Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
( A Dẫn luận. 1- Lý do chọn đề tài. QuanhệViệtNhật đã có quá trình lịch sử phát triển khá lâu đời xuất phát từ vị trí địa lý và nhu cầu riêng của mỗi nớc. Cả hai nớc đều ở ven bờ Tây Thái Bình Dơng, rất thuận tiện cho việc giao lu, buôn bán bằng đờng biển. Hai nớc đều có những nhu cầu đối với nhau ngay từ thời xa xa cho đến ngày nay. Nhật Bản và ViệtNam cùng ảnh hởng của nền văn hoá Trung Hoa. Trớc thời cận đại, cả hai nớc đều tiếp thu với mức độ khác nhau nhiều yếu tố của văn hoá Trung Hoa nh chữ Hán nho giáo, phật giáo. Vì vậy, văn hoá ViệtNamNhật Bản có những nét tơng đồng, tâm hồn ngời Việt Nam, ngời Nhật Bản có bao kênh đồng điệu. QuanhệViệt - Nhật phát triển hay dừng lại tuỳ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế của mỗi nớc trong từng thời kỳ. Từ lâu, ViệtNam và Nhật Bản đã có mối quanhệ với nhau về nhiều mặt. Dù có bớc thăng trầm, song quanhệ ấy ngày càng phát triển nhất là từ nhữngnăm gần đây. Ngày nay khi đất nớc ta đang trên con đờng phát triển ngày một đi lên, nên tìm hiểu Quanhệ Việt- Nhật từ nhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất" vẫn còn có những giá trị nhất định. Là một sinh viên lịch sử, tôi tự thấy mình cần phải có trách nhiệm và nghĩa vụ tìm hiểu về vấn đề này, góp một phần nhỏ bé vào việc su tầm và đánh giá đang đợc tiến hành trong nhữngnăm gần đây. Với những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Quanhệ Việt- Nhậtnhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất. 2- Lịch sử vấn đề. Cho đến nay Quanhệ Việt- Nhậtnhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất" vẫn cha có một công trình chuyên khảo nào. Tuy nhiên, nó đã đợc đề cấp tới ở những mức độ khác nhau với những ý đồ khác nhau trong các công trình khoa học. 2.1- Thí dụ nh tác giả SHIRAISHI MASAYA Phong trào dân tộc ViệtNam và quanhệ của nó với Nhật Bản và Châu á t tởng của Phan Bội Châu về cách mạng và thếgiới gồm 2 tập của NXB chính trị quốc gia Hà Nội 2000 đã trình bày những nội dung cơ bản sau: + Bối cảnh thời đại trớc khi sang Nhật. + Nhà nớc, dân tộc, nhân dân. 1 + Hiện trạng ViệtNam và thếgiới bên ngoài ViệtNam trong mối quanhệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Châu á và Pháp. + Phan Bội Châu và phong trào dân tộc ViệtNam từ sau phong trào Đông Du. Trong công trình này tác giả ShiraiShi masaya chỉ quan tâm đến ảnh hởng của phong trào dân tộc ViệtNam và quanhệ của nó với Nhật Bản, cha tập trung nói tới quanhệ về nhiều mặt khác nh : Kinh tế, văn hoá 2.2- Vĩnh Sính Giáo s Đại học Alberta, Canađa trong ViệtNam và Nhật Bản giao lu văn hoá của nhà xuất bản văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 2001. Tập sách đã tổng hợp phần lớn những tiểu luận và sách viết xung quanh