Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
109,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI ANH THƯ QUAN HỆVIỆT -LÀO NHỮNG NĂM ĐẦU THẾKỶXXI Chuyên ngành : Quan hệquốc tế Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾHỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ThịQuế HÀ NỘI –2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT MỞĐẦU Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆVIỆT -LÀO TỪNĂM 2001 ĐẾN NĂM 201610 1.1 Tình hình thếgiới, khu vực hai nước ViệtNam, Lào 10 1.1.1 Tình hình thếgiới, khu vực10 1.1.2 Khái quát tình hình hai nước Việt -Lào 17 1.2 Chính sách đối ngoại ViệtNam Lào20 1.2.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam21 1.2.2 Chính sách đối ngoại Lào27 1.3 Khái quát lịch sửquan hệViệt-Lào từnăm 1930 đến năm 200031 1.3.1.Giai đoạn 1930-1975311.3.2.Giai đoạn 1975-1991341.3.3 Giai đoạn 1991200037 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆVIỆT-LÀO TỪNĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016 40 2.1 Trên lĩnh vực trị, an ninh, quốc phòng 40 32.1.1 Trên lĩnh vựcchính trị40 2.1.2 Trên lĩnh vựcan ninh -quốc phòng46 2.1.3 Vấn đềbiên giới lãnh thổ49 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế52 2.2.1 Vềthương mại52 2.2.2 Vềđầu tư -liên doanh56 2.2.3 Vềtài -ngân hàng59 2.3 Trên lĩnh vực văn hoá nghệthuật, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ60 2.3.1 Vềvăn hóanghệthuật60 2.3.2 Vềgiáo dục đào tạo 62 2.3.3 Vềkhoa học công nghệ65 2.4 Trên sốlĩnh vực khác 66 2.4.1 Vềbưu -viễn thông 66 2.4.2 Vềnông -lâm nghiệp67 2.4.3 Vềgiao thông vận tải69 2.4.4 Vềnăng lượng, địa chất khoáng sản71 2.4.5.Vềy tế, du lịch73 42.4.6 Hợp tác địa phương74 Chương 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ DỰBÁO QUAN HỆVIỆT -LÀO ĐẾN NĂM 2030VÀ KHUYẾN NGHỊ77 3.1 Nhận xét, đánh giá dựbáo quan hệViệt -Lào đến năm 203077 3.1.1 Thuận lợivà khó khăn 77 3.1.2 Dựbáo quan hệViệt -Làođến năm 203084 3.2 Khuyến nghịnhằm tăng cường quan hệViệt-Lào đến năm 2030 88KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮTARFASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEANASEANAssociation of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam ÁCOCThe Code of Conduct for the South China Sea BộQuy tắc ứng xửởBiển Đông 5CHDCNDCộng hòa dân chủnhân dân DOCDeclaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bốvềứng xửcủa bên ởBiển ĐôngFDIForeign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDPGross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộiOPECOrganization of Petroleum Exporting Countries Tổchức nước xuất dầu lửaTpThành phốTDTTThểdục thểthaoXHCNXã hội chủnghĩa MỞĐẦU Tính cấp thiết đềtàiTrong lịch sửquan hệquốc tế, mối quan hệgiữa nước láng giềng, khu vực mối quan hệquan trọng nhất, song đồng thời phức tạp 6nhạy cảm Giữa nước láng giềng, bên cạnh việc chia sẻnhững giá trịchung khu vực địa lý sinh thái, sựgần gũi vềlịch sửvăn hóa truyền thống vềvịtrí vai trò địa -chiến lược , nhiều nguyên nhân khác thường tồn nảy sinh cảnhững va chạm, chí bất đồng, mâu thuẫn vềlợi ích, trước hết liên quan đến tranh chấp biên giới lãnh thổ, lãnh hải, nguồn tài nguyên thiên nhiên, vấn đềsắc tộc, tôn giáo Do đó, tất cảcác nước dù lớn hay nhỏđều đặc biệt quan tâm việc xửlý mối quan hệvới nước láng giềng khu vực, điều tác động cách trực tiếp đến sựổn định an ninh,chính trịvà sựphát triển kinh tế-xã hội nước Nhìn chung, quốc gia -dân tộc, việc hoạch định thực thi đường lối, sách đối ngoại không thểđược coi thành công không xửlý cách đắn mối quan hệvới nước láng giềng khu vực Trên phương diện này, Việt Nam không ngoại lệ, bối cảnh mức độtùy thuộc lẫn nước ngày gia tăng trước sựphát triển mạnh mẽcủa xu thếtoàn cầu hóa nay.Đểcó môi trường quốc tếhoàbình ổn định đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, vấn đềđặt nước trước hết phải xây dựng mối quan hệhợp tác hữu nghịvới nước láng giềng Nhận thức rõ tầm quan trọng tính tất yếu vấn đềnày, Đảng ta khởi xướng công đổi ngày chủđộng tích cực đổi tư đối ngoại nhằm hoạch định triển khai thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệquốc tế, dành ưu tiên xứng đáng cho việc cải thiện, củng cố, phát triển quan hệvới nước láng giềng Nhờvậy, Việt Nam bước phá thếbịbao vây cấm vận thếlực đếquốc thù địch, hóa giải tương đối thành công khó khăn, bất cập quan hệvới sốnước láng giềng có chung biên giới với nước khu vực, hội nhập quốc tếngày sâu rộng Trong suốt 30 năm đổi vừa qua, quan hệđối ngoại Việt Nam không ngừng mởrộng, vịthếđất nước ngày nâng cao trường quốc tế.Củng cốvà phát triển mối quan hệhữu nghịgiữa ba nước Đông Dươngluôn ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Việt Nam với nước láng giềng, khu vực Trong quan hệđặc biệt với Lào, Việt Nam triển khai hợp tác cách toàn diện, giúp bạn phát triển kinh tế-xã hội, góp phần trì ổn định trị-xã hội, an ninh Lào Quan hệhợp tác với CHDCND Lào mối quan hệđối 7ngoại hàng đầu nước ta Từnhiều thếkỷtrước, vương triều phong kiến Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng Lào dođó, kiên trì thực sách bang giao hòa hiếu với Lào suốt chiều dài lịch sử Chính sách Đảng, Chính phủViệt Nam kếthừa, phát huy làm sâu sắc hơn.Việt Nam mặt lấy mối quan hệmật thiết hai Đảng làm nòng cốt, mặt khác không ngừng mởrộng nâng cao hiệu quảhợp tác kinh tế, coi tiền đềvật chất gắn kết hai nước sởlâu dài, bền vững Đồng thời, Việt Nam trọng giải tốt vấn đềcòn tồn tại, làm thất bại âm mưu thếlực quốc tếvẫn tìm cách tác động, chia rẽgiữa hai nước nhằm hạn chếảnh hưởng vịthếcủa Việt Nam ởLào Nhờđó, từkhi lập quốc tới nay, quan hệViệt -Lào mối quan hệtốt mà nước