Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Luận văn tốt nghiệp bộ giáo dục - đào tạo trờng đại học vinh khoa lịch sử --------------- Lê Thị Thủy khoá luận tốt nghiệp đại học cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá - giáo dục ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất -------------------- Chuyên ngành lịch sử Việt Nam cận đại Giáo viên hớng dẫn: T h .s L ê Đ ứ c T h ả o Vinh- 2003 1 Luận văn tốt nghiệp lời cảm ơn. Đề tài này đợc hòan thành ngoài sự cố gắng của bản thân thì còn đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô trong khoa Lịch sử - Đại học Vinh, đặc biệt là thầy Lê Đức Thảo - Ng ời trực tiếp hớng dẫn em rất tận tình, chu đáo kể từ khi em nhận đề tài đến khi hòan thành bản luận văn này. Em xin đ - ợc chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô. Qua đây, em cũng xin cảm ơn các cô th viện của khoa, trờng, tỉnh đã tạo điều kiện giúp đỡ em về mặt tài liệu. Vinh, ngày 01 tháng 05 năm 2003 Sinh viên: Lê Thị Thuỷ 2 Luận văn tốt nghiệp dẫn luận: 1. Lý do chọn đề tài: Tiếp theo tiếng súng xâm lợc, sau những đảo lộn dữ dội của thời kỳ xung đột vũ trang, song song với việc sử dụng quân đội để đàn áp là một cái dây lọng vô hình của thực dân Pháp nhằm xiết chặt ách thống trị, nô dịch của chúng đối với nhân dân ta hơn nữa - Dây lọng vô hình đó đợc ngụy trang bằng hình thức tổ chức tổ chức giáo dục và những chính sách về văn hoá dới những chiêu bài đẹp đẽ "Truyền bá văn minh", "Khai hoá" . Chúng hy vọng sẽ đem cái gọi là "Văn minh phơng Tây" để làm lung lạc tinh thần và ý chí của ngời dân thuộc địa. Nhng cũng chính trên mặt trận tởng chừng nh hòa bình, yên ả, mặt trận mà thực dân Pháp đinh ninh là chúng có thể dễ dàng thâm nhập áp đặt những chính sách thực dân thì phong trào đấu tranh của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nớc tiến bộ diễn ra sôi nổi và không kém phần quyết liệt. Nghiên cứu cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống lại ách thống trị của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã đợc rất nhiều học giả và các nhà khoa học quan tâm. Song, những nghiên cứu đó còn đang nghiêng về các cuộc đấu tranh chính trị, quân sự, kinh tế còn các cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục ch a đợc đề cập một cách sâu sắc mà mới ở mức khái quát. Chính sách văn hoá - giáo dục là một bộ phận cấu tạo, gắn chặt hữu cơ đối với các chính sách quân sự, kinh tế, chính trị trong chính sách cai trị của thực dân Pháp. Do đó, việc nghiên cứu cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá - giáo dục từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất sẽ góp phần dựng lại toàn cảnh cuộc đấu tranh của nhân dân ta một cách toàn diện hơn. 3 Luận văn tốt nghiệp Mặt khác, tìm hiểu cuộc đấu tranh trên phơng diện văn hoá - giáo dục từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất còn cho thấy bản chất thống trị thực dân của Pháp áp dụng tại Việt Nam, đồng thời thông qua đó, nó sẽ giáo dục cho ngời dân Việt Nam tinh thần giữ gìn, bảo vệ và phát triển nền văn hoá dân tộc. Là một sinh viên chuyên ngành Lịch sử, việc đi sâu và tiếp cận vấn đề này sẽ giúp cho chúng tôi có thể hiểu sâu hơn nữa và một cách có hệ thống cuộc đấu tranh của nhân dân ta vào những năm đầu thế kỷ XX. Hơn nữa, nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp ích cho chúng tôi có thêm nhiều tri thức bổ ích trong việc giảng dạy ở trờng phổ thông sau này. Với những lý do trên, chúng tôi chon đề tài: "Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá- giáo dục ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất". Mặc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng trong việc tiếp cận tài liệu, thế nh- ng do thời gian không nhiều và đặc biệt, năng lực nghiên cứu của bản thân có hạn nên chắc chắn đề tài sẽ còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để bản luận văn này đợc hòanchỉnh hơn. 2. Lịch sử vấn đề. "Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá - giáo dục ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất" là một bộ phận hữu cơ trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn cha có một công trình chuyên khảo nào về vấn đề này. Tuy nhiên, vấn đề này cũng đã đợc đề cập tới ở những mức độ khác nhau với những mục đích khác nhau trong các công trình khoa học. 2.1. Tác giả Chơng Thâu (1992), "Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá" của NXB VHTT đã đề cập khá đầy đủ mục đích, nội dung 