chủ đề Nhật Bản và ViệtNam giao lu văn hoá mà ngời viết đã công bố rải rác trong khoảng mời năm lại đây. Song tác phẩm cũng mới chỉ dừng lại ở khía cạnh : Những nét đại cơng cùng các đặc trng của lịch sử và văn hoá của Nhật Bản, những nét tơng đồng và dị biệt giữa hai nền văn hoá Nhật Bản và Việt Nam. 2.3- Tác giả Nguyễn Văn Hồng trong Mấy vấn đề về lịch sử Châu á và lịch sử ViệtNam một cách nhìn của NXB văn hoá dân tộc năm 2001, trong đó có bài Giao lu văn hoá ViệtNhật một cách tiếp cận nghiên cứu. ở bài viết này, G.S Nguyễn Văn Hồng đã khai thác ở lĩnh vực giao lu văn hoá Việt- Nhật có những nét tơng đồng. Mặc dù vậy, bài viết này tác giả phần lớn nhấn mạnh đến nét tơng đồng, gần gủi về mặt văn hoá không đề cập đến các lĩnh vực khác nh kinh tế, t tởng 2.4- Ngoài ra, đã có một số tài liệu khác ít nhiều quan tâm đến vấn đề này nh: + Lịch sử Nhật Bản NXB văn hoá - thông tin H.N, 1995. + Các nhà yêu nớc ViệtNam cuối thếkỷ XIX đầu thếkỷ XX viết về Nhật Bản luận văn tốt nghiệp của sinh viên Phạm Thị Lan do PTS Nguyễn Trọng Văn hớng dẫn. Các tác phẩm này đều có đề cập đến một cách khái quát quanhệ Việt- Nhật xuyên suốt từ trung đại đến hiện đại. Các nhà yêu nớc ViệtNam nh Nguyễn Trờng Tộ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh rất khâm phục Nhật Bản. Nhật Bản nh là ánh hào quang cho giới sỹ phu, văn thân yêu nớc ViệtNam tin tởng và đi theo. Những nhà yêu nớc ấy đã viết nhiều về Nhật Bản. Những sự kiện chính về quanhệ Việt- Nhật trên các lĩnh vực không đợc nghiên cứu đầy đủ. 2 Một số tài liệu khác nh Tạp Chí Nghiên cứu Lịch sử của Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Tạp Chí nghiên cứu quốc tế của học viện quanhệ quốc tế, báo cáo hội thảo khoa học ViệtNam trong thếkỷ XX tiểu ban V đều đề cập đến vấn đề này, nhng chỉ dừng lại ở mức độ đa ra những sự kiện, số liệu, ít nhận xét, đánh giá cụ thể vấn đề này. Tóm lại, trên cơ sở kế thừa những công trình đã nghiên cứu trớc đây, cùng với nguồn tài liệu đã thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung thêm những phần còn thiếu và cha đợc nghiên cứu để hoàn chỉnh cơ bản quanhệ Việt- Nhật trong thời kỳ cận đại. 3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Từ lịch sử vấn đề nh đã nêu ở trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu luận văn đề tài Quanhệ Việt- Nhậtnhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất. Về thời gian, luận văn giới hạn từ nhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất. Tuỳ từng thời kỳ, thời gian nhất định mà quanhệ Việt- Nhật lúc đặt vấn đề kinh tế t tởng lên hàng đầu, lúc thì đặt vấn đề t tởng lên hàng đầu. Do đó, luận văn chỉ nghiên cứu quanhệ Việt- Nhật trên hai lĩnh vực kinh tế và t tởng từ nhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất. Về