ta có với nước láng giềng ởkhu vực Đông Nam Á.Bước vào thếkỷ21, môi trường an ninh, kinh tếthếgiới khu vực diễn biến phức tạp, đặt quan hệViệt-Lào trước hội thách thức Tuy nhiên, nhờsựnỗlực tâm hai Đảng hai Nhà nước, quan hệđặc biệt Việt -Lào phát triển tốt đẹp.Trong năm tới, quan hệgiữa hai nước có thểsẽphải đối diện vớinhững thách thức lớn sựchuyển giao thếhệlãnh đạo ởcảhai nước, đặc biệt ởLào, tác động cạnh tranh Trung -Mỹkhông chỉtrên phạm vi khu vực mà cảởtừng nước Trong bối cảnh vậy, cần có công trình nghiêncứusâu vềquan hệViệt -Lào năm đầu thếkỷ21 nhằm khẳng định thành tựu, chỉra hạn chếcủa mối quan hệđó đểtìm kiếm biện pháp khắc phục; nhiên từtrước tớinay chưa có công trình nà nghiên cứu vềquan hệViệt -Lào ởgiai đoạn này.Với lý tác giảchọn đềtài “Quan hệViệt-Lào năm đầu thếkỷXXI” làm luận văn tốt nghiệpcao học chuyên ngành Quốc tếhọc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtàiỞngoài nướcNhững năm qua, thếgiới có công trình nghiên cứu vềViệt Nam, chủyếu đánh giá vai trò, vịthếcủa Việt Nam trường quốc tế, phân tích vềđường lối, sách đối ngoại Việt Nam Đáng ý công trình: 8Vietnam's Foreign Relations: Dynamics of Changecủa tác giảFrank Frost (Pacific Affairs, Vol 67, No 4/1995); Vietnam and the World: Marxist-Leninist Doctrine and the Changes in International Relations, 1975-1993của Eero Palmujoki (London, Macmillan Press, 1997); Ideology and Foreign Policy: Vietnam's Marxist Leninist Doctrine and Global Change, 1986-96của Eeo Palmujoki (Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1999); Sino -Vietnamese Relations: Past, Present and Futurecủa Ramses Amer (Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1999); Việt Nam quan tâm đến việc xây dựng cân chiến lược mới,của Madhur Singh (Hindustan Times, New Delhi, 20/6/2007) Các công trình kểtrên, đánh giá bước điều chỉnhchính sách đối ngoại Việt Nam từgiữa thập niên 80,đầu thập niên 90, khẳng định thành tựu đối ngoại chủyếu Việt Nam, đồng thời chỉra sốđiểm thay đổi quan hệcủa Việt Nam với nước khu vực Các luận vănnhư: “Sựlựa chọn chiến lược Lào sách Việt Nam Trung Quốc” Bounthan Kousonsanong, Hà Nội tháng 7, năm 2006; “Quan hệđặc biệt Lào -Việt lĩnh vực an ninh -quốc phòng từsau chiến tranh lạnh đến nay” Soulisay Phichit,v.v Tác giảcủa luận văn nêu tính cấp bách sựđiều chỉnh sách đối ngoại Đảng NDCM Lào cho phù hợp sựthay đổi tình hình đất nước, khu vực quốc tế, nhấn mạnh sựđúng đắn sách đối ngoại từhoàn cảnh cụthểvànêu sốnhân tốtác động sách đối ngoại Lào, khái quát sách Lào Việt Nam Những nghiên cứu nướcKểtừkhi tiến hành công đổi mới, nhà nghiên cứu nước ngày quan tâm đến vấn đềchung thếgiới, phân tích lý luận thực tiễn đối ngoạicủaViệt Nam Sựkhởi sắc lĩnh vực nghiên cứu đặt móng đáng khích lệcho việc xây dựng định hướng chiến lược đối ngoại, góp phần vào việc hình thành Triết lý phát triển Việt Nam thời kỳđổi hội nhập quốc tế Hàng loạt công trình đời, cung cấp cho người đọc khối lượng tri thức phong phú, đa chiều tương đối toàn diện vềđường lối, sách đối ngoại Việt Nam, có nội dung liên quan sách quan hệcủa Việt Nam với nước láng giềng 9Ngoài ra, tạp chí sách chuyên ngành, tác giảtrong nước ý đến sựphát triển quan hệcủa Việt Nam nước láng giềng cụthể Đây hướng nghiên cứu đa dạng vềhình thức từhội thảo khoa học đến viết nhiều tác phẩm chuyên khảo, đồng thời phong phú vềnội dung, bao gồm nhiều lĩnh vực từchính trị, an ninh đến kinh tế, văn hóa, khoa học kỹthuật Chẳng hạn công trình như: Giao lưu hợp táckinh tếgiữa Việt Nam với nước láng giềng, Bùi Danh Lưu (Nxb Giao thông, Hà nội, 2003); Tổng quan hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam Lào (1991-2001)của Nguyễn Hoàng Giáp (T/c Những vấn đềkinh tếthếgiới, 4/2001); Ba mươi năm quan hệhợp tác toàn diện Việt Nam-Lào (1977-2007) Nguyễn Hào Hùng (T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, 8-2007), v.v.Nhìn chung, với sốlượng đông đảo, công trình nêu phác họa tranh tổng thể, đa dạng vềđường lối, sách đối ngoại quan hệquốc tếcủa Việt Nam thời kỳđổi Nhiều công trình sốđó sâu luận bàn sốkhía cạnh sách Việt Nam với nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia, nước ASEAN khác Đây thực sựlà tài liệu quan trọng, hữu ích có thểkhai thác, kếthừa tham khảo trình nghiên cứu vềnội dung đềtài Mục đích nhiệm vụnghiên cứu đềtài3 Mục đích nghiên cứu đềtài Đềtài làm rõ thực trạng quan hệgiữa Việt Nam với Lào lĩnh vực: Chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hoá nghệthuật, giáo dục đào tạovà sốlĩnh vực khác từnăm 2001 đến năm 2016 Từđó dựbáo triển vọng mối quan hệnày đến năm 2030 khuyến nghị Nhiệm vụnghiên cứu đềtàiĐểthực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đềtài tập trung giải nhiệm vụnghiên cứu chủyếusau:-Phân tích nhân tốtác động đến quan hệViệt -Lào từnăm 2001 đến năm 2016 10-Phân tích thực trạng quan hệViệt-Lào lĩnh vực: Chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hoá nghệthuật, giáo dục đào tạovà sốlĩnh vực khác từnăm 2001 đến năm 2016.-Dựbáo vềtriển vọng quan hệViệt -Lào đến năm 2030 khuyến nghị Phạm vi nghiên cứu đềtài-Vềthời gian: Đềtài tập trung nghiên cứu từnăm 2001 đến năm 2016.