Di sản văn hóa thế giới ở quảng nam và nhiệm vụ giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học phổ thông

77 10 0
Di sản văn hóa thế giới ở quảng nam và nhiệm vụ giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI Ở QUẢNG NAM VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn : TS Vương Thị Bích Thủy Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyên Lớp : 10SGC LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm khoa Lý luận Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu cho em năm học vừa qua Đặc biệt em xin cảm ơn TS Vương Thị Bích Thủy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý báu thầy giáo, cô giáo bạn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI Ở QUẢNG NAM 11 1.1 Khái niệm phân loại di sản văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa, di sản, di sản văn hóa 11 1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 16 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển tỉnh Quảng Nam 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa – xã hội 18 1.2.2 Vài nét trình phát triển tỉnh Quảng Nam 22 1.3 Các di sản văn hóa giới Quảng Nam 25 1.3.1 Giới thiệu chung di sản văn hóa Phố cổ Hội An 25 1.3.2 Giới thiệu chung di sản văn hóa Thánh địa Mỹ Sơn 32 1.4 Giá trị di sản văn hóa phát triển đất nước 44 1.4.1 Gắn kết cộng đồng dân tộc quốc gia dân tộc Việt Nam thống 44 1.4.2 Di sản văn hóa tài sản vơ giá dân tộc để giao lưu văn hóa với nước 46 1.4.3 Di sản văn hóa sáng tạo giá trị xã hội 48 Chương 2: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 50 2.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Quảng Nam cho học sinh trung học phổ thông 50 2.2 Một số giải pháp nhằm giáo dục học sinh nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa 53 2.2.1 Tích hợp nội dung giáo dục giá trị di sản văn hóa vào mơn học khoa học xã hội nhân văn chương trình giáo dục THPT 53 2.2.2 Tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn hóa 58 2.2.3 Tổ chức thi tìm hiểu di sản hoạt động văn hóa, văn nghệ có chủ đề liên quan đến di sản văn hóa 60 2.2.4 Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa qua phương tiện thông tin đại chúng 62 KẾT LUẬN 71 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dân tộc, văn hóa sức mạnh nội sinh, tảng tinh thần có vai trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa vào dân tộc khẳng định sắc riêng Di sản văn hóa hình thành phát triển tiến trình lịch sử dân tộc, di sản văn hóa tồn đến hơm đóng vai trị quan trọng lịch sử hình thành, phát triển dân tộc, quốc gia, vùng, miền Cùng với thời gian, giá trị kết tinh di sản văn hóa dịng chảy âm thầm, lặng lẽ có khả to lớn, điểm tựa, cội rễ góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc quan trọng tảng để tạo nên sắc văn hóa hệ giá trị văn hóa dân tộc Di sản văn hóa dân tộc ghi dấu ấn thời đại, thông điệp hệ trước gửi lại cho hệ hôm nay, chứng tích phản ánh bước dân tộc trải qua giai đoạn lịch sử định Việt Nam quốc gia có nhiều di sản văn hóa giới, di sản trải dọc theo chiều dài đất nước, tỉnh Quảng Nam giới biết đến di sản văn hóa tiếng Trải qua bao thăng trầm, biến cố, chịu tàn phá nặng nề chiến tranh Quảng Nam lưu giữ di sản văn hóa vơ độc đáo có giá trị sâu sắc, tiêu biểu Thánh địa Mỹ Sơn phố cổ Hội An UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào tháng 12 năm 1999 Các di sản văn hóa có giá trị to lớn tỉnh Quảng Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, nhắc nhở để có danh hiệu di sản văn hóa thành ngày hơm khơng qn cơng ơn to lớn hệ cha anh giữ gìn tấc đất, mảnh vườn, nếp phố, mái chùa…không biết đồng cam cộng khổ, biến đồng chua nước mặn, hoang vu thành làng quê trù phú, mà cịn biết lao động sáng tạo xây dựng nên thị thương cảng Hội An phồn thịnh Thánh địa Mỹ Sơn tiếng Có giá trị ngày hơm nhờ vào đóng góp to lớn nhân dân Quảng Nam, người sống người khuất miệt mài lao động sáng tạo, nỗ lực phấn đấu xây dựng quê hương giàu đẹp Chính việc nghiên cứu di sản văn hóa giới tỉnh Quảng Nam có ý nghĩa to lớn việc giáo dục cho học sinh THPT ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm thiết thực