Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
329 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------- ------- XuấtkhẩulaođộngcủaViệtNamsangNhậtbảntrongnhữngnămđầuthế kỷ XXI: Thựctrạngvàgiảipháp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Giáo dục chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: ThS Đinh Trung Thành Ngời thực hiện: Lê Thị Minh Vinh, tháng 5/ 2009 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Xuấtkhẩulaođộng là hoạt động mang tính kinh tế- xã hội xuất hiện từ lâu và đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn thế giới. Với nhiều quốc gia, XKLĐ là một trongnhững chiến lợc quan trọngtrong hoạt động kinh tế đối ngoại vì những giá trị to lớn về kinh tế- xã hội của nó. Đối với nớc ta, XKLĐ là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc nhằm giải quyết những khó khăn về vấn đề việc làm, chất lợng nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho NLĐ Chính vì vậy, trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ NLĐ ra nớc ngoài tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập. Nhờ đó, đã có hàng trăm ngàn NLĐ ViệtNam đợc đa đi làm việc ở hơn 40 quốc gia trên thế giới, mỗi năm gửi về gần 2 tỷ USD góp phần tạo nên sự ổn định và phát triển cho đất nớc. Trong các thị trờng XKLĐ củaViệtNam thì NhậtBản đợc xác định là thị trờngtrọng điểm bởi mức thu nhập khá cao và tính ổn định việc làm cho NLĐ của thị trờng này. Đến nay, mỗi năm nớc ta đã đa đợc hàng ngàn NLĐ sang làm việc tại NhậtBảnvà thu về gần 100 triệu USD. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc vẫn còn quá nhỏ bé và cha tơng xứng với tiềm năng laođộngcủa nớc ta cũng nh nhu cầu laođộngcủaNhật Bản. Chính vì vậy, tăng cờng, đẩy mạnh XKLĐ sangNhậtBảntrongnhữngnăm tiếp theo là vấn đề hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi đã lựa chọn vấn đề XuấtkhẩulaođộngcủaViệtNamsangNhậtBảntrongnhữngnămđầuthế kỷ XXI: Thựctrạngvàgiảipháp làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận Xuấtkhẩulaođộng là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các cấp, các ngành, các địa phơng và cá nhân trong xã hội. Đã có rất nhiều công trình khoa học, bài viếtcủa các tác giả về vấn đề này nh: Các giảipháp nhằm đổi mới quản lý Nhà nớc về xuấtkhẩulaođộnggiai đoạn 1995- 2010, TS Trần Văn Hằng, Nhà xuấtbản Hà Nội, 1996; XuấtkhẩulaođộngcủaViệtNamvà Thái Lan: Nghiên cứu và so 2 sánh, Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, số 1/2001; Về tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH, Nhà xuấtbản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Vấn đề về xuấtkhẩulaođộngcủa nớc ta, Đặng Đình Đào, Trần Thị Thu Phơng, Tạp chí Cộng sản, tháng 5- 2005; Một số vấn đề về giới vàxuấtkhẩulao động, Trần Minh Ngọc, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 3/2005; Xuấtkhẩulaođộngcủa một số nớc ĐôngNam á: Kinh nghiệm và bài học, Nhà xuấtbản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007; Tự do di chuyển con ngời để cung cấp dịch vụ trong WTO và vấn đề đặt ra đối với hoạt độngxuấtkhẩulaođộngcủaViệt Nam, Lu Văn Hng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 7/2007. Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu cụ thểvà chi tiết về XKLĐ củaViệtNamsangNhậtBảntrongnhữngnăm vừa qua. Chính vì vậy, việc lựa chọn vấn đề này không trùng lặp với các công trình đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về thựctrạng XKLĐ củaViệtNamsangNhậtBảntrongnhữngnămđầuthế kỷ XXI, chỉ ra những khó khăn, hạn chế cũng nh nguyên nhân của khó khăn, hạn chế đó và đề xuất một số giảipháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa XKLĐ của nớc ta sangNhậtBảntrong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích cơ sở lý luận vàthực tiễn về XKLĐ và XKLĐ củaViệt Nam. Làm rõ nhu cầu củaNhậtBản về laođộng nớc ngoài. Đánh giá thựctrạng XKLĐ củaViệtNamsangNhậtBảntrongnhữngnămđầuthế kỷ XXI. Đề xuất một số giảipháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XKLĐ củaViệtNamsangNhậtBảntrong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu Hoạt độngxuấtkhẩulaođộngcủaViệt Nam. 3 - Phạm vi nghiên cứu XuấtkhẩulaođộngcủaViệtNamsangNhậtBảntrongnhữngnămđầuthế kỷ XXI. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Khóa luận đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin, các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về XKLĐ. - Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị cũng nh một số phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành. 6. Đóng góp của khóa luận Chỉ ra những kết quả đạt đợc trong hoạt động XKLĐ củaViệtNamsangNhậtBảnnhữngnămđầuthế kỷ XXI, những khó khăn hạn chế trong hoạt động XKLĐ củaViệtNam vào thị trờngNhậtBảnnhữngnăm qua, đề xuất một số giảipháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ trongnhữngnăm tới. Khóa luận có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các địa phơng để tăng cờng XKLĐ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành. 7. Kết cấu của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, khóa luận còn gồm 2 chơng, 6 tiết. Chơng 1 Tình hình xuấtkhẩulaođộngcủaViệtnamsang thị trờngnhậtbảntrongnhữngnămđầuthế kỷ xxi 4 1.1. CƠ Sở Lý LUậN VàTHựC TIễN Về XUấTKHẩULAOĐộNGVàXUấTKHẩULAOĐộNGCủAVIệTNAM 1.1.1. Xuấtkhẩulao động: Một hình thức hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1.1. Bản chất của hoat độngxuấtkhẩulaođộngXuấtkhẩulaođộng là họat động mang tính kinh tế xã hội sâu sắc, có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố kinh tế xã hội khác. Về thực chất, XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia cung cấp một loại hàng hóa đặc biệt là sức laođộng cho một quốc gia khác trên cơ sở các hiệp định, hiệp ớc hay hợp đồng giữa các Nhà nớc,các tổ chức kinh tế, các cá nhân. Hoạt động XKLĐ trớc hết là hoạt động mang tính kinh tế. Lợi ích kinh tế của hoạt động XKLĐ thể hiện ở cả 3 mặt: cá nhân, các tổ chức kinh tế và Nhà nớc - Đối với cá nhân, XKLĐ mang lại nguồn thu nhập cao để ổn định và nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình. - Đối với các tổ chức kinh tế,lợi ích mà XKLĐ mang lại là nguồn kinh phí để ổn định và mở rộng hoạt động. - Đối với Nhà nớc, XKLĐ là nguồn thu ngoại tệ quan trọngđóng góp vào ngân sách hàng năm, là giảipháp hữu hiệu để giải quyết việc làm cho ngời lao động, bảo đảm sự ổn định và phát triển cho xã hội cũng nh mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Về mặt chính trị- xã hội XKLĐ là hoạt động góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của cả nớc nhập khẩuvà nớc XKLĐ. Không những thế, qua quá trình sinh sống và làm việc củanhững ngời đi XKLĐ những nét truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc của đất nớc họ đợc bộc lộ và