-Vềkhông gian: giới hạn nghiên cứu đềtài chỉtập trung vào quan hệcủa Việt Nam với Lào lĩnh vực: Chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hoá nghệthuật, giáo dục đào tạovà sốlĩnhvực khác.5 Cơ sởlý luận phương pháp nghiên cứuCơ sởlý luận: Luận văn nghiên cứu sởchủnghĩa Mác -Lênin tư tưởng HồChí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sởphương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài ra, Luận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, phương pháp chủyếu lô gích lịch sửkết hợp với phươngpháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đềtàiĐềtài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau đây:-Góp phần luận giải cách khoa học làm rõ thêm quan điểm trongchính sách Đảng Nhà nước ta Đảng nhân dân cách mạng Lào thực trạng quan hệViệt Lào năm đầu thếkỷXXI -Góp phần cung cấp luận cứkhoa học thực tiễn việc hoạch định sách, lựa chọn định hướng nước ta củng cố,phát triển quan hệđặc biệt với Lào thời gian Đềtài sẽlà tài liệu tham khảo hữu ích cán bộhoạt động lĩnh vực đối ngoại, quốc phòng an ninh; đồng thời nguồn tư liệu phục vụcông tác giảng dạy, nghiên cứu vềQuanhệquốc tếvà sách đối ngoại Kết cấu luận vănNgoài lời mởđầu, kết luận tài liệu tham khảo,luận văn kết cấu, gồm chương, tiết 12Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆVIỆT -LÀOTỪNĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016 1.1 Tình hình thếgiới, khu vực hai nước Việt Nam,Lào1.1.1 Tình hình thếgiới, khu vực Bước sangthếkỷXXI, bối cảnh tình hình Thếgiới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khuynh hướng cạnh tranh quyền lực nước lớn dần mạnh lên so với xu thếhòa dịu hợp tác nước thập niên 90 thếkỷXX Nhiều nhân tốmới chi phối tình hình thếgiới, khu vực xuất hiện, ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệViệt -Lào giai đoạn Đầu thếkỷXXI, công cải cách mởcửa Trung Quốc thu thắng lợi vang dội Từmột nước bịkiệt quệvì sai lầm đường lối phát triển đất nước đấu tranh nội bộ, Trung Quốc trởthành cường quốc kinh tếlớn thứba thếgiới Sựtrỗi dậy Trung Quốc nhân tốảnh hưởng chi phối không nhỏtới tình hình thếgiới khu vực Thêm vào đó, nước Nga thời kỳnày phục hưng, không nước Nga năm 90 thếkỷXX Sựtrỗi dậy Trung Quốc sựphục hồi Nga khiến Mỹvà cácnước phương Tây lo ngại, sựcạnh tranh Trung -Mỹ, Mỹ-Nga trởnên gay gắt Trước tình hình thếgiới biến động với nhu cầu thực tiễn, ASEAN định đưa hợp tác khu vực lên tầm cao hơn, làm sâu sắc việc hội nhập khu vực thông quaviệc thành lập Cộng đồng ASEAN (AC).Việc Cộng đồng ASEAN nhiều chếhợp táckhu vựcmới đời mởra nhiều kênh hợp tác cho Việt Nam Lào, tạo hội lớn cho hợp tác Việt -Lào phát triển Ngoài ra, khu vực Đông Nam Á thời kỳnày cũngxuất nhiều sựbiến đổi mạnh mẽ Những năm 90 thếkỷtrước, Mỹđã không ý đến khu vực Đông Nam Á,do tạo điều kiện cho Trung Quốc phát huy ảnh hưởng đây.Trước tình hình đó, nước Đông Nam Á kêu gọi Mỹquay trởlại đểcân ảnh hưởng Trung Quốc, đồng thời Mỹcũng lo ngại lợi ích ởkhu vực nên định quay trởlại diện thông qua sách xoay 13trục vào năm 2009, việc triển khai sách khiếncạnh tranh Trung -Mỹngày trởnênkhốc liệt, điều tác động lớn tới quan hệViệt -Lào.Tình hình thếgiới, khu vực thời kỳnày tồn sốđặc điểmđặc trưngnhư thời kỳtrước đó, nhiên sựtác động nhân tốmới nênđã xuất vài đặc điểm, xu thếmới.Đặc điểm tình hình thếgiới, khu vựcThứnhất,Cục diện thếgiới diễn biến phức tạp Sựsụp đổchếđộxã hội chủnghĩa ởLiên Xô nước Đông Âu đầu thập niên 90 thếkỷXX làm chocục diện thếgiới quan hệquốc tếthay đổi cách Chủnghĩa xã hội thực lâm vào thoái trào, phong trào cộng sản công nhân quốc tếbịkhủng hoảng sâu sắc, toàn diện Cơ cấu địa -chính trịvà sựphân bốquyền lực toàn cầu bịđảo lộn, cán cân so sánh lực lượng thếgiới nghiêng vềphía có lợi cho chủnghĩa tư Sau gần nửa thếkỷtồn kểtừsau chiến tranh thếgiới thứhai, trật tựthếgiới hai cực chấm dứt Quá trình hình thành trật tựthếgiới chứa đựng nhiều yếu tốbất trắc, khó đoán định, lên hai khuynh hướng đối nghịch nhau: Mỹtham vọng thiết lập trật tựthếgiới đơn cực, Nga, Trung Quốc sốnước lớn khác đấu tranh cho trật tựthếgiới đa cực Càng vềnhững năm gần đây, đấu tranh hai khuynh hướng “đơn cực” “đa cực”, “đơn phương” “đa phương” diễn gay gắt với ưu thếrõ nét khuynh hướng “đa cực”, “đa phương” Diễn biến tình hình thếgiới cho thấy: “Cục diện thếgiới đa cực ngày rõ hơn, xu thếdân chủhóa quan hệquốc tếtiếp tục phát triển cácnước lớn sẽchi phối quan hệquốc tế”1 Trong năm tới, “cục diện thếgiới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh hơn”2 Với chuyển biến đó, tính chất nội dung giao lưu quốc tếthay đổi nhanh chóng với vịtrí ưu tiên hàng đầu thuộc vềyếu tốkinh tế Phương thức tập hợp lực lượng quan hệquốc tếthay đổi mạnh, trởnên động, linh hoạt, vừa có hợp tác vừa có 1Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, tr 183.2Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.71 14đấu tranh Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh sựtùy thuộc lẫn nước, nước lớn ngày tăng Thứhai,Cách mạng khoa học -công nghệcó bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc tình hình kinh tế, trị-xã hội quan hệquốc tế.Cuộc cách mạng thúc đẩy lực lượng sản xuất thếgiới phát triển mạnh mẽchưa thấy Tuynhiên, thành tựu khoa học công nghệhiện đại lại chủyếu thuộc vềcác nước phát triển, họcó thực lực kinh tế, tiềm lực khoa học hùng mạnh với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tinh Các nước phát triển hạn chếvềnhiều mặt, nên không dễdàng có thểtiếp cận thành tựu khoa học, công nghệtiên tiến, chí đứng trước nguy trởthành nơi thu nhận công nghệlạc hậu, gây ô nhiễm môi trường chuyển giao từcác nước phát triển3 Cuộc cách mạng khoa học công nghệkhiến cho sựphát triển kinh tếngày phụthuộc vào nhân tốtri thức -trí tuệ, tạo bước ngoặt hình thành kinh tếtri thức xã hội thông tin Xu thếphát triển kinh tếtri thức tác động mạnh mẽđến tất cảcác quốc gia, dân tộc trật tựquốc tếcông bằng, bình đẳng hợp lý Bốn là,Xu hướng phục hồi phong trào cộng sản quốc tế.Các nước xã hội chủnghĩa, đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng, tiến bộtrên thếgiới kiên