nội dung, luận văn tập trung phân tích chủ yếu trên hai lĩnh vực kinh tế và t tởng. Cụ thể nh sau: + Quanhệ thơng mại Việt- Nhật. + Giao lu văn hoá Việt- Nhật. + Phong trào Đông Du - đờng lối đấu tranh vũ trang và mối quanhệ với Nhật Bản. + Cách nhìn nhận của Phan Bội Châu đối với Nhật Bản đồng châu,đồng chủng, đồng văn" . Những vấn đề nằm ngoài khung thời gian và nội dung trên không thuộc phạm vị và đối tợng nghiên cú của đề tài. 4- Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Nh trên đã nêu, đây là một đề tài cha có một đề tài nào nghiên cứu toàn diện các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, t tởng, do nguồn tài liệu có phần hạn chế. Ngoài các tài liệu giáo trình nh: Đại cơng lịch sử ViệtNam tập 2, tập 3, lịch sử Nhật Bản .chúng tôi chủ yếu khai thác và dựa vào nguồn tài liệu từ (kho địa chí Th viện Nghệ An) tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản 3 Do nguồn tài liệu phân tán nên việc thu thập và xử lý thông tin gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết đề tài này, chúng tôi sử dụng phơng pháp lo gíc và ph- ơng pháp lịch sử. Mặt khác xử lý thông tin để phác hoạ đợc quanhệ Việt- Nhật về những nét cơ bản giai đoạn từ nhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnnăm 1945 rút ra đợc những nhận xét, những kết luận bớc đầu. Do yêu cầu của đề tài, chúng tôi có sử dụng một số phơng pháp khác đối chiếu, so sánh Cơ bản, đề tài đã đợc nghiên cứu khách quan, chân thực, đảm bảo đ- ợc tính khoa học của một công trình nghiên cứu. 5- Đóng góp của luận văn Trên cơ sở các nguồn tài liệu đã đợc xử lý, chúng tôi: 5.1- Có cách nhìn nhận khách quan về quanhệViệtNhật từ nhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứnhất . 5.2- Bớc đầu đã có những đánh giá, những nhận xét về quanhệViệtNhật trên các lĩnh vực kinh tế, t tởng, văn hoá 5.3- Cũng từ luận văn này, chúng tôi mong muốn nhận thức về quanhệViệtNhật thời cận đại đợc đầy đủ hơn trong các khoá trình lịch sử các cấp học. Giáo viên và học sinh có thể sử dụng những t liệu có trong luận văn làm tài liệu tham khảo khi giảng dạy và học tập lịch sử giai đoạn cận đại. Qua đó, giúp chúng ta ôn cố để tri tân. 6- Bố cục của luận văn. Ngoài phần dẫn luận và kết luận, nội dung của luận văn đợc chia thành ba chơng: Chơng 1: Quanhệ kinh tế ViệtNhậtnhữngnăm30thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất. Chơng 2: Phong trào dân tộc ViệtNam và quanhệ của nó với Nhật Bản đầu thếkỷ XX đếnhếtChiếntranhthếgiớithứ nhất. Chơng 3: Sự thất vọng đối với Nhật Bản Kẻ thù chung của Châu á. B. Nội dung. Ch ơng 1 : hệ kinh tế ViệtNhậtnhữngnăm30 4 thếkỷXVIIIđếnhếtchiếntranhthếgiớithứ nhất. --------------------------------------- 1.1- Khái quát. Nhật Bản và ViệtNam có quanhệ văn hoá, lịch sử từ lâu. Theo