn diện cịn đòi hỏi để nhận thức vật tượng cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người, sở nhận thức vật xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Lênin cho rằng: “Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” vật đó” b Quan điểm lịch sử Từ tính chất đa dạng, phong phú mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn thực quan điểm tồn diện đồng thời cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể Vì vật có q trình hình thành tồn tại, biến đổi phát triển ,mỗi giai đoạn phát triển vật lại có mối liên hệ riêng đặc trưng cho Cho nên xem xét vật vừa phải xem xét q trình phát triển nó, vừa phải xem xét điều kiện q trình Do cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể 10 Ví dụ : Nét đặc trưng xã hội lồi người người ta phải sản xuất tồn phát triển Thời đại phải sản xuất Như thế, nói theo ngơn ngữ biện chứng sản xuất phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa ln ln xảy ra, hình thái xã hội nào, giai đoạn Nhưng sản xuất thời đại lại có nét riêng biệt Thời phong kiến, nét chủ đạo sản xuất xã hội chỗ: xã hội gồm hai giai cấp – nơng nơ lãnh chúa Phương thức sản xuất phong kiến trước chưa tồn (thời cộng sản nguyên thủy, hay chiếm nơ) Nó phát sinh điều kiện định, giai đoạn định lịch sử phát triển xã hội Khi điều kiện (cách mạng tư sản xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lãnh chúa) phương thức sản xuất bị thủ tiêu, kèm theo giai cấp lãnh chúa nông nô biến Ta nói phương thức sản xuất phong kiến, khái niệm lãnh chúa, nông nô thứ mang tính lịch sử (trái với sản xuất phạm trù mang tính vĩnh viễn) Tương tự, phương thức sản xuất TBCN, với đặc trưng chế độ lao động làm thuê, với phạm trù kinh tế giá trị, giá trị thặng dư, lợi nhuận, bóc lột, giai cấp tư sản, vô sản… thứ mang tính lịch sử Quan điểm lịch sử cho giai đoạn phát triển định, điều kiện định, vật, tượng có thuộc tính, phạm trù, khái niệm, quy luật định, tương ứng với giai đoạn đó, điều kiện Vậy, xem xét tượng đó, ta phải xét xem mang tính vĩnh viễn hay lịch sử, mang tính lịch sử, đâu điều kiện khiến phát sinh, phát triển tiêu vong Còn quan điểm cụ thể ? Theo Hegel “trừu tượng” nghĩa vật mức độ phát triển thấp, giản đơn, thiếu nội dung, thuộc tính Sự vật phát triển có thêm nhiều nội dung, thuộc tính phong phú hơn, Hegel 11 gọi “cụ thể” Như vậy, đề cập tới vật, tượng đó, khơng nói chung chung, mà phải rõ: vật, tượng mức độ phát triển nào, điều kiện cụ thể nào, với thuộc tính cụ thể Ví dụ: khơng nên hỏi “kinh tế thị trường” cách chung chung, mà phải nói rõ: “kinh tế thị trường tiền tư chủ nghĩa”, “kinh tế thị trường tư chủ nghĩa”, hay “kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” Các loại kinh tế thị trường có thuộc tính khác 12 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân loài người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ mặt chặt chẽ mơi trường điện bàn đối tượng phát triển phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong kinh tế xã hội, hàng hóa di chuyển từ nơi sản xuất lưu thơng phân phối tiêu dùng với dịng luân chuyển nguyên liệu lượng sản phẩm phế thải Các thành phần ln trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Khu vực giao hai hệ thống môi trường nhân tạo Tác động hoạt động phát triển đến môi trường Thể phía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên hay tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, từ nâng cao ý thức người việc bảo vệ môi trường sinh thái, gây nhiễm mơi trường tự nhiên nhân tạo từ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, mơi trường tự nhiên đồng thời tính tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp nguyên nhiên liệu trình sản xuất, để gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực hai tạo cản trở địa hình, thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết 13 Mâu thuẫn môi trường phát triển dẫn đến xuất quan niệm lý thuyết khác phát triển: lý thuyết đình phát triển làm cho tăng trưởng kinh tế mang giá trị âm để đảm bảo tài nguyên thiên nhiên trái đất Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn nghiên cứu khai thác tài nguyên thiên nhiên Năm 1992 Các nhà môi trường đưa quan niệm phát triển bền vững, phát triển mức độ trì chất lượng môi trường, giữ cân môi trường phát triển 2.2 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo cân tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường quan hệ thương mại song phương với nước giới tiến hành thủ tục đàm phán để gia nhập nhập vào tổ chức quốc tế có tham gia tích cực vào định chế kinh tế khu vực APEC, ASEAN ASEM đặc biệt hiệp định thương mại Việt-Mỹ để hàng Việt Nam có chỗ đứng có cạnh tranh với nước khác cần: ● Khuyến khích sử dụng cơng nghệ dây chuyền sản xuất tiết kiệm lượng, nhiên liệu phát triển nguồn lượng sạch, khí thải ● Bắt buộc nhà mối đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, xây dựng dựng vận hành hệ thống xử lý xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường ● Lập quy hoạch môi trường song song với quy hoạch phát triển công nghiệp ● Đầu tư sở hạ tầng hệ thống hệ thống tiêu thoát nước xử lý xử lý nước thải công nghiệp trước thải môi trường ● Tổ chức quản lý kịp thời pháp quy cách loại chất thải rắn công nghiệp chất thải y tế loại chất thải khác ● Thực chủ trương xanh hóa thị khu cơng nghiệp xây dựng hành lang xanh vùng chuyển tiếp khu công nghiệp khu dân cư 14 ● Tăng cường vai trò nhà nước khâu thẩm định kiểm tra mặt hàng nhập vào nước ta máy móc thiết bị vật tư vật nguyện nguyên vật liệu giống ● Cần bảo vệ tôn tạo khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý bảo đảm phát triển bền vững ● Những sản phẩm nông nghiệp cần hạn chế loại thuốc gây hại cho người sử dụng như cho đất trồng ● Có sách ưu đãi sản phẩm có nhãn sinh thái Ngồi để đảm bảo phát triển bền vững nhà nước cần: ● Có sách ưu đãi phận hộ nhận khoán rừng ● Có hình phạt nặng kẻ chặt phá rừng trái phép ● Thành lập khu bảo tồn động thực vật ● Khai thác gỗ hợp lý ● Cán kiểm lâm có chức vụ quyền hạn cao để công tác kiểm tra chặt chẽ hơn, ngồi cán kiểm lâm cần có sách ưu đãi ● Khai thác dầu hợp lý ● Bảo vệ nguồn sinh vật biển đặc biệt loài quý ● Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường 15 KẾT LUẬN Việt Nam đường công nghiệp hóa đại hóa đất nước với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải từ mục tiêu phát triển xã hội, Đó phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng sống Và sống trường tồn bền vững Đây vấn đề quan trọng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước lâu dài Tất học kinh nghiệm rút trình quy hoạch phát triển trước cần phải vận dụng triệt trình phát triển tương lai cho tránh hậu xảy bảo đảm hiệu cao trình phát triển kinh tế Chúng ta bảo vệ mơi trường khơng phải nhằm mục đích hạn chế phát triển kinh tế mà nhằm mục đích bảo đảm hiệu kinh tế cao cho trình phát triển tất yếu này, đồng thời nhằm bảo vệ chất lượng sống người Do cần bảo vệ mơi trường tăng tăng trưởng kinh tế có thống Có phát triển có kinh phí đầy đủ dành cho việc bảo vệ mơi trường có bảo vệ mơi trường đảm bảo phát triển lâu dài ổn định 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác – Lênin PGS TS Ngơ Dỗn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB CTQG, H, 2006 17