trì đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủvà tiến bộxã hội Phong trào cộng sản công nhân quốc tếcó bước hồi phục lực lượng trịto lớn thời đại ngày nay.Các đảng cộng sản cầm quyền tiếp tục lãnh đạo xây dựng chủnghĩa xã hội công cải cách, đổi đạt thành tựu quan trọng Các đảng cộng sản chưa cầm quyền có điều chỉnh đường lối chiến lược sách lược, đấu tranh nhiều hình thức đa dạng, đổi cách thức tập hợp lực lượng, cải thiện vai trò, vịtrí đời sống trịđất nước Sựcủng cốvững mạnhcủa đảng cộng sản cầm quyền sựphục hồi đảng cộng sản ởcác nước tư phát triển, nước phát triển với trào lưu cánh tảMỹLatinh nhân tốquan trọng sựvận động phong trào cộng sản, công nhân quốc tếtrong thếkỷXXI.Năm là,Các nước với chếđộchính trị-xã hội trình độphát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc Hợp tác đấu tranh hai mặt quan hệquốc tếvà chi phối phươngthức quan hệgiữa nước Hợp tác đấu tranh tồn hoà bình nước có chếđộchính trị-xã hội khác nguyên tắc, phương pháp xửlý quan hệquốc tếhiện Khi nhu cầu hội nhập quốc tếngày trởlên xúc quốc gia dân tộc, môi trường hoà bình, ổn định phát triển nước điều kiện đểhội nhập tốt hơn, hiệu quảhơn.Tình hình thếgiới khu vực với đặc điểm xu thếnêu quy định tính đa dạng hoá, đa phương hoá sách đối ngoại nước, có Việt 19Nam Lào Các nước tiến hành điều chỉnh sách đối ngoại, tìm cách hội nhập ngày sâu rộng với khu vực thếgiới mục tiêu phát triển 1.1.2 Khái quát tình hình hai nước Việt Nam, LàoTình hình nước Việt NamTiến hành công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam mởđầu trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt đểmang tầm vóc ý nghĩa cách mạng Đại hội VI Đảng xác định rõ nhiệm vụkinh tế-xã hội có ý nghĩa vừacơ bản, vừa trước mắt giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tếxã hội đểnhanh chóng vượt khỏi khủng hoảng kinh tế, phá thếbịbao vây cấm vận thếlực thù địch mởrộng quan hệđối ngoại Triển khai đường lối đổi vềkinh tế, Việt Nam bước xây dựng sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, sựđiều tiết Nhà nước, khuyến khích sựđóng góp thành phần kinh tếđểtạo nhiều sản phẩm, hàng hóa cho xã hội Những thành tựu bước đầu đạt phát triển kinh tếđã góp phần tích cực làm dịu bớt căng thẳng kinh tế-xã hội, khẳng định tính đắn đường lối đổi mới.Từthập niên 90 thếkỷXX, kinh tếViệt Nam chuyển mạnh từcơ chếkếhoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang chếthịtrường, hình thành ngày đồng bộcác yếu tốthịtrường Đảng Cộng sản Việt Nam xác định xây dựng kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa coi mô hình kinh tếtổng quát thời kỳquá độlên chủnghĩa xã hội Nhờcó sựnỗlực vượt bậc với bước đổi mang tính đột phá, kinh tếViệt Nam đến thập niên 90 vượt qua thời kỳkhủng hoảng bắt đầu phát triển nhanh chóng Điều góp phần tích cực việc giữvững ổn định trịxã hội, phá thếbịbao vây cấm vận thếlực đếquốc thù địch, mởrộng quan hệquốc tế, tạo đà cho đất nước phát triển giai đoạn tiếp theo8 Trong trình 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước vượt khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội tình trạng phát 8Nguyễn ThịQuế, Chính sách đối ngoại nước lớn thời kzsau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trịQuốc gia, tr 145 20triển, trởthành nước phát triển có thu nhập trung bình Kinh tếtăng trưởng khá, kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa bước hình thành, phát triển Chính trị-xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường; văn hóa -xã hội có bước phát triển; bộmặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi, cải thiện quan trọng Dân chủxã hội chủnghĩa phát huy ngày mởrộng; đại đoàn kết dân tộc củng cốvà tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa cảhệthống trịđược đẩy mạnh Sức mạnh vềmọi mặt đất nước nâng lên, tạo sởthuận lợi đểkiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệđộc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổvà chếđộxã hội chủnghĩa Quan hệđối ngoại, hội nhập quốc tếngày mởrộng vào chiều sâu; vịthếvà uy tín Việt Nam trường quốc tếđược nâng cao Những thành tựu công đổi tạo tiền đềvà tảng quan trọng đểĐảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tiếp tục kiên định mục tiêu chiến lược nhiệm vụcơ cách mạng Việt Nam xây dựng thành công chủnghĩa xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong giai đoạn nay, Đảng Cộng sản ViệtNamxác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng hàng đầu cách mạng Việt Nam là: “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộcông đổi mới; phát triển kinh tếnhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng đại”9 Mặc dù vậy, Việt Nam đứng trước sốnguy lớn đòi hỏi phải vượt qua như: nguy tụt hậu xa vềkinh tếso với nước khu vực thếgiới; nguy chệch hướng xã hội chủnghĩa; nạn tham nhũng tệquan liêu gay gắt; nguy “diễn biến hòa bình” chủnghĩa đếquốc thếlực thù địch Mặt khác, tình trạng suy thoái vềtư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tựdiễn biến”, “tựchuyển hóa” bộphận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức diễn biến phức tạp; khoảng cách giàu -nghèo, phân hóa xã hội ngày tăng, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào Đảng Nhà nước Bảo vệchủquyền biển, đảo đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn Tình hình trị-xã hội ởmột sốđịa bàn tiềm ẩn nguy ổn định Là bộphận hợp thành đường lối chung Đảng Cộng sản Việt Nam, đường lối sách đối ngoại phải góp phần đưa đất nước vượt qua nguy cơ, thách thức đặt nhằm thực thắng lợinhững mục tiêu, nhiệm vụchiến lược cách mạng Việt Nam Đường lối sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước Việt Nam hoạch định nhằm tranh thủtối đa nguồn lực bên ngoài, kết hợp cách hiệu quảsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phục vụsựnghiệp xây dựng bảo vệTổquốc theo định hướng xã hội chủnghĩa Tình hình nước Lào Đi lên từđiểm xuất phát thấpcảvềkinh tếlẫn phát triển xã hội, từkhi tiến hành đổi (1986), Đảng Nhân dân Cách mạng Làođã có nhiềunỗlực lãnh đạo xây dựng kinh tế-xã hội, giữvững ổn định trịvà định hướng xã hội chủnghĩa Tổng kết 20 năm đổi mới, Đảng khẳng định “xác định phương hướng đắn vềchuyển từnền kinh tếtập trung sang kinh tếhàng hóa, vận dụng chếthịtrường sởtăng cường vai trò quản lý Nhà nước, phân định rõ vai trò quản lý vĩ mô vai trò quản lý vi mô đơn vịkinh tế, chếthịtrường tạo cho hệthống kinh tếhoạt động sinh động có hiệu quảcao, tạo điều kiện khảnăng cho việc mởrộng quan hệhợp tác sựhội nhập với nước khu vực thếgiới” Dưới sựlãnh đạo Đảng, toàn Đảng, toàn quân nhân dân dân tộc Lào phát huy tinh thần tựlực tựcường, thắt chặt tình đoàn kết toàn dân thực thành công Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứIX đềra, đưa đất nước không ngừng phát triển toàn diện Trong đó, thành tựuđãđạt là: giữvững độc lập, dân chủ, bảo vệtoàn vẹn lãnh thổ, trật tựan toàn xã hội giữvững; kinh tếtăng trưởng 7,9 %/năm; phát triển văn hóa xã hội, bật với thành tựu, y tế, sách xã hội;hệthống trị, chếđộdân chủnhân dân không ngừng củng cốvững mạnh Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tích cực chủđộng chỉđạo hoạt động đối ngoại, góp phần bảo vệvà phát triển đất nước, đồng thời góp phần củng cốvà bảo vệhòa bình, ổn định khu vực thếgiới, vịthếvà uy tín Lào ngày nâng lên Vềphương hướng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tiếp tục xây dựng củng cốchính trịtư tưởng, thực hai nhiệm vụchiến lược theo 22đường lối đổi toàn diện có nguyên tắc, bật tiến hành công tác trịtư tưởng cho cán bộ,đảng viên, tiến hành công tác xây dựng Đảng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định, coi trọng phát triển nguồn nhân lực yêu tốquyết định phát triển đất nước giai đoạn mới, nhằm xây dựng xã hội văn minh công bằng; xây dựng nhà nước dân chủnhân dân ổn định, tăng cường tình đoàn kết dân tộc nhân dân dân tộc Lào; kiên định thực đường lối quốc phòng -an ninh toàn dân toàn diện, tiếp tục xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh bước đại;kiên định đường lối đối ngoại, hòa bình độc lập, hữu nghịvà hợp tác trước sau một, hội nhập với khu vực quốc tế,góp phần tích cực xây dựng cộng đồng ASEAN; nâng cao khảnăng lãnh đạo, sức chiến đấu tính tiên phong Đảng, tăng cường công tác xây dựng Đảng vững mạnh vềchính trị, củng cốvà nâng cao chất lượng hiệu quảcông tác tư tưởng lý luận Đảng; nâng cao chất trị, đạo đức cách mạng, chống chủnghĩa cá nhân, chủnghĩa hội, củng cốbộmáy tổchức Đảng vững mạnh, tinh thần thực nguyên tắc tập trung dân chủnghiêm minh; đổi công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệĐảng, bảo vệcán bộvà đổi công tác lãnh đạo Đảng; tăng cường hiệu quảvà hiệu lực công tác kiểm tra10[48].1.2.Chính sách đối ngoại Việt Nam LàoViệt Nam Lào có mối quan hệhữu nghịđặc biệt, tài sản chung vô giá hai dântộc Đây mối quan hệđược hình thành, xây dựng suốt kháng chiến giữnước dựng nước; TừthuởĐảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, lực lượng cách mạng Việt Nam Lào đoàn kết, sát cánh bên nhau, dựa vào thểthực thành công công giải phóng đất nước Tới thời kỳhai quốc gia dành độc lập, hai bên giữvững mối quan hệthân thiết phát triển ngày sâu, rộng mối quan hệnày lĩnh vực Có thểnói, quan hệViệt -Lào mối quan hệchưa có lịch sửquan hệquốc tế, mối quan hệluôn tốt đẹp, bạn bèđồng chí, anh em thân thiết suốt năm qua Đểgìn giữ, củng cốvà phát huy truyền thống hữu nghịđặc biệt, Đảng Nhà nước hai quốc gia thực sách đốingoại tốt đẹp dành cho nhau.10Thông tin vềLào quan hệViệt –Lào, http://www.mofahcm.gov.vn/cn-vakv/ca-tbd/nr040819103029/nsl50528170311 231.2.1.Chính sách đối ngoại Việt NamMục tiêu đối ngoại: Trong thời kỳđổi mới, việc xác định mục tiêu đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam dựa sởlợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời quan tâm mức đến nghĩa vụquốc tếcủa Đảng với tư cách đảng cộng sản cầm quyền Đối với Việt Nam nay, lợi ích quốc gia dân tộc cao vềđối ngoại giữvững hoà bình đểphát triển Do đó, mục tiêu đối ngoại phải tạo lập môi trường quốc tếhòa bình thuận lợi cho đẩy mạnh toàn diện, đồng bộcông đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủnghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Giữvững hòa bình, tạo lập môi trường quốc tếthuận lợi, mặt sẽgóp phần bảo vệđộc lập, chủquyền an ninh quốc gia, mặt khác tranh thủđược sựủng hộ, giúp đỡ, hợp tác quốc tếcho sựphát triển đất nước Đây điều kiện thuận lợi đểViệt Nam nâng cao uy tín trường quốc tế, đồng thời đóng góp nhiều phong trào cách mạng, dân chủ, tiến bộtrên thếgiới.Tư tưởng chỉđạo nguyên tắc đối ngoại: Xuất phát từlợi ích mục tiêu đối ngoại xác định, Đảng Cộng sản Việt Nam đềra tư tưởng chỉđạo đối ngoại giữvững nguyên tắc độc lập, thống chủnghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vịtrí, điều kiện hoàn cảnh cụthểcủa Việt Nam, diễn biến tình hình thếgiới khu vực, phù hợp với đối tượng mà Việt Nam có quan hệ Trước diễn biến phức tạp tình hình thếgiới khu vực đầu thếkỷXXI, Hội nghịTrung ương (khóa IX) bổsung làm sâu sắc thêm tư tưởng chỉđạo đối ngoại với quan điểm: bất kỳtình tránh không đểrơi vào thếđối đầu, cô lập hay lệthuộc, củng cốhoà bình, an ninh, tạomôi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Đại hội X Đảng tiếp tục làm sâu sắc