nhiều t liệu lịch sử và các th tịch còn lu lại, những tiếp xúc giữa ViệtNam và Nhật Bản đã có từ xa xa. Giáo s Nhật Bản ShibaRyô đã đa ra giả thuyết cho rằng ngời Việt thời kỳ Bách Việt (trớc công nguyên) gồm miền Bắc ViệtNam tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến (Trung Quốc) đã đa kỹ thuật trồng lúa nớc vào Nhật Bản. Bộ bách khoa Kadanshi của Nhật Bản có ghi lại một ngời Nhật tên là AbeNoNukamaro phục vụ triều Đờng (Trung Quốc) với tên Chao Heng đã đợc cử sang ViệtNam giữ chức Kinh lợc sứ An Nam vào khoảng năm 760. Cũng có ý kiến cho rằng quanhệ Việt- Nhật bắt đầu từ thếkỷ XI, vì dới triều Lý ở ViệtNam (1009 1225) cảng Vân Đồn (Cẩm Phả) đã trở thành thơng cảng sầm uất, các tàu buôn nớc ngoài nh Trung Quốc, Nhật Bản, các nớc Đông Nam á đã đến đây buôn bán và trao đổi hàng hoá. Những phát hiện khảo cổ học gần đây tại miền Bắc đảo KyuShu (Nhật Bản) về những mảnh đồ gốm ViệtNam có ghi niên đại năm 1330 cho thấy quanhệ thơng mại giữa hai nớc bắt đầu phát triển vào thếkỷ XIV và XV. Tại ViệtNam dới triều Trần (1226 1400) quanhệ buôn bán với nớc ngoài khá phát triển, tại Nhật Bản việc pha trà và uống trà đã trở thành một nghệ thuật thời thợng gọi là Trà đạo. Theo giáo s ngời Nhật Hasebe Gakuji nhiều hiện vật gốm ViệtNam sản xuất vào thếkỷ XII và XIII còn đợc cất giữ tại bảo tàng mỹ thuật Nesu (Tokyô). Đó là những giả thuyết và phát hiện khảo cổ học về quá trình tiếp xúc ban đầu giữa ViệtNam và Nhật Bản. Quanhệ giữa hai nớc có thể tính từ thếkỷ XVI khi các hoạt động thơng mại trở nên tấp nập vào thời kỳ lịch sử này ở thơng cảng Hội An (Quảng Nam) và một số thơng cảng khác của ViệtNam nơi các thơng gia Nhậtđến buôn bán và c trú. Quanhệ Việt- Nhật từ thếkỷ XVI XVII đếnnhữngnăm đầu thếkỷ XX. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ này, thành phố cổ Hội An nổi lên nh một điểm sáng, là chiếc cầu hữu nghị nối liền hai dân tộc ViệtNam và Nhật Bản. Vào thếkỷ XVI và XVII, quanhệ buôn bán giữa ViệtNam và Nhật Bản phát triển mạnh. Nhiều thuyền buôn Nhật hàng năm theo các đợt gió mùa đến buôn bán trên các thơng cảng của Việt Nam, nhiều nhất là ở Hội An. Bộ su tập tài liệu và văn kiện ngoại giao có tên là GaibanTSuuSho của Mạc Phủ ToKugawa (1599 1764) có ghi lại 56 bức th trao đổi giữa 5 Mạc Phủ và chúa Nguyễn ở Đàng Trong và chúa Trịnh ở Đàng Ngoài (từ 1601 1694). Giáo s Nhật Ogura Sadao cho rằng từ năm 1593 tức thời t- ớng quân ToKygawa leyasu đã cấp giấy phép xuất dơng cho các thơng nhân Nhật buôn bán với nớc ngoài, mở đầu thời kỳ Châu ấn thuyền (Shuinsen Age). Từ đó các hoạt động giao thơng Việt- Nhật ngày càng phong phú đa dạng. Do tính chất buôn bán theo mùa, các thuyền buôn Nhật phải dừng chân tại các thơng cảng Việt Nam, trong vài tháng. Đây là thời kỳquanhệ giao tiếp giữa ngời