1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, TRÌNH bày và ĐÁNH GIÁ về tổ CHỨC bộ máy NHÀ nước đại NAM dưới THỜI NGUYỄN SAU cải CÁCH của MINH MẠNG

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 825,33 KB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Lịch Sử BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH NGUN NHÂN, TRÌNH BÀY VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐẠI NAM DƯỚI THỜI NGUYỄN SAU CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG Sinh viên thực hiện: Đinh Kiều Huyền Msv: 695602063 Lớp/khóa:A/69 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tieu luan LỜI CAM ĐOAN VỀ BÀI LÀM CỦA MÌNH Tôi xin cam đoan sản phẩm tiểu luận nghiên cứu cá nhân Tôi cam đoan nguồn tài liệu tham khảo sử dụng tiểu luận có thích, nguồn gốc rõ ràng, khơng chép nguyên văn đạo văn từ người khác Ngày tháng năm 2022 Huyền Đinh Kiều Huyền Tieu luan Mục Lục Trình Bày A Mở Đầu 1 Ý nghĩa chủ đề Mục tiêu chủ đề Nhiệm vụ chủ đề B Giải Quyết Vấn Đề Một số khái niệm 2 Phân tích nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan Nội Dung Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước 3.1 Tổ chức máy trung ương 3.2 Tổ chức máy địa phương 3.3 Đặc điểm, tính chất 3.4 So sánh với thời vua Gia Long Đánh giá 10 Bài học kinh nghiệm 11 C Kết luận 11 D Tài liệu tham khảo 12 Tieu luan Trình Bày A Mở Đầu Ý nghĩa chủ đề - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu chủ đề “Phân tích ngun nhân, trình bày đánh giá tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng ” góp phần làm sáng tỏ nghiên cứu học thuật tổ chức máy nhà Nguyễn sau cải cách Minh Mạng Đồng thời hiểu rõ tác động nguyên nhân chủ quan khách quan chi phối tới đời kết cấu tổ chứuc máy nhà nước Trên sở có nhìn khách quan, khoa học giá trị đóng góp tổ chức máy cho phát triển Đại Nam sau cải cách Minh Mạng - Ý nghĩa thực tiễn: thông qua tìm hiểu chủ đề giúp sinh viên khoa Lịch sử nói chung đặc biệt sinh viên ngành sư phạm Lịch sử nói riêng tích lũy lượng thông tin, kiến thức phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy sau Mục tiêu chủ đề - Tìm hiểu “Phân tích ngun nhân, trình bày đánh giá tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng” nhằm hướng tới đạt mục tiêu: giúp sinh viên nắm phân tích tác động nguyên nhân chủ quan khách quan khách quan tới việc hình thành tổ chức máy nhà nước sau cải cách Minh Mạng Trình bày nội dung cốt yếu tổ chức máy đưa đánh giá khách quan dựa bối cảnh lịch sử lúc Từ rút học kinh nghiệm cho tổ chức xây dựng máy nhà nước giai đoạn Nhiệm vụ chủ đề Cần vào giải nhiệm vụ sau - Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn tới xây dựng tổ chức máy nhà nước Đại Nam Minh Mạng - Trình bày nội dung tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng - Đánh giá cách khách quan tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng - Đưa số học kinh nghiệm cho việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam - Kết luận xúc tích vấn đề “Phân tích ngun nhân, trình bày đánh giá tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng” Tieu luan B Giải Quyết Vấn Đề Một số khái niệm - Bộ máy nhà nước: hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước Mỗi kiểu nhà nước có cách tổ chức máy nhà nước