hòa nhập vào đời sống đất nớc nơi mà NLĐ tới làm việc, nhờ đó góp phần vào việc củng cố và tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, tình hữu nghị và mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc. Chính vì vậy, XKLĐ là hoạt động mang tính phức tạp, luôn gắn với quy luật cung- cầu về laođộng cũng nh các vấn đề về luật pháp quốc tế, chủng tộc và tôn giáo 5 Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thị trờngthế giới ngày càng mang tính toàn cầu hóa sâu sắc thì XKLĐ là hoạt động kinh tế đối ngoại, một hình thức hợp tác kinh tế quốc tế không tách khỏi sự vận độngcủa nền kinh tế toàn cầu. Song, về bản chất XKLĐ là sự di c laođộng quốc tế từ những nơi thừa laođộng với mức thu nhập thấp đến những nơi có mức thu nhập cao hơn nhng lại thiếu lao động. Cùng với sự vận độngvà phát triển của nến kinh tế toàn cầu, quá trình di c laođộng quốc tế đã diễn ra cách đây hàng trăm nămvà đang ngày càng mở rộng cả về quy mô và hình thức. Có thể chia quá trình di c ấy làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ thế kỷ XV đến đầuthế kỷ XVIII Di c laođộng quốc tế đợc bắt đầu từ nhữngnăm 40 củathế kỷ XV bằng việc buôn bán nô lệ từ Châu Phi của các thủy thủ Châu Âu. Banđầu hoạt động này còn nhỏ lẻ, với số lợng ít, ngời nô lệ chỉ mới đợc sử dụng trong các gia đình lớn ở Châu Âu. Trải qua hơn một thế kỷ, cùng với việc mở rộng sản xuấtvà phát hiện ra những vùng đất mới nhờ các cuộc phát kiến địa lý mà họat động di c laođộng ngày càng tăng, những ngời nô lệ không những đợc đa về Châu Âu mà còn đợc đa sang các vùng đất mới ở Châu Mĩ để trồng mía, trồng thuốc lá Đến thế kỷ XVIII khi nền kinh tế thế giới đã có những bớc phát triển mới với sự vơn lên mạnh mẽ của các nớc T bản chủ nghĩa Châu Âu, nhu cầu về nguồn laođộng để mở rộng sản xuất ngày càng lớn. Do vậy, vấn đề di c laođộng quốc tế đợc đẩy mạnh, một số nớc Châu Âu phải áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế nguồn laođộngtrong nớc di c ra nớc ngoài. - Giai đoạn 2: Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến sau nhữngnăm 1970 Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, nền kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng vào các năm 1929-1933. Tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng buộc tất cả các nớc phải có những chính sách kịp thời, có hiệu quả nhằm bảo vệ laođộngtrong nớc trớc sự cạnh tranh củalaođộng n- 6 ớc ngoài. Chính vì vậy, thời kỳ này vấn đề di c laođộng quốc tế bị hạn chế đến mức tối đa. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho các nớc. Việc tái thiết lại đất nớc sau chiến tranh là nhiệm vụ cấp bách. Các quốc gia phải nới lỏng chính sách hạn chế nhập c để thu hút laođộng nớc ngoài phục vụ cho mục đích xây dựng và phát triển đất nớc. Nhờ đó, vấn đề di c laođộng quốc tế trở nên dễ dàng hơn, một số lợng lớn laođộng đã di chuyển từ vùng này đến vùng khác với nhiều lý do và mục đích khác nhau. - Giai đoạn 3: Nhữngnăm cuối thế kỷ XX đến nay Bớc sangnhữngnăm 80 củathế kỷ XX với sự vơn lên mạnh mẽ của các nền kinh tế công nghiệp hóa mới Đông á nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo, Malaysia. thì nhu cầu về laođộngcủa các nớc này cũng tăng lên. Bởi, cùng với sự phát triển của nền kinh tế là việc xuất hiện và mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, do đó cũng cần thêm những nguồn laođộng