Nhật và ngời ViệtNam đợc đẩy mạnh. Nhiều ngời Nhật đã ở lại ViệtNam lập nghiệp lấy vợ Việt Nam. Sự giàu có và phát đạt của ngời Nhật ở Hội An không gây bất bình trong dân chúng địa ph- ơng. Ngời Nhật ở ViệtNam vẫn giữ đợc sự mến mộ quý trọng của ngời Việt. Những bức th, những mộ chí trải qua hơn ba thếkỷ vẫn đợc giữ nguyên vẹn là những bằng chứng cho những tình cảm đó. Ngoài việc buôn bán, các thơng gia Nhật Bản còn giữ đợc vai trò quan trọng trong việc phát triển quanhệ giữa Mạc Phủ với chúa Nguyễn và chúa Trịnh. Họ còn góp phần kích thích đô thị hoá ở ViệtNam vì những nơi họ đến đều là thị trờng, chợ búa sầm uất. Đặc biệt tại Hội An, đếnnăm 1618 ngời Nhật đã đến c trú khá đông, hình thành Phố Nhật Bản và Cầu Nhật Bản với những ngôi nhà có kiểu kiến trúc nh ở Nagasaki. Từ năm 1639 1854 trong hơn hai thếkỷ Mạc Phủ ToKugawa thực hiện quốc sách biệt lập đóng cửa với thếgiới bên ngoài, trong khi đó tại ViệtNam chế độ phong kiến triều Lê bắt đầu suy vong, chiếntranh và nội chiến liên miên. Trong hoàn cảnh nh vậy quanhệ giao lu giữa hai nớc bị ngừng trệ. Trong giai đoạn Pháp đô hộ Việt Nam, quanhệ Việt- Nhật không còn là mối quanhệ giữa Nhật Bản với Pháp cai trị ở Việt Nam. Vì vậy, nội dung và tính chất của mối quanhệ Việt- Nhật đã biến đổi. Năm 1905, Nhật Bản đã đánh thắng Nga, chiếm lại Triều Tiên và mở rộng thế lực ở Mãn Châu. Các nớc phơng Tây chiếm hầu hết các nớc nhỏ yếu ở châu á làm thuộc địa nhng lại phải dừng lại ngoài cửa ngõ Nhật Bản. Nhật Bản cũng đã trải qua giai đoạn phát triển t bản, trở thành một cờng quốc. Những sự kiện này đã dội vào các nớc nhỏ yếu ở châu á trong đó có Việt Nam. Nớc Nhật trở thành lý tởng, một tấm gơng cho các sỹ phu yêu nớc Việt Nam. Từ đó xuất hiện phong trào Đông Du (5 1904) do Phan Bội Châu đề xớng (và sau đó duy tân hội đợc thành lập). Du học sinh ViệtNam đợc vào học tại Đông á đồng văn th viện của Đông á đồng văn hội. Tuy nhiên do quan tâm đến việc duy trì quanhệ tốt với 6 Pháp để đổi lấy những lợi ích Pháp dành cho năm 1907 Nhật Bản đã giải tán Đông á đồng văn và trục xuất du học sinh Việt Nam. 1.2- Giao lu văn hóa Việt- Nhật: Văn hóa ViệtNam - Nhật Bản có bao nét tơng đồng; tâm hồn ngời Việt Nam, ngời Nhật Bản có bao kênh đồng điệu; có bao điều làm họ dễ gần, dễ mến nhau, mà khó giải thích rõ ràng. RyoKan là một c sĩ thiền Nhật Bản (1758 1831) ông có nhiều nét giống Tuệ Trung thợng sỹ Trần Tung (1230 1291) của Việt Nam. Cả hai nhân vật này đều thông tuệ hơn đời, hơn ngời. Họ mang trong ngời dòng máu dân tộc: yêu thiên nhiên, cây cỏ, con ngời, ghét tham lam, ích kỷ. Trớc khi chết, RyoKan viết bài thơ từ giã cuộc đời, nh một chúc th gửi lại: Tài sản của ta để lại trên đời. Hoa và mùa xuân Sen và mùa hạ Cùng rừng cây đỏ thắm mùa thu. Ngời Nhật yêu ông, ngỡng