riêng, tùy thuộc vào chất giai cấp nhiệm vụ chức mục tiêu hoạt động nhà nước, điều kiện hoàn cảnh khác lịch sử, văn hóa, truyền thống dân tộc, mức độ đấu tranh giai cấp, tương quan lực lượng trị - Tổ chức máy nhà nước: hoạt động thiết lập quan theo trình tự định, quy định cách thực thành lập, xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức cấu trúc trực tiếp giữ thực thi quyền nhà nước Phân tích nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân chủ quan * Chính trị: Đại Việt (trước đổi tên thành Đại Nam năm 1838) nước loạn - Các khởi nghĩa nổ ba kì, đặc biệt Bắc Hà, kéo dài từ đầu nhà Nguyễn tới thời Minh Mạng chưa dứt + Các nhà sử học tính số lượng dậy nửa đầu kỷ XIX nhiều kỷ XVIII Từ năm 1802 - năm 1862, Bắc Hà có từ 350 400 dậy nông dân nổ Trong số có 254 thời Minh Mạng (1820-1840) Tiêu biểu dậy Phan Bá Vành Nam Định, Lê Duy Lương Ninh Bình Nơng Văn Vân Tun Quang Cuộc khởi nghĩa Vũ Đình Lục Đặng Trần Siêu Sơn Nam (Thượng du Thanh Hóa), liên tục hoạt động năm 1824 Tiếp theo phong trào nông dân miền xuôi, vùng đồng Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ: Nguyễn Đức Khoa, Tú Bích Kinh Bắc, Đỗ Hồng Thân Sơn Tây, Ninh Đãng Tạo, Phan Bô Nghệ An + Sau tiến hành khởi nghĩa lật đổ quyền địa phương, thủ lĩnh lập nên quyền lãnh đạo quần chúng Chính quyền triều đình địa phương khơng cịn Điều làm niềm tin quyền lực lãnh đạo triều đình với dân chúng Đặt vấn đề cần phải tổ chức máy nhà nước đến địa phương Nguyên nhân dậy do: + Các sách cũ Gia Long: Bọn quan lại hay nhũng nhiễu dân chúng, thu thuế dân cao, đặc biệt vùng núi xa xơi, trình độ nhận thức người dân thấp, quan lại dễ dàng hạch sách Nhiều người trung lương đâm chán nản, trái lại phe gian nịnh thần ngày nhiều Đặc biệt vấn đề xây dựng thành lũy gây hao tiền, dân chết hàng loạt Một người Pháp - Borel (năm 1818) mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất nhân lực vào việc xây tịa thành cơng trình cơng cộng khác, có đến vạn người điều động từ nơi nước khẩn trương xây dựng tòa thành rộng lớn gạch Riêng việc xây bờ thành tốn khoản tiền khổng lồ làm thiệt hàng ngàn nhân mạng phải khổ dịch liên Tieu luan tục Nhà vua [Gia Long] vung tiền lớn hy sinh tính mạng hàng ngàn dân chúng họ phải làm việc không nghỉ tay tường lũy kinh thành Mười vạn người thường xuyên huy động” 1 nguồn gốc sâu sa làm dân chúng dậy  tổ chức máy, sức mạnh cai trị triều đình tới quần chúng khơng cịn - Từ thời vua Gia Long tơi thời Minh Mạng, diện tích lãnh thổ liên Đại Việt liên tục mở rộng, dân cư đông đúc Việc phân chia lại thâu tóm quyền lực quản lí nhà nước tới địa phương việc cấp bách * Kinh tế: trị khơng n ổn, vua Gia Long đổ tiền xây dinh thự, thành lũy, khởi nghĩa thường xuyên nổ ra, thêm Gia Long thu thuế cao, quan lại hạch sách nhũng nhiễu  kinh tế Đại Việt suy yếu, nhân dân mùa, đói * Xã hội - Dịch bệnh, mùa, đói  dân chúng khổ  mâu thuẫn xã hội dân chúng triều đình Nguyễn Năm 1820“bệnh dịch bùng phát từ mùa thu sang mùa đông, Hà Tiên, sau rốt đến Bắc Thành, tổng cộng số người chết 206.835 người (trong Bắc Thành 114.282 người)”2 - Sự ảnh hưởng vương triều Tây Sơn dân chúng lớn, đặc biệt vấn đề lên đường chiến tranh nhà Nguyễn đem (quân Xiêm) ngoại bang đánh Vương triều Tây Sơn (vương triều lịng dân đánh