mới mà laođộngtrong nớc không đáp ứng đợc. Chính vì thế, cần phải nhập khẩulaođộng từ bên ngoài và tạo thành luồng di c laođộng lớn tới các nớc trong khu này. Ngày nay, việc di c laođộng tiếp tục diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Đặc biệt, ở khu vực Châu á, nơi tập trung 1/2 dân số và gần 2/3 nguồn laođộngcủathế giới. Hơn nữa, ở đây còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các nớc cả về số lợng, quy mô, chất lợng và thu nhập của NLĐ, do đó số lợng laođộng di c vì mục đích kinh tế tăng lên mạnh mẽ. 1.1.1.2. Đặc điểm củalaođộng di c Quá trình di c laođộng quốc tế trong thời gian qua, ta thấy nổi lên các đặc điểm sau: - Nguồn laođộng di c với số lợng lớn nhất là nguồn laođộng có trình độ chuyên môn thấp từ các nớc kém phát triển và các nớc đang phát triển sang các nớc có trình độ phát triển cao hơn. Điều đó bắt nguồn và bị chi phối bởi quy 7 luật kinh tế khách quan là quy luật cung- cầu về laođộng cũng nh lợi ích kinh tế của NLĐ. Tại các nớc có nền kinh tế phát triển thấp, điều kiện về chăm sóc và phát triển yếu tố con ngời bị hạn chế, trình độ dân trí và trình độ chuyên môn của NLĐ còn thấp. Vì thế, tuy nguồn laođộng dồi dào nhng việc làm thiếu, thu nhập thấp. Còn ở các nớc có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, mọi mặt chăm lo và phát triển con ngời đợc đảm bảo, trình độ dân trí cao, tỷ lệ sinh thấp, nhu cầu về laođộng lớn nhng nguồn laođộngtrong nớc không đáp ứng đủ, laođộng tập trung vào những ngành có trình độ chuyên môn, công việc nhẹ nhàng, thu nhập cao. Những việc nặng nhọc nh xây dựng, cơ khí thì rất ít ngời làm. Do đó, cần một nguồn lớn laođộng từ bên ngoài để làm những công việc này. ở một số nớc khác có thể vừa thiếu vừa thừa lao động, thiếu laođộng có trình độ cao nhng thừa laođộng cha đợc đào tạo, trình độ chuyên môn thấp hoặc ngợc lại những nớc khác lại thừa laođộng có chuyên môn cao nhng thiếu laođộng trình độ thấp. - Di c laođộng quốc tế là quá trình vừa mang lại lợi ích cho nớc có laođộng di c và nớc có laođộng nhập c, vừa tạo ra sự giao lu quốc tế về văn hóa, trao đổi kỹ năng và kinh nghiệm trong công việc. Nớc có laođộng di c là những nớc có laođộng d thừa nhng việc làm ít. Do đó, khi ở trong nớc NLĐ không có việc làm nên không có thu nhập hoặc có việc làm nhng thu nhập thấp. Khi di c sang nớc khác có trình độ và điều kiện làm việc tốt hơn sẽ mang lại cho họ thu nhập và tạo ra cơ hội để nâng cao trình độ tay nghề. Mặt khác, khi sang nớc khác làm việc NLĐ mang theo những nét truyền thống vàbản sắc văn hóa của dân tộc mình du nhập, thể hiện tại nơi họ làm việc, sinh sống. Đồng thời, để hòa nhập với cộng đồng nơi đến NLĐ phải tìm hiểu học tập và làm theo những phong tục, những nét văn hóa nơi đây. Do vậy, sự giao lu quốc tế ngày càng mở rộng hơn. 8 - Laođộng di c là những ngời laođộng trẻ, có sức khỏe tốt. Bởi quá trình di c ra nớc ngoài làm việc là một sự thay đổi lớn cả về sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi. Chỉ những ngời từ 28 đến 45 tuổi mới có thể dễ dàng thích ứng với sự thay đổi đó. Hơn nữa, yêu cầu về sức khỏe của nớc nhập c đa ra khá khắt khe, những ng- ời nớc ngoài nếu không đảm bảo về mặt thể lực, bị mắc một loại bệnh nào đó sẽ không đợc nhận vào làm việc. 1.1.1.3. Các hình thứcxuấtkhẩulaođộng Cùng với sự vận độngvà phát triển của nền kinh tế thế giới cũng nh nhu cầu về lao động, lợi ích kinh tế của các nớc, các tổ chức kinh tế và NLĐ mà quá trình di c laođộng quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp và trở thành hiện t- ợng phổ biến. Ngày nay, di c laođộng quốc tế đợc gắn với thuật ngữ xuấtkhẩulao động. Một cá nhân hay nhóm ngời nào đó từ nớc này sang nớc khác làm việc có thể bằng nhiều cách khác nhau song, cơ bản là bằng hai con đờng: chính thứcvà không chính thức. - Di c laođộng bằng con đờng chính thức hay còn gọi là hình thứcxuấtkhẩulaođộng theo hợp đồng là việc XKLĐ thông qua các Chính phủ, các tổ chức kinh tế hoặc các cá nhân nhng phải đợc sự đồng ý của Chính phủ nớc đi và Chính phủ nớc đến. XKLĐ theo hình thức này phải trải qua quy trình thủ tục khá rờm rà nên mất nhiều thời gian nhng đợc đảm bảo về mặt pháp lý, về sử dụng lao động. Vì vậy, những NLĐ đi xuấtkhẩu sẽ tìm đợc việc làm, có thu nhập ổn định còn phía tuyển dụng laođộng cũng đợc đảm bảo cung cấp laođộng theo nhu cầu. Xuấtkhẩulaođộng bằng con đờng chính thức luôn đợc các Chính phủ tạo điều kiện phát triển, do đó ngày càng tăng về số lợng và chủng loại. - Di c laođộng bằng con đờng không chính thức còn gọi là di c laođộng không qua hợp đồng là XKLĐ không qua Nhà nớc NLĐ ra đi và nớc 9 NLĐ đến làm việc, chủ yếu thông qua các tổ chức buôn lậu hoặc dới hình thức đi du lịch, đi thăm thân nhân rồi ở lại tìm việc làm. Dới hình thức này, NLĐ không phải tuân theo các thủ tục quy định, không phải chờ thời gian dài nhng rất dễ bị lừa hoặc không đợc đảm bảo về tính mạng và công việc. Nếu bị các cơ quan có thẩm quyền nơi họ làm việc phát hiện thì sẽ bị trục xuất khỏi lãnh thổ, bị bắt giam hoặc bị coi là ngời tỵ nạn. Song, vì lợi ích của mình NLĐ vẫn sẵn sàng chấp nhận sự mạo hiểm. 1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến xuấtkhẩulaođộngXuấtkhẩulaođộng đã có cách đây hàng trăm năm, ngày càng tăng cả về hình thứcvà quy mô và trở thành hiện tợng phổ biến của tất cả các nớc trên thế giới. Sở dĩ nh vậy là do sự tác độngcủa một số nhân tố cơ bản sau: - Quy luật cung- cầu về hàng hóa sức lao động: là nhân tố có tác động lớn nhất. Cung về hàng hóa SLĐ là việc một quốc gia, một khu vực xuấtkhẩu một số lợng ngời laođộng với những trình độ, chất lợng nhất định. Cầu về hàng hóa SLĐ là một quốc gia, một khu vực có nhu cầu về một số l- ợng laođộng nào đó với trình độ nhất định để đáp ứng yêu cầu của công việc. Cung hay cầu hàng hóa SLĐ phụ thuộc vào khả năng hay nhu cầu của các quốc gia, các khu vực. Để có thể cung cấp hàng hóa SLĐ thì quốc gia đó phải có nguồn laođộng dồi dào, laođộng có trình độ nhất định về chuyên môn kỹ thuật và thu nhập của NLĐ thấp hơn so với những ngời laođộng cùng chuyên môn, cùng ngành nghề ở nớc khác. Chỉ khi có lợi ích kinh tế cao hơn hoặc có cơ hội tốt hơn để nâng cao chuyên môn làm việc ở trong nớc thì NLĐ mới tìm cách sang nớc khác tìm kiếm việc làm. Dù có nguồn laođộng dồi dào nhng nếu laođộng không đợc đào tạo, không có chuyên môn kỹ thuật thì không thể trở thành nguồn cung hàng hóa 10 . Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam. 3 - Phạm vi nghiên cứu Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm đầu thế kỷ XXI. 5. Phơng pháp. của Việt nam sang thị trờng nhật bản trong những năm đầu thế kỷ xxi 4 1.1. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về XUấT KHẩU LAO ĐộNG Và XUấT KHẩU LAO ĐộNG CủA VIệT