mộ ông, đã từng đánh giá về ông Hãy viết về một RyoKan sẽ hiểu đợc một trăm RyoKan trong trái tim ng- ời Nhật. Yêu hoa, ngời Nhật Bản có nghệ thuật cắm hoa. Ngời ViệtNam có cách yêu hoa thiên nhiên cây cảnh, ngời ViệtNam đã biến một vùng đất, một tập thể c dân thành nông dân trồng hoa, thành làng hoa, cả làng chăm chút hoa làm cho no đủ, đẹp làng. Ngời Nhật có trà đạo thấm đợm cốt cách Nhật Bản, tinh khiết thiên nhiên. Ngời ViệtNam có trà ớp hoa sen, uống trong sơng sớm, thởng thức hơng nớc tinh khiết của thiên nhiên để thanh tâm. Phải chăng ngời ViệtNam và ngời Nhật Bản gặp nhau ở chén trà trong bản chất truy cầu sự hài hoà với thiên nhiên. Cái nghĩa văn hoá qua chén trà nh thấm đợm tinh tuý á Đông, tinh tuý Nhật Bản, Việt Nam. Ng- ời Nhật Bản có những ý tởng cao siêu, minh triết mang tính truyền thống. Ngời ViệtNam cũng có cách nghĩ thanh thản, nhàn thoát giữa đạo đức và mục đích, giữa khát vọng và ứng xử. Một cách nghĩ về phơng pháp nghiên cứu giao lu văn hoá qua con đ- ờng tiếp cận khác, con đờng tâm hồn, t tởng, ý niệm, tâm linh đã nảy sinh. Từ hiện tợng trên, tôi cũng liên tởng tới hiện tợng phim Oshin nhiều tập của Nhật Bản chiếu trên vô tuyến truyền hình Nhật Bản lại làm cho nhiều khán giả ViệtNam say mê, bàn tán thích thú? Những ngời ViệtNam yêu Oshin, trớc hết họ nh thấy thấp thoáng có cái gì đó gần gủi với ViệtNam trong cuộc sống tâm linh, nghĩa tình, chịu đựng và âm thầm đấu tranh của ngời Nhật Bản. 7 Chúng ta đều nhận biết Nhật Bản có nét riêng, tinh tuý, tạo nên cốt cách Nhật Bản, ViệtNam cũng vậy, có cái riêng của Việt Nam. Nhng chúng ta còn nh cảm nhận một mối liên hệ nào đấy, một cung bậc nào đấy đã làm cho hai dân tộc này có nhiều điểm đồng điệu. Tiền đề cơ sở lịch sử, dân tộc, ngôn ngữ, màu da, tình cảm có bao điều thuận lợi cho việc phát triển văn hoá. Cách nghĩ của nhân dân Nhật gần giống chúng ta. Đó là cách tự c- ờng dân tộc, khát vọng hoà bình. Đây cũng chính là mặt hấp dẫn của ngời Nhật và làm cho phong trào Đông Du sôi nổi vào đầu thếkỷ XX ở Việt Nam. Và ngời Nhật Bản tiến hành cuộc chiến ở Đông Nam á cũng có nhiều điểm ta cần quan tâm, họ nhanh chóng đánh bại các nớc đế quốc thực dân Âu Mỹ nhờ có vũ lực mạnh, chiến thuật, chiến lợc có hiệu quả. Có một vấn đề cần phải nói rõ là trách nhiệm tội ác của cuộc chiếntranh châu á - Thái Bình Dơng không thuộc nhân dân Nhật Bản. Và tính dân tộc Nhật đã đợc khích lệ đến cao độ khi lửa chiếntranh đã cháy loang trên đất Nhật. Ngời ViệtNam lại có thể cảm thông nổi đau của ngời dân Nhật trong chiếntranh khi bom đạn Mỹ hàng ngày gầm rú trên bầu trời Tôkyô và ném hai quả bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nagasaki. Ngời dân Nhật bản cũng nh nhân dân lao động trong các quốc gia trên thế giới, họ vộ tôi, họ mong muốn