bại 29 vạn qn Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc) Hành động cầu viện Xiêm Nguyễn Ánh đánh giá “cõng rắn cắn gà nhà” quân Xiêm đến đâu cướp bóc đấy, giết hại dân Đại Việt đến đó, dân chúng ốn ghét nhiều Điều dẫn tới việc làm lòng dân Tuy kết thúc lâu xong ảnh hưởng lớn tới niềm tin dân chúng với triều Nguyễn, đặc biệt nhân dân Bắc Hà - Giới sĩ phu Bắc Hà từ lâu ni tư tưởng khơi phục nhà Lê: “Bắc Hà nước cũ nhà Lê” nên khó chấp nhận triều Nguyễn Điều đặt cho nhà Nguyền toán phức tạp tồ chức hệ thổng cai trị hai miền Đại Việt * Hạn chế máy thời Gia Long cần khắc phục - Bộ máy thời vua Gia Long xây dựng trước bị khâu trung gian quan đại thần thâu tóm, cát quyền lực, đặc biệt chức Tổng trấn, quan lại nơi biên giới xa xơi Tính tập trung quyền lực vào tay vua chưa cao  Vua Minh Mệnh hiểu để tổ chức triều đình mạnh có đủ khả đạo hoạt động quyền tồn quốc khơng thể trì máy nhà nước Do vậy, phải tiến hành công cải cách * Tư tưởng trị nước, người Minh Mạng - Vua Minh Mạng, tên khai sinh Nguyễn Phúc Đảm (25/5/1791 – 20/1/1841), vị vua thứ hai triều nhà Nguyễn Ơng trị từ năm 1820 đến năm 1841 Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh (2005), tr 456 – 457 Trong Châu triều Nguyễn có ghi thống kê Hộ Tieu luan - Là người tài năng, có ý chí thơng minh, từ lên ngơi hoài bão Minh Mệnh muốn làm "một Lê Thánh Tơng Vương triều Nguyễn” Có nghĩa, Minh Mệnh muốn trở thành ông vua lập pháp trị, tiễn chương cho triều vua sau Hình ảnh Lê Thánh Tơng mẫu hình, gương ông vua "hùng tài, đại lược”, dường lúc trở đi, trở lại ý nghĩ Minh Mệnh “Nước Việt ta mở nước văn hiến, bậc vua hiến đời trước cá, Lê Thánh Tơng khơng phải đời có Những phép hay tốt chép sử sách, lại ránh việc thi lấy văn nghệ làm vui, trước tác nhiều, tiếng hay phong nhã văng vắng bên tai người Trẫm nhớ đến cổ nhân lấy làm kính mến Để làm "Lê Thánh Tông đầu triều Nguyễn"3, Minh Mệnh nhận thức sâu sắc phải xây dựng quốc gia Đại Nam hùng cường giàu mạnh - Muốn làm vậy, việc khơng có khác củng cố quyền quân chủ trung ương tập quyền cao độ Muốn củng cố sức mạnh quyền quân chủ trung ương việc Minh Mạng hướng tới xây dựng cải tổ máy nhà nước 2.2 Nguyên nhân khách quan Bối cảnh giới khu vực - Thế lực bên ngồi dịm ngó, quy luật mạnh yếu, đặc biệt lực phương Bắc âm mưu đánh chiếm Đại Việt, lúc Đai Việt suy yếu tạo điều kiện thận lợi - Sự ảnh hưởng Phương Tây (thiên chúa giáo) phần khiến cho Minh Mạng tỉnh giấc khỏi mộng Nho giáo truyền thống  cần xây dựng hoàn thiện sức mạnh nội quốc gia – tổ chức lại máy nhà nước quyền lực, tập trung cao độ tay vua mang tính pháp trị trước ảnh hưởng chi phối phương Tây diễn mạnh mẽ  Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, với tầm nhìn, hiểu biết Minh Mạng thơi thúc cải cách hành diễn vào năm 1831 - 1832, trọng tâm tổ chức xây dựng lại máy nhà nước Nội Dung Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước - Thời gian đầu lên ngôi, Minh Mạng giữ nguyên tổ chức máy nhà nước thời Gia Long, sau với việc xếp, tồ chức lại đơn vị hành địa phương, Minh Mạng thực cải cách việc tổ chức hoàn thiện máy quàn lý nhà nước từ trung ương đến địa phương nhằm tập trung quyền lực tối cao vào nhà nước trung ương, đứng đầu vua - Thời gian diễn cải cách hành chính, có cải cách