4 Luận văn tốt nghiệp cải cách văn hoá và đóng góp của Đông Kinh nghĩa thục trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX nhng đó chỉ là phong trào diễn ra ở Bắc Kỳ và một phần Trung Kỳ mà thôi. 2.2. Cuốn "Lịch sử Việt Nam 1897 - 1918" do Đinh Xuân Lâm chủ biên, NXB QGHN, đã nêu lên tiến trình lịch sử của dân tộc ta từ năm 1897 - 1918. Tuy nhiên, trong tác phẩm này, những chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam còn ở mức khái quát và các cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất còn mang nặng tính chất quân sự, chính trị nhiều hơn là văn hoá - giáo dục. 2.3. Tác giả Nguyễn Văn Xuân (2000), "Phong trào Duy tân", NXB Đà Nẵng đã nêu đợc: - Những nhà cải cách, duy tân. - Căn cứ phong trào duy tân. - Hoạt động của phong trào. Trong tác phẩm này, tác giả đã đa ra những nhận định về phong trào Duy tân nhng phong trào với t cách là 1 cuộc vân động về văn hoá - giáo dục thì hầu nh tác giả cha đề cập đến một cách sâu sắc. 2.4. Nguyễn Đăng Tiến, "Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc năm 1945", trong đó, tác giả đã nêu lên đầy đủ tiến trình lịch sử giáo dục nớc ta trớc năm 1945, nền giáo dục Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là một giai đoạn của quá trình lịch sử đó. Ngoài ra, vấn đề này còn đợc nói tới rải rác trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử và một số tạp chí khác liên quan. 5 Luận văn tốt nghiệp Trên cơ sở tìm hiểu, tham khảo các công trình đã nghiên cứu trớc, chúng tôi cố gắng bổ sung và hệ thống hoá để hòan chỉnh về cơ bản cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên lĩnh vực văn hoá giáo dục vào những năm đầu thế kỷ XX. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Từ lịch sử vấn đề trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là: Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá - giáo dục ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá - giáo dục là cuộc đấu tranh lâu dài và phức tạp chống lại sự nô dịch của kẻ thù. Nhng do thời gian có hạn, luận văn này chỉ giới hạn từ những năm cuối thế kỷ XIX đến tr ớc chiến tranh thế giới thứ nhất. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Nguồn tài liệu chủ yếu của luận văn là các công trình khoa học của các học giả, các nhà nghiên cứu, các tài liệu giáo trình nh: Lịch sử Việt Nam 1897 -1918, Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá Ngoài ra, còn có một số bài báo đăng rải rác trên các tạp chí những vấn đề liên quan. Đây là một đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Để giải quyết đề tài này, chúng tôi dựa trên: - Cơ sở phơng pháp luận: là lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học. 6 Luận văn tốt nghiệp - Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài việc sử dụng phơng pháp lịch sử và ph- ơng pháp lôgic là chủ yếu, chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp hỗ trợ nh: Mô tả, giải thích để rút ra nhận xét. Về cơ bản đề tài đợc nghiên cứu khách quan, chân thực, đảm bảo đợc tính khoa học của một công trình nghiên cứu. 5. Bố cục của đề tài. Dẫn luận. Nội dung: gồm có 2 chơng: Ch ơng 1: Tình hình văn hoá - giáo dục Việt Nam dới chế độ thống trị của thực dân Pháp từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất. Ch ơng 2 : Cuộc đấu tranh chống chính sách văn hoá - giáo dục nô dịch của thực dân Pháp ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Mục lục. 7 Luận văn tốt nghiệp Nội dung. Ch ơng 1: Tình hình văn hoá - giáo dục Việt Nam dới chế độ thống trị của thực dân Pháp từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất. 1.1. Mục đích của thực dân Pháp trong việc thi hành chính sách văn hoá - giáo dục ở Việt Nam. "Thật không thể nào để cho ngời An Nam đợc học lịch sử và đọc sách của chúng ta mà lại không gây cho họ lòng yêu nớc, yêu tự do Kinh nghiệm của các dân tộc Châu Âu khác đã chỉ rõ rằng việc truyền bá một nền học vấn đầy đủ cho ngời bản xứ là hết sức dại dột"{12,164}. Lời khẳng định của viên thống sứ Bắc Kỳ trong báo cáo gửi toàn quyền Đông Dơng đề ngày 01/03/1899 cũng đợc xem nh là t tởng chỉ đạo chung của bọn thực dân Pháp trong việc đề ra một chính sách văn hoá - giáo dục trên đất nớc ta. Chính sách này xuất phát từ những mục đích thống trị của chính quyền thực dân Pháp tại Việt Nam. 1.1. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của ngời bản xứ. Vào thế kỷ XIX, nền công thơng nghiệp t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. Yêu cầu về thị trờng tiêu thụ, vơ vét nguyên liệu, bóc lột nhân công rẻ mạt đặt ra cấp thiết và là động lực thúc đẩy nh nớc Pháp tiến hành các cuộc tìm kiếm thuộc địa, thôn tính các nớc đang nằm trong tình trạng lạc hậu, yếu kém. Việt Nam là một trong số các nớc kém phát triển đó. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. Qua gần 40 năm xâm lợc và bình định đất nớc ta, thực dân Pháp đã rút ra bài học là: Dân tộc Việt Nam là một, đất nớc Việt Nam là một. Tính thống nhất về mặt lãnh thổ, tính thống nhất về mặt dân tộc, cùng với nền văn hoá đợc hình thành trong 8 Luận văn tốt nghiệp quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc đã làm nên sức mạnh thần kỳ của dân tộc Việt Nam. Việc đặt ách thống trị của thực dân Pháp lên đất nớc Việt Nam không dễ dàng nh chúng mong tởng theo kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" đã đợc vạch ra từ trớc. Nhân dân Việt Nam với truyền thống yêu nớc, với tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm bất khuất đã không ngừng đấu tranh chống lại sự thống trị của thực dân Pháp bất chấp sự đầu hàng nhục nhã của triều đình phong kiến nhà Nguyễn lúc bấy giờ. Những cuộc khởi nghĩa của Trơng Công Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân ngay từ khi thực dân Pháp mới đặt chân lên Nam Kỳ cũng nh các cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Tống Duy Tân, Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Hòang Hoa Thám, các cuộc vận động Duy Tân của Phan Bội Châu và các sĩ phu yêu nớc trong phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục về sau này suốt từ Nam chí Bắc đã làm cho thực dân Pháp không một phút nào ăn ngon ngủ yên. Nếu một nơi nào đó hoặc một lúc nào đó cha có cuộc khởi nghĩa vũ trang quyết liệt thì đó chẳng qua chỉ là sự yên tĩnh bề ngoài mà thôi. Thực dân Pháp cũng đã nhận thấy điều đó. Prôtpe Quyntruy (Prosper Cultru)- một nhà sử học thực dân khi viết về lịch sử cuộc xâm lợc Nam Kỳ của chúng đã phải thú nhận rằng: "Những ngời nông dân do ruộng đất, mùa màng và súc vật của hộ ràng buộc mà ở lại trong xứ này (tức là các vùng bị chiếm ở Nam Kỳ chứ không bỏ đi ra các vùng cha bị xâm lăng) dới một trạng thái khuất phục bề ngoài chứ hòan toàn không có sự khuất phục về tinh thần" {5,179}. Vấn đề này làm cho chính quyền thực dân vô cùng băn khoăn, lo lắng. Cần phải có một giải pháp hỗ trợ bên cạnh việc dùng áp lực quân sự, phải có một chính sách mang dáng vẻ mềm dẻo và hòa bình hơn song song tồn tại với chính sách bạo lực để làm dịu tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì 9 Luận văn tốt nghiệp trên thực tế, việc sử dụng quân đội đàn áp và bình định đã cho thực dân Pháp thấy rằng nó chỉ ghê thêm lòng hận thù của nhân dân Việt Nam mà thôi. Nếu tiếp tục sử dụng bạo lực thì ngọn lửa đấu tranh đó sẽ bùng lên mạnh mẽ. Hơn nữa, thực dân Pháp hiểu rằng mối đô hộ một dân tộc - nhất là một dân tộc đã có một nền văn hoá lâu đời hơn nớc Pháp nếu "chỉ có chinh phục đất đai thôi thì cha đủ" mà cần "phải chinh phụ tâm hồn", "Cần phải thuyết phục và lôi kéo lí trí và trái tim (của ngời bản xứ) vốn đã bị mọi cách đầu tiên làm cho khiếp đảm" {7}tức là mua chuộc, lừa bịp để chứng minh và hợp lý hoá công cuộc chinh phục của chúng sau khi đã xâm lăng và đàn áp vô cùng dã man bằng quân đội và vũ lực. Nhng bằng phơng thức và công cụ gì? Điều này đã đợc thực dân Pháp dễ dàng tìm đợc sự thống nhất. Theo chúng, trong "Công cuộc chinh phục tâm hồn" đó thì phơng thức mạnh nhất, dễ dàng và chắc chắn nhất trong tay kẻ đi xâm lợc là văn hoá - giáo dục. Chỉ có thể bằng văn hoá - giáo dục dới nhiều hình thức tinh vi và xảo quyệt khác nhau, chúng mới dựng nên những chiêu bài hấp dẫn, những cơ sở lý luận nhằm biện minh cho hành vi tội ác của chúng, ru ngủ kẻ bị trị, biến họ thành một thứ "nô lệ tự nguyện", tinh thần đấu tranh của họ sẽ bị thui chột. G.Đumuchiê (G.Đumoutier) - một tên thực dân đã nói lên mục đích của việc đề ta những chính sách văn hoá - giáo dục của chúng khi trích dẫn câu nói của Khang Hy: "Pháp luật chỉ đàn áp đợc một thời gian Chỉ có giáo dục mới chinh phục con ngời mãi mãi" Âm mu thâm độc của thực dân Pháp còn đợc thể hiện rõ hơn rằng: "Mỗi khi ngời ta muốn thay đổi hình dáng hoặc màu sắc một cái cây, ngời ta không thể bắt đầu vơí những cây đã phát triển hòan toàn và đã sinh hoa kết quả mà ngời ta phải tác động đến các hạt, phải chăm sóc, điều khiển việc nảy mầm và phát triển của nó trong những miếng đất đợc chọn lọc và chuẩn bị 10