một cuộc sống thanh bình, họ muốn ngăn chặn một cuộc chiến huỷ diệt. Họ muốn và thực ra họ có quyền đấu tranh bảo vệ cho một cuộc sống hoà bình, hạnh phúc. Nhân dân Nhật Bản và nhân dân ViệtNam chắc chắn có sự đồng cảm về nỗi khổ của chiến tranh, có chung khát vọng giao lu phát triển. Ngày nay, công cuộc giới thiệu Nhật Bản có khuynh hớng nghiêng nhiều về thành tựu kinh tế, giới thiệu những kinh nghiệm thành công của Nhật Bản. Điều đó thật cần thiết. Nghiên cứu về giao lu văn hoá, chúng ta cũng đang chú trọng nhiều về văn hoá vật chất. Điều đó cần, song cha đủ. Và có lẽ còn một mảng thuộc tinh thần, tâm linh ta còn cha chú ý. Để đầu t, khai thác giúp ViệtNam phát triển kinh tế xây dựng có hiệu quả, nghiên cứu giao lu văn hoá Việt- Nhật còn cần nghiên cứu môi trờng tinh thần và sự giao lu tinh thần. Sự thông cảm lớn sẽ giúp cho công cuộc đầu t hợp tác phát triển vì lợi ích của hai quốc gia hai dân tộc. 1.3- Quanhệ thơng mại Việt - Nhật. Vào thời điểm mà ngời Nhật Bản đợc phép tự do mang hàng hoá của nớc mình đến các nớc khác, thì nền thơng mại ở Đàng Trong phồn thịnh hơn hiện nay rất nhiều. Việc ngời Nhật Bản "mở phố xã buôn bán hoá vật" ở xã Phục Lễ và triều đình cử quan lại cắt cử nhau lo mở phố xá để 8 tiện việc buôn bán đợc đề cập trong th của chúa Nguyễn ở Quang Nam, việtnăm 1782 cho Tứ Lang Thứ Lang. Theo GS Momokihiro, quanhệ buôn bán ở ViệtNam và Nhật Bản có thế chiếm vị trí hàng đầu từ đầu đến giữa thếkỷ XVIII. Hàng hoá chủ yếu là tơ lụa, Tàu Nhậtđến Đàng Ngoài (47 tàu), ít hớn Đàng Trong (73 tàu). Lúc bấy giờ nhân dân ta đã có câu: "thứ nhất Kinh Kỳthứ nhì Phố Hiến". Điều này phản ánh thực tế là nhờ chính sách ngoại thơng của chính quyền Đàng Ngoài cũng là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến việc quanhệ buôn bán giữa 2 nớc Việtnam - Nhật Bản. Phố Hiến trở thành trung tâm ngoại thơng lớn nhất và ngời Nhật Bản đã đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của Phố Hiến trong giai đoạn đầu thếkỷ XVIII. Những thơng nhân ngời Nhật Bản có mối quanhệ mật thiết đối với ViệtNam lúc bấy giờ có Arakishotara và Kadoya Shichorobai. Một tài liệu cũ đã viết về mối quanhệ hôn nhân của Arakishotara nh sau: Arakishotara (Hoàng Mộc Tôn Thái Lang) tới buôn bán ở Việt Nam, năm 1720 đợc chúa Nguyễn vì tình âu yếm ngời xa lạ đã gả con gái là công chúa Ngọc Khoa và cho Arakishotara đợc mang họ của chúa. Công chúa Ngọc Khoa đã theo chồng về Nhật Bản và mất ở đấy vào năm 1745. Mộ của công chúa Ngọc Khoa hiện nay ở Nagaraki và gia đình Arakishotara vẫn còn giữ tấm gơng roi của cô con dâu đem về từ Việt Nam. Có lẽ công chúa ViệtNam thời chúa Nguyễn là ngời đầu tiên xuất giá tòng phu xa nh vậy. Còn về Kadoya Shichorobai rời Nhật Bản đếnViệtNam vào năm 1731 và lập một hãng buôn tại Hội