máy nhà nước: diễn xuyên suốt thời gian Minh Mạng trị - Trong tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng, nhà vua người đứng đầu nước, tâp trung tay toàn quyền lực Thực tư tưởng tôn quân đại thống nhất, triều Nguyễn đặt lệ “Tứ bất: bất lập Tể tướng, bất lập Hoàng hậu, bất phong vương, bất lập Trạng nguyên”, đồng thời hạn chế phong tước công, hầu nhằm tập trung cao độ quyền lực nhà nước cho nhà vua Sách Đại Nam thực lục biên cho biết Minh Mệnh thưởng du Nội Tieu luan 3.1 Tổ chức máy trung ương Ở đơn vị trung ương, quan trực thuộc Hoàng đế gồm: Tam Nội viện (sau đổi thành Văn thư phòng Nội các) đảm nhiệm chức văn phòng; Viện mật dự bàn việc mưu trọng yếu nhà vua; Lục Bộ (Binh, Hình, Lễ, Lại, Công, Hộ) nhà vua giao quản lý lĩnh vực quan trọng nhà nước trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Bên cạnh cịn có quan chun mơn (tự, giám, quán, phủ, tào…); quan tư pháp giám sát (Đại lý tự, Đô sát viện…) Trong đó, cấu máy cấp trung ương tổ chức sau: * Cơ quan lập pháp - Viện mật: thành lập năm Minh Mạng 15 (1834), quan chuyên tư vấn cho nhà vua vấn đề trị, ngoại giao vấn đề mang tính mật quốc gia - Là quan cố vấn không đứng Lục Bộ, quan viên đứng đầu lấy hàm từ Tam phẩm trở lên, giúp việc trực tiếp cho nhà vua có “Tứ trụ đại thần” gồm vị: Đông Các điện Đại học sĩ, Cần Chánh điện Đại học sĩ, Văn Minh điện Đại học sĩ, Võ Hiển điện Đại học sĩ - Lời dụ việc thành lập Cơ mật viện Minh Mạng: Nhà nước chia chức đặt quan, then chốt đầy đủ bộ, viện, nội rõ ràng chức sự, rành mạch Lại nghĩ điều then chốt việc nước quan trọng, tất phải theo Khu mật nhà Tống, Xứ quân nhà Thanh tùy nghi châm chước, riêng sở, việc có chun trách, giường mối chi tiết thêm chu đáo Nay cho đặt làm Viện Cơ mật phụng mệnh xem xét thi hành, để tỏ rõ thận trọng4  Như vậy, Viện Cơ Mật hội đồng tư vấn tối cao cho vua, có nhiệm vụ hoạch định chiến lược quân cơ, nội an, bang giao phát triển kinh tế, văn hóa, dân sinh ; đồng thời quan giám sát cơng việc triều chính, bảo quản tài liệu tối mật, quốc bảo, quân cấp Năm 1836, Viện Cơ Mật chia làm ban: Nam ty phụ trách việc quan hệ từ Quảng Bình trờ vào đến Nam Kỳ, Bắc ty phụ trách việc từ Hà Tĩnh trờ Bắc Kỳ * Cơ quan văn phòng - Nội các: tiền thân thời vua Gia Long Thị thư viện, Thị hàn viện, Nội hàn viện Thượng bảo ty Năm Minh Mệnh (1820) nhà vua gộp thành Văn thư phòng, năm Minh Mệnh 10 (1829) bỏ Văn thư phòng thành lập Nội - Lời dụ việc thành lập Nội Minh Mạng: "Nhà nước ta sau đại định, đức Hoàng khảo Thể tổ Cao Hoàng đe ta đặt Thị thư viện Khi trẫm thân đổi Văn thư phòng, danh sắc khác, để giữ sổ sách theo hầu hai bên Nay nghĩ Văn thư phòng tên gọi chưa thỏa nên đổi làm Nội các"'.5 - Nội viên đại thần quản lĩnh, bao gồm viên chánh Tam phẩm; viên chánh Tứ phẩm Các nhân viên Nội lấy biên chế Bộ, Viện vào làm việc - Đây quan mang tính chất phục vụ việc văn phòng giúp việc cho nhà vua, chuyên trách giải công việc văn thư, giấy tờ xét duyệt văn trước trình lên nhà vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn phúc đáp, kính vua phê, phụng lời dụ, quản lý ấn tín, long bài,… Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 3, dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 3, dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Tieu