Trong xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ nay, đất nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, bên cạnh hội, tác động tích cực mà kinh tế thị trường trình hội nhập mang lại, hội nhập đem đến nhiều tác động tiêu cực người Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng Một phận giới trẻ trọng nhu cầu vật chất mà lãng quên giá trị văn hóa tinh thần, quên có nhận thức khơng giá trị di sản văn hóa dân tộc Vì việc giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa lại có ý nghĩa vơ quan trọng Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề: “Di sản văn hóa giới Quảng Nam nhiệm vụ giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học phổ thông” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục tiêu: Qua việc nghiên cứu di sản văn hóa giới Quảng Nam, đề tài hướng đến mục tiêu giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh THPT * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu khái quát di sản văn hóa, làm sáng tỏ giá trị di sản văn hóa giới Quảng Nam - Giáo dục cho học sinh trung học phổ thông ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa * Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu di sản văn hóa Quảng Nam nhiệm vụ giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: khảo sát thực tế, phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp logic lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết Chương 1: Khái quát chung di sản văn hóa giới Quảng Nam Chương 2: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh THPT Tổng quan tài liệu nghiên cứu Việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa đề tài rộng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong năm vừa qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa Ở nước ta, nghiên cứu di sản văn hóa trước hết phải kể đến cơng trình Việt Nam Văn hố sử cương Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm : “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vừa vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ làm thể mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hoà tinh t văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây” Năm 1997, GS.TS Hoàng Vinh hoàn thành sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trên sở quan niệm di sản văn hóa quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận di sản văn hóa, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nước ta Năm 2002, Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy di sản văn hóa Bên cạnh có nhiều tạp chí, viết di sản văn hóa, tiêu biểu như: “Di sản văn hóa nhìn từ góc độ kinh tế” Lê Q Đức, Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, năm 1998; “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nay” PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003 Tác giả báo đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phạm vi nước Cùng hướng nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ di sản văn hóa Theo tác giả “Mỗi ngày, di sản văn hố đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ lụy sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hoá tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chương trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể”; Ngô Phương Thảo, Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 289, tháng 7/2008, tr -11 Lưu Trần Tiêu, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội năm 2002; Sự nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Nguyễn Quốc Hùng, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, năm 2013; Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá xu giao lưu hội nhập, học nhìn từ số quốc gia châu Á Nguyễn Tồn Thắng, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, năm 2013; Giá trị di sản văn hóa dân tộc đời sống kinh tế - xã hội Trần Văn Ánh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 326, tháng 8/2011 Các viết nghiên cứu cách khái quát di sản văn hóa, giá trị di sản văn hóa đời sống cách nhìn nhận di sản văn hóa từ góc độ khác Từ đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa xu hội nhập Nghiên