An, lấy vợ ViệtNam và mất tại đây. ở Đàng Trong, vào thếkỷ XVII - XVIII tại Hội An ngời Nhật Bản đến c ngụ và buôn bán rất đông khoảng 1.000 ngời. Theo SaLê thì quá trình này chấm dứt vào năm 1736, vì Mạc Phủ cấm không chó xuất dơng và những ngời Nhật Bản đã ra khỏi nớc không đợc hồi hơng. Ngày nay ở Hội An còn 3 ngôi mộ ngời Nhật là Gasuko, Bagiro, Hirato-Ya-Rirobei. Đó là một trong những chứng tích đích thực của ngời Nhật Bản ở Hội An. Mặc dù đã có lệnh cấm xuất dơng của Mạc Phủ, nhng trong bia phổ Đà Sơn Linh Trung Phật ở động Hoa Nghiêm (trong lòng Ngũ Hành Sơn - 9 cách Hội An khoảng 20 km) còn ghi tên những ngời Nhật và gia đình họ xây chùa vào năm 1740. 1. Hêgiaburôô cùng Nguyễn Thị Chức ở Dinh Nhật Bản cúng tiền xây dựng chùa 500 quan. 2. Xôgôrô ở Dinh Nhật Bản cúng tiền 100 quan. 3. SungMông cùng Đỗ Thị Mợn ở Dinh Nhật Bản cúng tiền 40 quan. 4. Achikô cùng Đỗ Thị Chủng ở Dinh Nhật Bản cúng tiền 20 quan. 5. Chayatakisima, Khaoa Khamikhe, axamiyaxuki ở Dinh Nhật Bản cúng 570 cân đồng. 6. Sichirôbai cùng Nguyễn Thị Nụ ở Dinh Nhật Bản cúng tiền 21 quan. 7. Akiu ở Dinh Nhật Bản cúng bạc nén 15 lạng . 8. Hegiamôn cùng vợ là Nguyễn Thị Nở cúng tiền 15 quan. Theo bản dịch của Đặng Chí Huyên, tài liệu Đại học S phạm I thì mối quanhệViệtNam và Nhật Bản vẫn tiến triển tốt đẹp, vợt quannhững cản trở của triều đình Mạc Phủ. Và một sự kiện rất lý thú là việc 9 ngời ViệtNam ở Hội An đi làm phụ dịch ở gia đình, đi thuyền lớn bị gặp bão và trôi dạt sang Nhật Bản, đợc ngời Nhật Bản ở Đảo Địa Ngung Châu - ốc Cửu, chăm sóc và gửi qua tàu Trung Quốc trả về nớc. Sự kiện này đợc xác nhận qua th của quốc vơng An Nam gửi cảm ơn quan Trấn Thủ Trờng Kỳ (năm 1765) sau đây: Quốc vơng An Nam th đa cho quý quốc Nhật Bản Trờng Kỳ Trần Thủ Vơng các hạ: Trộm nghe: Giao lân cốt tín, là lời dạy của thánh kinh, yêu ngời bởi ân, là bản tâm của nhân gỉa. Trớc kia dân nớc An Nam trôi dạt đến quý quốc nhờ gặp có thuyền chủ nhà Lý Đại Ninh là Lý Tài Quan đi qua quý quốc, nghe biết dân An Nam ở đó, nhận đem 9 ngời về bản quốc, ân đó khôn xiết kể, biết lấy gì báo đáp. Nay có lẽ mọn thổ sản là một cân thợng phẩm hơng kỳnam giao cho thuyền chỉ Lý Tài Quan kinh đem làm lễ tạ, nếu còn nghĩ tình xin nhận cho, để kết hai nớc thông thơng buôn bán ngày càng ân ái, muôn năm nghĩa trọng bằng núi non. (1795 Nguyên Lục Thứ 8 Nhật Bản). Hiện nay dòng họ Chaya ở Nagoya còn giữ đợc hai báu vật: 10 . tài Quan hệ Việt- Nhật những năm 30 thế kỷ XVIII đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. Về thời gian, luận văn giới hạn từ những năm 30 thế kỷ XVIII đến hết. khách quan về quan hệ Việt Nhật từ những năm 30 thế kỷ XVIII đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất . 5.2- Bớc đầu đã có những đánh giá, những nhận xét về quan