luan  Minh Mệnh đặt Nội với mong muốn xây dựng quyền nhà nước trung ương tập quyền chuyên chế vững mạnh Tuy chi quan văn phòng triều đình, Nội có chức nhiệm giám sát khống chế quyền lực quan ngang bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà vua quản lý đất nước; cách sâu sát * Cơ quan hành pháp - Lục Bộ: Binh, Công, Hình, Hộ, Lại, Lễ - Bộ Binh: phụ trách việc binh lính, khí giới, đảm bảo an ninh, quân quốc gia, chăm lo việc bổ nhiệm, tuyển dụng võ quan, vũ khí, qn lương - Bộ Cơng: phụ trách việc xây dựng, tu sửa cung điện, lăng tẩm, thành hào, đồn luỹ, đê điều, đường sá, lo việc thợ thuyền, sản xuất vật dụng hoàng cung quản lý việc sản xuất hàng hố ngồi xã hội - Bộ Hình: phụ trách luật lệnh, xét xử, hình phạt, án tù, ngục tụng, chế định, hình luật - Bộ Hộ: phụ trách vấn đề ruộng đất, nhân khẩu, thuế khố, định giá lương thực nước, bình chuẩn việc phát thu vào để điều hoà nguồn cải nhà nước - Bộ Lại: phụ trách quan tước, thăng giáng, thuyên chuyển, xét bổ công trạng cho quan văn kinh, trấn, chỉnh đốn phép làm quan để giúp việc nước - Bộ Lễ: phụ trách lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, học hành, thi cử, ấn tín, phù hiệu, triều cống, thuốc thang, nhã nhạc - Lục Bộ có từ thời Lê Thánh Tông, đến triều Minh Mệnh chức danh phẩm trật kiện toàn ổn định Mỗi đặt Thượng thư đứng đầu hàm Chánh nhị phẩm, viên Tham tri hàm Tòng Nhị phẩm văn giai, viên Thị lang hàm Chánh Tam phẩm văn giai - Lục hoạt động theo nguyên tắc Lục tương thông Trên danh nghĩa nắm quyền hành pháp, nhung thực chất bị giới hạn quyền lực, quan chấp hành, kiến nghị, tư vấn cho nhà vua * Lục Tự gồm: Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thượng bảo tự Phụ trách việc văn hoá, giáo dục, thi cử, luật pháp, tế tự - Dưới thời Gia Long, có hai tự Thái thường tự Thái bộc tự, đến thời Minh Mệnh đặt thêm tự Đại lý tự, Quang lộc tự, Thượng bảo tự Hồng lô tự * Các quan giám sát tư pháp: - Đô sát viện - Minh Mạng thành lập năm 1832, quan giám sát tối cao triều đình - Đại lý tự: thành lập năm 1831 Trong lời dụ Lại, Minh Mệnh nói: "Đại lý tự xét lại án nặng để giúp việc hình nước, chức vụ khơng phải khơng quan trọng Từ trước đến đật chức Tự khanh, chi lấy bán hàm mà suy làm cơng việc Hình mà Nay nên đặt riêng nha rõ chức vụ"6  Đô sát viện với Đại lý tự, quan xét xử tối cao Bộ Hình nằm Tam pháp ty tức hệ thống tư pháp triều đình nhà Nguyễn Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 3, dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Tieu luan - Đối với quan giám sát, Minh Mệnh thực chế độ giám sát, tư pháp tra chéo ngành, tạo nên sạch, lành mạnh máy quan chức * Các quan chuyên môn khác Cơ quan phụ trách văn hóa giáo dục - Hàn lâm viện: năm Minh Mệnh 11 (1830) thành lập Là quan chuyên trách việc chế cáo, lo chương sớ, dựng bia, soạn kinh điển, thư từ bang giao, biên tập sách - Nội vụ phủ: năm Minh Mệnh thứ (1820) đổi tên Nội đồ gia thời Gia Long thành Nội vụ phủ Đây quan chuyên trách việc coi giữ kho tàng, công vàng ngọc châu báu, tơ lụa cung - Khâm thiên giám: chuyên lo việc khí hậu, mặt trời, mặt trăng, lịch pháp, thời tiết - Quốc tử giám phụ trách việc dạy học, giáo dưỡng hoàng tử, cháu hồng tộc, quan lại triều đình, đào tạo nhân tài cao cấp nhà nước - Quốc sử quán Quốc sử quán thành lập năm 1820 Là quan chuyên trách việc nghiên cứu, lưu trữ sử liệu, biên soạn sử thống triều đình Vua dụ bầy rằng: “Nhà nước ta từ mở mang đến nay, thánh nối hàng 200 năm Kịp đến Thế tổ Cao hoàng đế ta trung hưng thống đất nước, khoảng tích cơng nghiệp khơng có sử sách lấy để dạy bảo lâu dài sau Trẫm muốn lập Sử quán, sai nho thần biên soạn quốc sử thực lục để nêu công đức kiến, đốc, cơ, cần làm phép cho đời sau, chẳng phải sao”7 - Tập hiền viện học viện cao cấp chuyên nghiên cứu, giảng dạy kinh điển, triết học cho nhà vua, Hoàng tử, Hoàng thân quan lại cấp cao triều đình Các nha Tơn nhân phủ: thành lập năm Minh Mệnh 17 (1836), quan chuyên chăm lo vấn đề hoàng tộc như: sổ sách hồng tộc, biên soạn ngọc phả, tơng phả, phái phả, đặt tên, lo giá thú cho người hoàng tộc, tế lễ tang ma, phong cấp tập tước, định mũ áo,… Thái y viện chuyên trách chăm sóc sức khoẻ cho vua người hồng tộc 3.2 Bộ máy nhà nước địa phương Cùng với cải cách máy nhà nước trung ương, Minh Mạng đồng thời tiến hành cải cách máy nhà nước địa phương Cuộc cải tổ máy nhà nước địa phương chia làm giai đoạn, kéo dài từ 1831 – 1832: Giai đoạn 1: Năm 1831, xóa bỏ Tổng trấn Bắc thành trấn, chia tồn lãnh thổ từ Quảng Trị trở Bắc thành 18 tỉnh Lần lịch sử Việt Nam (tới giờ), đơn vị hành tỉnh xuất Giai đoạn 2: Năm 1832, xóa bỏ Tổng trấn Gia Định thành, chia toàn lãnh thổ từ Quảng Nam vào Hà Tiên thành 12 tỉnh Dưới đơn vị tỉnh là: Phủ, Châu – Huyện, Tổng, Xã Mộc Bản Triều Nguyễn, Vua Minh Mạng dụ đời Quốc sử quán Tieu luan - Đối với tỉnh lớn Thanh Hóa, Minh Mệnh cho đặt chức Tổng đốc, tỉnh nhỏ cho đặt chức Tuần phủ Giúp việc có Án sát, Đề đốc học, Bồ - Đứng đầu phủ Tri phủ - Đứng đầu huyện Tri huyện, đứng đầu Tổng Chánh tổng, đứng đầu xã lí trưởng - Năm 1834, Minh Mệnh đặt tên gọi cho Nam - Bắc trực, Tả - Hữu kỳ Nam - Bắc kỳ cho 30 tỉnh nước - Từ sau năm 1835, vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, Minh Mệnh bỏ chế độ Thổ quan tập, thức bổ dụng quan lại triều đình (chế độ Lưu quan) đến cai quản trực tiếp châu, huyện Đồng thời, Minh Mệnh cho đổi tên gọi toàn động, sách thành xã để thống đơn vị hành sở nước Sơ đồ hóa máy nhà nước Vua Trung ương Lập pháp Hành pháp Giám sát tư pháp Nội Lục tự Cơ quan chuyên môn khác Tỉnh (Tổng đốc – liên tỉnh; Tuần phủ - tỉnh nhỏ) Phủ (Tri phủ) Địa phương Huyện/ Châu (Tri châu/ Tri huyện) Tổng (Chánh tổng) Xã (Lý trưởng) 3.3 Đặc điểm, tính chất - Với cải cách hành năm 1831-1832, Minh Mệnh kiện toàn hoàn máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Tạo nên đồng liên kết máy quyền từ Trung ương đến địa phương, từ Hoàng đế đến đình thần, từ quan hành pháp, tư pháp đến giám sát Tieu luan - Bộ máy nhà nước tổ chức mang tính chất quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ Đảm bảo quyền lực tối cao nằm tay vua, hạn chế thấp mức phân tán quyền lực vào quan lại - Bộ máy nhà nước thời Minh Mệnh mang đặc điểm máy tam quyền phân lập Đảm bảo lam việc có hiệu quan lại nhà Nguyễn thời Minh Mạng 3.4 So sánh với thời vua Gia Long Sơ đồ máy nhà nước thời Gia Long: Vua Quan đại thần Trung ương Lục tự lục khoa Viện, Ty, Đài Trấn ( Tổng trấn) Phủ (Tri Phủ) Địa phương Huyện /Châu (Tri Huyện/ Tri Châu) Tổng (Chánh Tổng) Xã (Lý Trưởng) Giống nhau: - Đứng đầu quan nhà nước vua, vua có quyền hành tuyệt đối - Đều đặt lệ tứ bất, máy nhà nước thời Gia Long đơn giản Minh Mệnh - Đều nhằm tập trung quyền lực cao vào tay vua Khác nhau: Nội dung Gia Long Minh Mạng Các chức quan đại thần trung gian Giữ nguyên (tam thiếu, tam thiếu, tam tư) Tieu luan Bỏ Các tự tự Chính quyền địa phương Chia nước thành: Bắc thành, Gia định Chia nước thành 30 thành tỉnh tự Từ việc trình bày nội dung tổ chức máy, so sánh với thời Gia Long, xin đưa vài đánh giá Đánh giá Những điểm phù hợp với bối cảnh lịch sử giờ: - Bộ máy nhà nước sau cải cách hành Minh Mạng đánh giá máy có quyền lực mạnh so với triều đại trước Với nhà nước tập quyền mạnh, đỉnh cao giúp công xây dựng bảo vệ đất nước triều Nguyễn đạt nhiều thành tựu to lớn Triều Nguyễn thống quản lý lãnh thổ rộng lớn trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, bao gồm Đàng Trong Đàng Ngoài - Các quan chức vụ chia rõ thời Gia Long Việc chia đơn vị hành cấp địa phương thành Tỉnh, Huyện, Xã giúp triều đình quản lý, thu thuế, kê chặt chẽ - Cơ quan trung gian – quan đại thần thời Gia Long khâu làm phân tán quyền lực, đến thời Minh Mạng xóa bỏ, nhằm tập trung tồn quyền lực tay vua - Toàn hệ thống quan máy giám sát trực tiếp nhà vua giám sát lẫn nhau, giúp hạn chế mức thấp tình trạng lạm quyền lộng quyền - Bộ máy nhà nước thời Minh Mạng tinh gọn, chức vụ rõ ràng giúp nâng cao hiệu hoạt động quan lãnh đạo - Nhờ có tổ chức máy nhà nước chẽ mà lòng dân yên, quan không hạch sách, Đại Nam ổn định nhà Nguyễn trở thành đế quốc hừng mạnh thời Minh Mạng Đồng thời tạo sức mạnh tổng hợp để Minh Mạng tiếp tục mở rộng lãnh thổ - Việc tuyển chọn quan lại nằm máy trọng “Việc trị hay dở cốt nhiều người mà chủ yếu người hiền tài”8 - Việc tinh giản đội ngũ quan lại biện pháp Minh Mạng tiến hành Một mặt, giảm số tiền phải trả lương cho quan lại, mặt khác máy nhà nước cồng kềnh, nhiều quan chức nguyên nhân tệ tham nhũng, quan liêu Tuy nhiên, bên cạnh điềm phù hợp với bối cảnh lúc giờ, tổ chức máy nhà nước sau cải cách hành Minh Mạng cịn có hạn chế, khiếm khuyết: tính tập quyền chuyên chế cao dẫn tới xa dân, xa mơ hình truyền thống Chính thiếu sức mạnh, ủng họ nhân dân cần thiết, Triều Nguyễn triều đại “sợ dân sợ giặc” Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, H.2007, tr.234, tr.886 10 Tieu luan - Xét bối cảnh lịch sử lúc giờ, quên công lao Minh Mạng, nhờ tài trị ơng đưa Đại Nam lúc khủng hoảng mặt, nhờ có cải cách hành mà trọng tâm xây dựng cải tổ dựa học tập kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm - Nhìn lại biện pháp tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Nguyễn, tập trung thời Minh Mạng, thấy bật tinh giản, gọn nhẹ tập trung quyền lực Từ đó, rút học tinh gọn máy quyền ngày Việt Nam, tránh thao túng quyền lực - Minh Mạng đặc biệt ý tới vấn đề giám sát kiểm sát lẫn quan máy nhà nước Đây học vơ giá tránh việc lạm quyền, lộng quyền xây dựng máy nhà nước Việt nam - Từ máy cai trị Minh Mạng, nhận thấy muốn tổ chức vận hành tốt máy nhà nước cần phải đứng vững đặc điểm văn hoá dân tộc, phải biết dựa vào dân Bài học rút từ thực tế lịch sử cai trị Minh Mạng, ơng có học hỏi tổ chức máy nhà nước sở Lê Thánh Tông nhà Thanh, song ông ý tới vấn đề đặc điểm riêng biệt dân tộc, văn