thêm tư tưởng chỉđạo đối ngoại với việc khẳng định quan điểm: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tựchủ, hoà bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệquốc tế Chủđộng tích cực hội nhập kinh tếquốc tế, đồng thời mởrộng hợp tác quốc tếtrên lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tếvà khu vực” [25,tr 112] Quan 24điểm Đại hội X, Đại hội XI Đảng kếthừa, bổsung phát triển toàn diện xác định: “Thực quán đường lối đối ngoạiđộc lập, tựchủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủđộng tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vịthếcủa đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủnghĩa giầu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào sựnghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủvà tiến bộxã hội thếgiới”11 Trong tình hình mới, Đại hội XII Đảng nhấn mạnh tư tưởng chỉđạo: “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia -dân tộc, sởcác nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tựchủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệđối ngoại; chủđộng tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”12.Quán triệt quan điểm nêu sởquan trọng đểbảo vệlợi ích tối cao quốc gia, dân tộc hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế, trước hết giữvững hòa bình, độc lập, tựchủ, chủquyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổvà định hướng xã hội chủnghĩa Mặt khác, Việt Nam có thểtiếp tục mởrộng quan hệđối ngoại, nâng cao vịthếquốc tế, tranh thủđược nguồn lực bên như: vốn đầutư, khoa học -công nghệhiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phục vụcho xây dựng phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệTổquốc Trên sởthếvà lực đất nước, từĐại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh quan điểm tăng cường sựchủđộng, tích cực Việt Nam trình hội nhập quốc tếngày đầy đủvà toàn diện, không chỉhội nhập lĩnh vực kinh tế, mà lĩnh vực khác Việt Nam thểhiện tinh thần trách nhiệm cao việc tham gia giải vấn đềkhu vực quốc tế, từđó có thểđóng vai trò thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, hợp tác phát triển Từkết quảtriển khai trình hội nhập quốc tếnhững năm qua, Đại hội XII Đảng 11Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, tr 83,84.12Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, VĂn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 153 25khẳng định rõ tư tưởng chỉđạo bảo đảm hội nhập quốc tếlà sựnghiệp toàn dân cảhệthống trị, đẩy mạnh hội nhập sởphát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽvà thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước; hội nhập kinh tếlà trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhâp kinh tế; hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủđộng dựbáo, xửlý linh hoạt tình huống, không đểrơi vào thếbịđộng, đối đầu, bất lợi Đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam dựa sựkiên trì giữvững nguyên tắc đối ngoại bản, bao trùm hòa bình, độc lập, thống chủnghĩa xã hội, bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia -dân tộc, đặt lợi ích quốc gia -dân tộc lên hàng đầu Cụthểhóa nguyên tắc này, Đảng Nhà nước Việt Nam nêu nguyên tắc đối ngoại chủyếu: Một là, tôn trọng độc lập, chủquyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộcủa Hai là, không dùng vũ lực đe doạdùng vũ lực quan hệquốc tế Ba là, giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình Bốn là, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Trong giai đoạn nay, Việt Nam xác định rõ sởcủa sựhợp tác bình đẳng, có lợi với tất cảcác nước sởnhững nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế13.Nhiệm vụđối ngoại: Trong suốt thời kỳđổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định cách quán nhiệm vụđối ngoại, mà nội dung tiếp tục khẳng định lại Văn kiện Đại hội XI là: “Giữvững môi trường hoà bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bảo vệvững độc lập chủquyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vịthếcủa đất nước; góp phần tíchcực vào đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủvà tiến bộxã hội thếgiới”14 Đại hội XII xác định cụthểhơn nội dung này, “giữvững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủtối đa nguồn lực bên đểphát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệvững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổcủa Tổquốc, bảo vệĐảng, Nhà nước, nhân dân chếđộxã hội chủnghĩa; nâng cao vịthế, uy tín đất nước góp phần vào sựnghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủvà tiến bộxã hội thếgiới”15 Nhiệm vụđối ngoại chỉrõ yêu cầu hoạt động đối ngoại trước hết phải bảo vệđược lợi ích dân tộc, tạo môi trường hòa bình, ổn định đểphục vụcho sựnghiệp xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội bảo vệTổquốc Song, đặt cao lợi ích dân tộc nghĩa từbỏchủnghĩa quốc tếchân chính, mà góp phần thực nghĩa vụquốc tếcủa Đảng, Nhà nước Việt Nam điều kiện khảnăng thích hợp lực lượng cách mạng, tiến bộtrên thếgiới, đấu tranh mục tiêu mang tính thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủvà tiến bộxã hội Phương châm hoạt động đối ngoại: Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủnghĩa yêu nước chủnghĩa quốc tếcủa giai cấp công nhân; Hai là, giữvững độc lập tựchủ, tựlực, tựcường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệđối ngoại; Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệquốc tế; Bốn là, tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mởrộng quan hệvới tất cảcác nước.Phương hướng hoạt động đối ngoại chủyếu nay: Trong giai đoạn nay, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: “Chú trọng phát triển quan hệhợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng, thúc đẩy quan hệvới đối tác lớn, đối tác quan trọng”16 Đây hướng ưu tiên hàng đầu hoạt động đối ngoại, nhằm tạo lập môi trường hòa bình, ổn định chung quanh đất nước Sựnghiệp đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa ởViệt Nam cần thiết phải có môi trường hòa bình, mà trước tiên phải xây dựng mối quan hệhòa bình, hữu nghịvà hợp tác với nước láng giềng có chung biên giới Trên hướng này, Việt Nam trọng việc củng cốvà phát triển tình đoàn kết hữu nghịđặc biệt, quan hệhợp tác toàn diện với Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào, quan hệláng giềng hữu nghịvới Campuchia Trung Quốc, phát triển quan hệhợp tác với nước ASEAN 15Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 153.16Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, tr 154 27Là thành viên ASEAN, Việt Nam nhấn mạnh chủtrương nâng cao hiệu quảvà chất lượng hợp tác với nước thuộc Hiệp hội, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rõ quan điểm chủđộng, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh với ba trụcột trị-an ninh, kinh tế, văn hóa -xã hội Đối với nước lớn, Việt Nam dành ưu tiên cao sách đối ngoại nay, nhấn mạnh chủtrương đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệvới nước lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổquan hệđã xác lập vào thực chất Đồng thời, Việt Nam nêu rõ cần thúc đẩy quan hệđa dạng, bao gồm cảquan hệchính phủvà phi phủtrên lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ,tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài Với nước lớn trung tâm lớn thếgiới, Việt Nam kiên trì nguyên tắc bình đẳng, có lợi, không can thiệp công việc nội bộcủa nhau, tạo thếđan xen lợi ích, tránh bịrơi vào thếđối đầu, cô lập hay lệthuộc.Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định quán quan điểm chủđộng thúc đẩy việc mởrộng tham gia chế, diễn đàn đa phương ởkhu vực thếgiới; phát huy vai trò chếđa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc, tham gia giải vấn đềtoàn cầu, góp phần xây dựng trật tựchính trị, kinh tếquốc tếdân chủ, công Thấm nhuần tư tưởng đoàn kết quốc tếtheo tư tưởng HồChí Minh kiên trì chủnghĩa quốc tếcủa giai cấp công nhân tinh thần đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc củng cốvà tăng cường quan hệđoàn kết, hợp tác với đảng cộng sản công nhân, với đảng cánh tả, phong trào giải phóng độc lập dân tộc, phong trào cách mạng tiến bộtrên thếgiới Mặt khác, tình hình mới, Đảng quan tâm phát triển quan hệvới đảng khác sởbảo đảm lợi ích quốc gia, giữvững độc lập, tựchủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển.Với tư cách đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam chủtrương mởrộng quan hệvới đảng cầm quyền thếgiới Thông qua đó, góp phần tăng cường quan hệhữu nghị, phát triển hợp tác Việt Nam với nước, đồng thời có thểtham 28khảo kinh nghiệm hữu ích đảng cầm quyền thếgiới, đóng góp vào việc nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam coi trọng nâng cao hiệu quảcủa công tác ngoại giao nhân dân theo phương châm “chủđộng, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, tăng cường quan hệsong phương đa phương với tổchức nhân dân nước, hợp tác với tổchức phi phủnước đểphát triển kinh tế-xã hội.Một hướng hoạt động đối ngoại Việt Nam trọng nâng cao chất lượng hiệu quảhội nhập quốc tế, trọng tâm hội nhập kinh tế, góp phần xây dựng kinh tếđộc lập, tựchủvà phát triển nhanh, bền vững; tạo điều kiện thuận lợi đểthu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; thu hút nhà đầu tư lớn, có công nghệcao, công nghệnguồn; mởrộng thịtrường xuất khẩu.Đảng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh việc phát huy vai trò nguồn lực cộng đồng người Việt Nam ởnước vào phát triển đất nước.Tăng cường công tác nghiên cứu, dựbáo chiến lược, tham mưu vềđối ngoại; đổi nội dung, phương pháp, nâng cao hiệu quảcông tác tuyên truyền đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộlàm công tác đối ngoại, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán bộchủchốt cấp Bảo đảm sựlãnh đạo thống Đảng, sựquản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽhoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; ngoại giao trịvới ngoại giao kinh tếvà ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phòng, an ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Mai Hoài Anh, (2000), Quan hệ thương mại Việt -Làotừ 1991 đến nay, Tạp chí Thương mại, số7.2.Mai Hoài Anh, (2005), Hợp tác đầu tư Việt -Làothập kỷ 90, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 293.Nguyễn Đình Bá, (2002), Hợp tác đầu tư Việt Nam Lào -Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số4.4.Báo Đầu tư, Quan hệkinh tếViệt -Lào: Bước phát triển mới,ngày 24/3/2000.5 Báo Thếgiới Việt Nam, Số94+95 từngày 30/8 đến 12/9/2008 6.Báo Nhân dân ngày 26/4/2009, tr 1, tr 3.7.Việt Báo: Hướng tới thịtrường Lào, Chủnhật, 27/4/2003, 16:09 GMT+7 8.Báo cáo trị BCHTW Đảng NDCM Lào đại hội VII -do đồng chí Khăm-tày Xi- phăn-đon Chủ tịch BCHTW Đảng NDCM Lào trình bày, tháng năm 2001 (bản dịch tiếng Việt) Ban đối ngoại TW.9.Bảo tàng HồChí Minh, (2005), Tình hữu nghịđòan kết đặc biệt Việt -Làotruyền thống triển vọng, Kỷyếu Hội thảo khoa học, Nhà xuất Chính trịquốc gia, Hà Nội 10.Bộ Kế hoạch đầu tư, thường trực phân ban hợp tác Việt Nam -Lào, Báo cáo tổng kết quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học -Kỹ Thuật Việt Nam -Lào 1992 -1995 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch hợp tác Việt -Làothời kỳ 1996 -2000.11.Bộ Kếhoạch đầu tư, (2000), Tình hình thực hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học -kỹ thuật Việt -Làogiai đoạn 1996 -2000; chiến lược hợp tác giai đoạn 2001 -2010 kế hoạch hợp tác 2001 -2005, H 12.Hiển Phômmạcchăn, (2007), Kỷniệm 30 năm ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghịvà hợp tác Lào -Việt(18/7/1977 -18/7/2007), Tạp chí Thông tin đối ngoại, số7.13 Đại sứquán Việt Nam Lào -Cơ quan tham tán kinh tếvăn hoá: Báo cáotình hình thực hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học -kỹthuật Việt -Làocác năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2007, 2015.14.Đảng NDCM Lào, (1987), Vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IVĐảng NDCM Lào, NXB Sự thật, H.15.Đảng NDCM Lào, (1991), Vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VĐảng NDCM Lào, NXB Sự thật, H 3016.Đảng NDCM Lào (1996), Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VI Đảng NDCM Lào, NXB Sự thật, H.17.Đảng NDCM Lào(2001), Vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng NDCM Lào, NXB Sự thật, H 2001.18.Đảng NDCM Lào, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIIĐảng NDCM Lào, NXB.Sự thật, H 19.Đảng NDCM Lào (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng NDCM Lào(Lưu hành nội bộ), Viêng Chăn.20.Đảng NDCM Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng NDCM Lào(Lưu hành nội bộ), Viêng Chăn.21 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVI, NXB Sựthật, H.22 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,NXB Sự thật, H.23 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, H.24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị BCH TW khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng H tháng năm 2001.25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 112.26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, tr 183, tr 184, tr 236.27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 71, tr.153.28 Nguyễn Hoàng Giáp, Nhìn lại quan hệhợp tác Việt Nam -Lào lĩnh vực trịan ninh kinh tếthời kỳ1991 -2001, T/c Nghiên cứu Quốc tếsố41, H 2001, tr.13-14 3129.Vũ Xuân Hồng, (2007), Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại nhân dân thời kỳđổi quan hệđối ngoại nhân dân với Lào, T/c Thông tin đối ngoại, tr.2021.30.Vũ Dương Huân, (2007), Nhân 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 30 năm ký kết Hiệp ước Hữu nghị: Nhìn lại quan hệ đặc biệt Việt -Lào,Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (70), tr 15.31 Nguyễn Hào Hùng, (2004), Về nhân tố thuận lợi khó khăn quan hệ Việt -Làohiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2004, tr 25-28.32 Phạm Gia Khiêm, Quan hệđặc biệt Việt -Lào: Những chặng đường vinh quang thắng lợi, Báo Nhân dân ngày 17/7/2007.33 INFO TV: Kim ngạch xuất, nhập Việt -Làođạt 162 triệu USD 13:49 22/7/2009.34.Nhà xuất Chính trị quốc gia, (1996), Quan hệ Việt -Lào, Lào -Việt, H.35.Trần Bảo Minh, Thực hợp tác giúp đỡ Việt Nam dành cho Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2002.36 Đoàn Phương: Chặng đường 45 năm quan hệ đặc biệt Việt-Lào, VietNamNet, cập nhật 08:11, Thứ Tư 18/7/2009.37 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, (chủ biên-2014), Tập giảng quan hệ quốc tế, Nhà xuất Lý luận Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Quế (Chủ biên-2015), Chính sách đối ngoại nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia.39 Hải Thanh, (2000), Sức sống quan hệhữu nghịvà hợp tác Việt -Lào,T/c Thương mại, số13 40 Từ Thanh Thuỷ, (1998) ,Tình hình trao đổi hàng hoá Việt Nam qua cửa biên giới với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 10 41 TừThanh Thuỷ, (2002), Hợp tác Việt -Làotrong lĩnh vực xuất nhập hàng hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số4 3242 Thông Tấn Xã Việt Nam, Tuyên bố chung Việt Nam-Lào, cập nhật ngày 26/4/2009.43 Thông Tấn Xã Việt Nam, Quan hệViệt Nam-Lào ngày củng cốvà phát triển, cập nhật 10/7/2007.44 TTXVN, Thứsáu, 09/01/2009, 01:46 (GM +7).45 TTXVN/Vietnam+: Hợp tác văn hoá nghệthuật Việt -Lào, 05/03/2009 15:25:00 GMT+7.46 Tapchituyengiao: Khởi công dựán Trường Quản lý hành Viêng Chăn Hà Nội tài trợ, 20:37’ 17/2/2009.47 Nguyễn SỹTuấn, (2004), Hợp tác giáo dục khoa học Việt -Làovì mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số3.48 Thông tin Lào quan hệ Việt -Lào.http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040819103029/ns15 0528170311.49 http://dantri.com.vn/chinh-tri/quan-he-dac-biet-viet-nam-lao-latai-san-vo-gia-1347166510.htm50.http://dangcongsan.vn/Tăng cường mối quan hệđặc biệt Lào-Việt Nam, cập nhật 08:51 23/04/2009.51.http://dangcongsan.vn/Việt -Làohướng tới mục tiêu đạt tỉUSD kim ngạch hai chiều, cập nhật 04/08/2009.52.http://dangcongsan.vn/tu-lieu-vankien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-51052015153 Nhân dân điện tử, cập nhật 20/2/2009.54.http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Uu-tien-cao-nhat-cho-quanhe-VietLao/20169/25315.vgp ... http://dantri.com.vn/chinh-tri /quan- he-dac-biet-viet-nam-lao-latai-san-vo-gia-1347166510.htm50.http://dangcongsan.vn/Tăng cường mối quan hệ ặc biệt Lào -Việt Nam, cập nhật 08:51 23/04/2009.51.http://dangcongsan.vn /Việt. .. GIÁ VÀ DỰBÁO QUAN HỆVIỆT -LÀO ĐẾN NĂM 2030VÀ KHUYẾN NGHỊ77 3.1 Nhận xét, đánh giá dựbáo quan h Việt -Lào đến năm 203077 3.1.1 Thuận lợivà khó khăn 77 3.1.2 Dựbáo quan h Việt -Lào ến năm 203084... nghiên cứu v quan h Việt -Lào ởgiai đoạn này.Với lý tác giảchọn đềtài Quan h Việt- Lào năm đầu thếk XXI làm luận văn tốt nghiệpcao học chuyên ngành Quốc tếhọc Tình hình nghiên cứu liên quan đến