cứu di sản văn hóa tỉnh Quảng Nam có nhiều cơng trình xuất như: Hội An di sản giới Nguyễn Phước Tương, Nxb văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 Mỹ Sơn nghệ thuật Chăm Trần Kỳ Phương, Nxb Đà Nẵng, năm 1988 Mỹ Sơn, di tích lịch sử văn hóa Chàm đất Quảng Nam Trần Kỳ Phương, Nxb Đà Nẵng, năm 1996 Thánh địa Mỹ Sơn Ngô Văn Doanh, Nxb Trẻ, năm 2010 Ngô Văn Doanh với tác phẩm Văn hóa cổ Chămpa , Nxb Văn hóa dân tộc học, năm 2002 Hội An, Thị xã anh hùng, Nxb Trẻ, năm 2002 Nguyễn Văn Khương, Vai trò nhân dân huyện Duy Xuyên việc quản lý bảo tồn di tích Mỹ Sơn, Nxb Thơng tin truyền thông Quảng Nam, năm 2010 Lương Ninh với tác phẩm Vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, Di tích danh thắng Hội An, Nxb Đà Nẵng, năm 2005 Trương Văn Tâm với tác phẩm Phố cổ Hội An, cơng việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, năm 1994 Phan Xuân Biên Văn hóa Chăm, Nxb 10 Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1991 Di sản giới chọn lọc Bùi Đẹp, Nxb Trẻ, năm 2005 Lưu Trần Tiêu, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng, Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2000 Bố Xuân Hổ Truyền thuyết tháp Chàm, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 1995 Các cơng trình nghiên cứu nét đặc sắc văn hóa Chămpa, lịch sử hình thành, phát triển thị cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn, kết cấu, nét đặc sắc giá trị di sản đem lại cho người dân Quảng Nam nói riêng cả nước nói chung Ngồi có Tạp chí di sản văn hóa giới Quảng Nam như: Nguyễn Hồng Kiến, Thu nhận từ công tu bổ phục hồi thánh địa Mỹ Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số – 1998, tr.58 Hồng Đạo Kính, Một kiến trúc đặc sắc, Tạp chí Du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng số 14 năm 1996 Nguyễn Phước Tương, Hội An, kho báu văn hóa, Tạp chí Cơng thương số 2/1998 Hồ Thùy Trang, Một tượng Chămpa hay bia ký, Tạp chí Xưa – nay, số 126, năm 2002 Các viết tạp chí nói vẻ đẹp Hội An Mỹ Sơn, công bảo vệ việc tu bổ lại di sản văn hóa Nhìn chung, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa giới nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng tác giả nghiên cứu, đề cập phong phú với nhiều nội dung, khía cạnh khác Di sản văn hóa vấn đề lớn, nội dung cịn nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu phát triển thêm, việc giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh THPT bối cảnh đất nước hội nhập Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, đề tài sâu vào nghiên cứu khái quát di sản văn hóa giới tỉnh 63 giúp học sinh hiểu văn hóa địa phương để nâng cao ý thức giữ gìn giá trị di sản văn hóa Với thiếu niên mà học sinh THPT lứa tuổi nhiệt tình, hăng hái, ham tìm hiểu, có tính tị mị, nhanh chóng tiếp thu lạ từ bên ngồi phương tiện thông tin đại chúng phương tiện để đáp ứng nhu cầu họ nên cần phải có lựa chọn, đăng tải nội dung lành mạnh đến giới trẻ Cần có nhiều báo có nội dung sáng, gần gũi với học sinh để đưa đến cho em thông điệp giá trị di sản văn hóa hệ trước để lại để khuyến khích em làm theo cách tích cực Xã hội ngày phát triển, kéo theo nhu cầu học hỏi, giải trí học sinh ngày gia tăng, có mạng xã hội facebook, Yahoo… phương tiện học sinh giao lưu với bạn b nước, từ em có thêm điều kiện để trao đổi, học hỏi văn hóa vùng miền khác đất nước ta, hiểu nét đẹp văn hóa nước mình, dịp để quảng bá giá trị q hương Đây cầu nối để giao lưu, hội nhập văn hóa để em bước giới bên ngồi rộng lớn khơng lãng quên quê hương mình, biết yêu quý trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp quê hương Các ngành liên quan cần phối hợp xây dựng ban hành văn đạo, hướng dẫn giáo dục di sản, biên soạn tài liệu giới thiệu di sản cách hoàn chỉnh; lập website di sản; tập huấn giáo viên cán quản lý giáo dục di sản Cần tạo nhiều kênh thông tin với nội dung phong phú nhằm giới thiệu giúp em thấy nét đẹp văn hóa địa phương tinh hoa văn hóa dân tộc để từ em tự ý thức phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Tạo diễn đàn trao đổi tích cực để em có mơi trường giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hình