hóa người Đại Nam để tổ chức cai trị có hiệu C Kết luận Tổ chức máy nhà nước Đại Nam sau cải cách vua Minh Mạng có thay đổi rõ dệt tác động, chi phối phát triển Đại Nam giai đoạn Sự thay đổi tổ chức máy nhà nước thời xuất phát từ bối cảnh lịch sử lúc quy định tư tưởng tầm nhìn nhà cầm quyền – vua Minh Mạng Chính nhờ tài năng, cách nhìn nhận giải vấn đề khoa học, vua Minh Mạng tổ chức nên máy nhà nước tinh gọn, quyền lực nằm tay vua, hạn chế mức thấp lộng quyền quan lại, góp phần to lớn đưa Đại Nam phát triển trở thành đế quốc hùng mạnh lúc Cách thức tổ chức máy nhà nước thời Minh Mạng nguyên giá trị cho học kinh nghiệm xây dựng tổ chức máy nhà nước giai đoạn Việt Nam Tuy hạn chế, song để thể sáng tạo, tiếp thu có chọn lọc từ máy Lê Thánh Tông nhà Thanh cho phù hợp với lịch sử Đại Nam Tổ chức máy nhà nước sau cải cách Minh Mạng giới sử học ngồi nước ý, nhìn nhận đánh giá cao Giáo sư Phan Huy Lê nhận định để thấy tầm quan trọng tổ chức máy nhà nước công lao vận hành máy với lịch sử dân tộc Đại Nam: Trong lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, cải cách vua Lê Thánh Tông năm 1471 cải cách vua Minh Mạng năm 1831 – 1832 hai cải cách hành có quy mơ tồn quốc đạt hiệu cao 11 Tieu luan D Tài liệu tham khảo Tài liệu sách  Đỗ Bang (1998), Khảo Cứu Kinh Tế Và Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Triều Nguyễn Những Vấn Đề Đặt Ra Hiện Nay, nxb Thuận Hóa – Huế  Vũ Thị Phụng (1990), Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Từ Nguốn Gốc Đến Trước Cách Mạng Tháng Tám – 1945, nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội  Nguyễn Minh Tường (2015), Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Quân Chủ Việt Nam, nxb Khoa Học Xã Hội Tạp chí khoa học  Nguyễn Thị Thúy (2010), Một số hệ luận rút từ kinh nghiệm tổ chức quyền đầu thời Nguyễn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn Tài liệu Internet  Nguyễn Thu Hoài (2012), trang Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia, Tổ chức máy quyền trung ương thời Minh Mệnh, https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/10273/to-chuc-bo-maychinh-quyen-trung-uong-thoi-minh-menh.html, (truy cập 2/8/2022)  Bùi Huy Khiên (2014), Trên trang Tạp Chí Tổ Chức Nhà Nước, Những học kinh nghiệm từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mệnh,, https://tcnn.vn/news/detail/5662/Nhung_bai_hoc_kinh_nghiem_tu_hai_cuoc_cai_cach_hanh_chin h_duoi_trieu_vua_Le_Thanh_Tong_va_vua_Minhall.html (truy cập 2/8/2022) 12 Tieu luan 13 Tieu luan ... vụ sau - Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn tới xây dựng tổ chức máy nhà nước Đại Nam Minh Mạng - Trình bày nội dung tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng - Đánh giá cách. .. quan tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng - Đưa số học kinh nghiệm cho việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam - Kết luận xúc tích vấn đề ? ?Phân tích ngun nhân, trình bày đánh. .. Tieu luan Trình Bày A Mở Đầu Ý nghĩa chủ đề - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu chủ đề ? ?Phân tích ngun nhân, trình bày đánh giá tổ chức máy nhà nước Đại Nam thời Nguyễn sau cải cách Minh Mạng ” góp

Ngày đăng: 16/12/2022, 03:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w