thành tinh thần đoàn kết, niềm tự hào dân tộc 64 Hiện có nhiều hoạt động, chương trình thực tế truyền hình nhằm hướng đến truyền bá nét đẹp văn hóa “Hành trình văn hóa”, “Theo dịng lịch sử” để nhằm quảng bá hình ảnh đất nước giá trị văn hóa đến với tất người đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT Qua chương trình em có hội tìm hiểu người, cảnh quan tự hào với nét văn hóa đặc sắc địa phương nói riêng đất nước nói chung để từ có ý thức, trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị 65 PHỤ LỤC ẢNH Thánh địa Mỹ Sơn UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Một góc khu di tích, góc nhìn du khách đến với Mỹ Sơn 66 Khu thờ Linga, Yoni Họa tiết trang trí thân phía bên ngồi ngơi tháp xây gạch 67 Một số phù điêu vật tiêu biểu kiến trúc Chăm Thánh địa Mỹ Sơn 68 Hội An yên bình, dịu dàng tao Hội An lung linh đêm 69 Chùa Cầu – biểu tượng Hội An Phố đèn lồng Hội An 70 71 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc góp vào văn hóa chung sắc màu độc đáo, tạo nên tranh văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng Sự đa dạng tộc người với lịch sử dựng nước giữ nước làm nên phong phú di sản văn hóa nước nhà Khi khẳng định văn hóa gắn liền với tồn sống phát triển xã hội người đời, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Giá trị văn hóa dân tộc thể sắc dân tộc ấy, biểu trình độ phát triển, đỉnh cao trí tuệ cộng đồng tiến trình lịch sử Di sản văn hóa tồn cách khách quan, có vị trí quan trọng phát tiển kinh tế - xã hội đất nước Di sản văn hóa yếu tố cốt lõi văn hóa, cầu nối chuyển tải sắc văn hóa cộng đồng Nó khơng làm nên khác biệt, tính đặc thù dân tộc mà qua làm cho đời sống thêm phong phú, đa dạng, giúp cho người vun đắp lòng tự hào sắc dân tộc Quảng Nam biết đến hai di sản văn hóa giới phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn, với vẻ đẹp giá trị to lớn đất nước nói chung Quảng Nam nói riêng cơng nhận di sản văn hóa giới vào tháng 12 năm 1999 Khi nghiên cứu di sản văn hóa tỉnh Quảng Nam mà cụ thể di sản văn hóa phố cổ hội An Thánh địa Mỹ Sơn ta thấy lên trước mắt tranh sinh động vẻ đẹp, giá trị lịch sử, văn hóa mà hệ trước để lại, gắn kết cộng đồng, tranh sinh hoạt, lối sống biết trình đấu tranh gian khổ hệ cha anh trước người dân Quảng Nam lao động cống hiến để gìn giữ di sản văn hóa để có thành ngày hôm Các di sản có giá trị to lớn 72 văn hóa, lịch sử, để ln trường tồn mãi với thời gian giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa cách có hiệu cần phải có chung tay góp sức Đảng, Nhà nước quyền nhân dân tỉnh Quảng Nam Ngành giáo dục cần quan tâm đến việc giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị cho học sinh để em có ý thức sâu sắc giá trị dân tộc, từ hình thành cho học sinh hành trang vững Để giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa cần có chung tay góp sức gia đình – nhà trường – xã hội Giáo dục gia đình mơi trường để giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn di sản cho học sinh, bậc phụ huynh phải gương học tập noi theo Tại nhà trường cần phải tăng cường giáo dục cho học sinh thông qua môn học Giáo dục công dân, lịch sử, văn học tổ chức hoạt động ngoại khóa, chăm sóc, bảo vệ di sản để giúp học sinh có thêm hiểu biết di sản ngày yêu quý, trân trọng mà ơng cha ta để lại Cả xã hội cần chung tay góp sức để tạo môi trường bnh, lành mạnh để mầm non tương lai đất nước thể trách nhiệm cục sống hồn thiện nhân cách, biết sống đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam văn minh giàu đẹp Hiện để giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa hệ trẻ nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng cần cố gắng giá trị q báu Vì mà việc giáo dục cho học sinh trung học phổ thông ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sảnvăn hóa việc làm có ý nghĩa thiết thực quan trọng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ánh, Giá trị di sản văn hóa dân tộc đời sống kinh tế - xã hội, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 326, tháng 8/2011 Ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng năm 2010 Phan Xuân Biên (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hoá thơng tin, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 3, Hà Nội Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc học Ngô Văn Doanh (2010), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ Nguyễn Đình Đầu, Quá trình hình thành phát triển phố cổ Hội An, Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An, 1990 -1991 Bùi Đẹp (2005), Di sản giới, Nxb Trẻ 10 Lê Qúy Đức (1998), Di sản văn hóa nhìn từ gốc độ kinh tế, Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, tr – 14 11 Hiếu Giang (2003), Về giá trị văn hoá phi vật thể Thăng Long – Hà Nội, Tạp chí Di sản văn hố (Bộ Văn hố Thông tin), số 3, Hà Nội 12 Giới thiệu khái quát tỉnh Quảng Nam, www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhqu angnam/thongtintinhthanh 13 Lê Văn Hảo, Sự hình thành phát triển thị cổ Hội An bối cảnh phát triển hàng hải quốc tế thương nghiệp quốc tế Đông Nam Á kỷ 16 – 17, Hội thảo quốc gia Hội An, 1985 14 Bố Xuân Hổ (1995), Truyền thuyết tháp Chàm, Nxb Văn hóa dân tộc 74 15 Hội An (2002), Thị xã anh hùng, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Quốc Hùng, Sự nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, năm 2013 17 Nguyễn Văn Khương (2010), Vai trò nhân dân huyện Duy Xuyên việc quản lý – bảo tồn di tích Mỹ Sơn, Nxb Thơng tin truyền thông Quảng Nam 18 Nguyễn Hồng Kiến (1998), Thu nhận từ công tu bổ phục hồi thánh địa Mỹ Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số – 1998, tr.58 19 Hồng Đạo Kính, Một kiến trúc đặc sắc, Tạp chí du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng số 14 năm 1996 20 Phúc Lâm, Dân số độ tuổi lao động, baoquangnam.com.vn/xahoi/lao-dong-viec-lam/201401/dan-so-trong-do-tuoi-lao-dong-chiem-63437567 21 Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Thiên Lý (2012), Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam sau 15 năm tái lập, quangnam.gov.vn/CMSPage/BaiViet/Default.s 23 Lương Ninh (2004), Vương quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25 Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 26 Trần Kỳ Phương (1996), Mỹ Sơn, di tích lịch sử văn hóa Chàm đất Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 27 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ 1945 đến nay, Luận án TS 28 Nguyễn Sơn, Quảng Nam vươn thành người khổng lồ, vietnamplus.vn/quang-nam-vuon-minh-tro-thanh-nguoi-khonglo/127761.vnp 75 29 Trương Văn Tâm (1994), Phố cổ Hội An, công việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 30 Ngơ Phương Thảo (2008), Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 289, tháng 7/2008, tr -11 31 Nguyễn Toàn Thắng, Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa xu giao lưu hội nhập, học nhìn từ số quốc gia châu Á, Tạp chí di sản văn hóa, số 1, năm 2013 32 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Thường (2008), Giáo trình văn hóa học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Lưu Trần Tiêu, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng (2000), Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Tr 25 – 30 36 Hồ Thùy Trang (2002), Một tượng Chămpa hay bia ký, Tạp chí Xưa – nay, số 126 37 Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An (2005), Di tích danh thắng Hội An, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản giới, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Phước Tương, Hội An, kho báu văn hóa, Tạp chí Cơng thương số năm 1998 40 Từ điển triết học, Nxb Tiến Mát-xcơva, 1989 41 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học Viện văn hóa – Thơng tin, số 9, 6/2004 42 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 77 ... VỤ GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Quảng Nam cho học sinh. .. GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 50 2.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Quảng Nam. .. * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu khái quát di sản văn hóa, làm sáng tỏ giá trị di sản văn hóa giới Quảng Nam - Giáo dục cho học sinh trung học phổ thơng ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan