1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của việt nam từ 2000 đến nay. thực trạng và giải pháp

55 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 188 KB

Nội dung

Lời mở đầu Ngày nay,vai trò quan trọng của các nguồn vốn tài chính quốc tế là điều không thể phủ nhận đối với phát triển kinh tế ở các nớc đang phát triển.Vốn là khâu thiết Yếu trong vòng tròn tác động lẫn nhau giữa vốn,kĩ thuật tăng trởng.Các nớc đang phát triển thờng thiếu t bản năng suất thấp.Muốn tăng năng suất tăng thu nhập bình quân đầu ngời các nớc này cần phải đầu t cho phát triển kinh tế.Vốn đầu t đó có thể đợc tài trợ bằng tiết kiệm trong nớc hoặc từ các luồng t bản quốc tế.Nhng trên tỉ lệ tiết kiệm ở các nớc này thờng rất thấp không đủ cung cấp cho tăng trởng phát triển bền vững.Do vậy việc xác định nguồn vốn đầu t nớc ngoài là hết sức cần thiết.Trong khi xu hớng viện trợ ODA trên thế giới đang có xu hớng giảm xuống gánh nặng khủng hoảng nợ quốc tế đang đè nặng lên vai các nớc đang phát triển thì FDI sẽ là một cứu cánh đóng vai trò thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế toàn cầu đợc xem nh là cầu nốirút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa các nớc phát triển nớc đang phát triển. Đối với Việt Nam một đất với một xuất phát điểm thấp đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu,trình độ kĩ thuật kém,năng suất lao động thấp thì vốn quốc tế đặc biệt là nguồn vốn FDI đợc Đảng ta xác định là nhân tố hết sức quan trọng đối với nhiệm vụ đổi mới phát triển kinh tế nớc ta hiện nay. 1 Để thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế - x hội 2001 -ã 2010 phơng hớng nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài phải phát triển ổn định hơn, đạt kết quả cao hơn, đặc biệt là về chất lợng, so với thời kỳ trớc, để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc.Hoạt động FDI phải đạt đợc mục tiêu thu hút đợc 12 tỷ USD khu vực này đến năm 2005 phải đóng góp khoảng 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 10% tổng thu ngân sách của cả nớc (không kể dầu khí). Với nhận thức về tầm quan trọng của FDI trong giai đoạn hiện nay,em đ chọn đề tài: ã Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam từ 2000 đến nay.Thực trạng giải pháp. Nhằm mục tiêu là thông qua làm rõ cơ sở lý luận của FDI,xem xét một cách tổng quan FDI trên các phơng diện quy mô,thực trạng cấp giấy phép đầu t,cơ cấu FDI theo ngành ,vùng,theo đối tác theo các hình thức đầu t để có thể đề xuất một số giải pháp trớc mắt lâu dài góp phần giải quyết những khó khăn về thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian qua. Xuất phát từ mục đích nêu trên đối tợng nghiên cứu của đề án là nguồn vốn FDI tại Việt Nam,nghiên cứu những nguyên nhân khách quan chủ quan đ dẫn đến tình trạng thu hútã không hiệu quả FDI trong giai đoạn vừa qua (2000-2002) Để làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên đề án đ sử dụng cácã phơng pháp phân tích đánh giá ,thống kê,mô tả, so sánh các mô hình của các nớc trong khu vực thế giới nh các mô hình của ThaiLan,Trung Quốc 2 Trên cơ sở đó đề án đợc bố cục thành 3 mục lớn Mục I : Tổng quan Đầu t trực tiếp nớc ngoài Mục II: Thực trạng những vấn đề đang đặt ra trong quá trình thu hút của Việt Nam từ 2000 đến nay Mục III: Một số giải pháp nâng cao khả năng Thu hút vốn FDI ở Việt Nam Do thời gian trình độ có hạn nên đề án chuyên nghành còn có nhiều thiếu sót.Vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Nh Bình đ tận tình hã ớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. 3 MụcI: Tổng quan Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI- Foreign Direct Invesment) 1) Khái niệm & đặc điểm *Khái niệm: Xuất phát từ nhiều khía cạnh góc độ quan điểm khác nhau trên thế giới đ có rất nhiều khái niệm về Đầutrực tiếp nớc ngoài. - Theo Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF)(1977): Đầu t trực tiếp nớc ngoài ám chỉ số lợng đầu t đợc thực hiện để thu đợc lợi ích lâu dài trong một h ng hoạt động ở một nềnã kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu t,mục đích của nhà đầu t là giành đợc tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý h ngã đó. - Theo Luật Đầu t nớc ngoài của Liên Bang Nga(04/07/1991): Đầu t trực tiếp nớc ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản những giá trị tinh thần mà nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các đối tợng sản xuất kinh doanh các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận. - Theo hiệp hội Luật quốc tế Hexitiky(1996): Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ. 4 - Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành 09/06/2000, tại Điều 2 Chơng I: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài" là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của Luật này. Nh vậy , mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đa ra khái niệm về FDI song ta có thể đa ra một khái niệm tổng quát nhất là: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà nhà đầu t bỏ vốn để tạo lập cơ sở kinh doanh ở nớc tiếp nhận đầu t. Trong đó,nhà đầu t nớc ngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hoặc toàn bộ vốn đầu t giữ quyền quản lý ,điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận từ các hoạt động đầu t đó trên cơ sở tuân theo qui định Luật đầu t nớc ngoài của n- ớc sở tại. Đặc điểm Đầu t trực tiếp n ớc ngoài : *Nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Vì vậy, việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủ nhà. *Các chủ ĐTNN phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo qui định của Luật Đầu t nớc ngoài ở từng nớc,để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành,quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. Chẳng hạn, ở Việt Nam theo Điều 8 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam qui định Số vốn đóng góp tối thiểu của phía nớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án(Trừ những trờng hợp do Chính phủ qui định) 5 *Quyền quản lý điều hành doanh nghiệp có vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. Tỷ lệ vốn góp càng cao thì quyền quản lý ra quyết định càng lớn.Đặc điểm này giúp ta phân định đợc các hình thức Đầu t trực tiếp nớc ngoài.Nếu nhà ĐTNN góp 100% vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ ĐTNN điều hành. *Hoạt động FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu t mà còn có cả công nghệ,kỹ thuật,bí quyết kinh doanh,sản xuất,năng lực sản xuất Marketing,trình độ quản lý Hình thức đầu t này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đa vào đầu t thì hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng nớc chủ nhà hoặc nớc xuất khẩu. *Quyền lợi của các nhà ĐTNN gắn chặt với các dự án đầu t: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu t.Sau khi trừ đi thuế lợi tức các khoản đóng góp cho nớc chủ nhà,nhà ĐTNN nhận đợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định. *Chủ thể của Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng là các công ty đa quốc gia xuyên quốc gia(chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế giới).Thông thờng các chủ đầu t này trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đa ra những quyết định có lợi nhất cho công ty của mình. *Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể ĐTNN trong khuôn khổ Luật đầu t nớc ngoài của nớc sở tại.Nớc tiếp nhận đầu t chỉ có thể định hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào những mục đích cụ thể của nớc đó (Nh khuyến khích đầu t vào nghành,lĩnh vực kinh tế trọng điểm,hoặc các ngành,vùng khó khăn) 6 *Quan hệ FDI ít có sự tác động liên quan đến các vấn đề chính trị giữa các quốc gia với nhau. 2) Các hình thức Đầu t trực tiếp nớc ngoài 3.1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên(gọi tắt là bên hợp doanh)để cùng nhau tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc tiếp nhận đầu t trên cơ sở qui định trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. 3.2- Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh ký một bên hoặc các bên n- ớc ngoài với một bên hoặc các bên nớc nhận đầu t để đầu t, kinh doanh tại nớc sở tại. 3.3- Doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài: Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của các tổ chức,cá nhân nớc ngoài thành lập tại nớc nhận đầu t,tự quản lý điều hành tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 3) Tác động Đầu t trực tiếp nớc ngoài a- Tác động tích cực: Nguồn FDI là nguồn bổ sung quan trọng để các nớc đang phát triển thực hiện công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc. So với toàn bộ vốn đầu t phát triển toàn x hội, vốn FDI ở Trung Quốcã 7 hiện chiếm tới 29% Việt Nam 24,5% dự kiến trong thời kỳ 2001-2005 sẽ là 18,6% .Do đó FDI đóng góp rất lớn vào tăng trởng kinh tế của các nớc này.Các nhà nghiên cứu cũng đ chứngã minh rằng vốn FDI chiếm tỷ trọng càng lớn trong GDP thì tốc độ tăng trởng GDP thực tế càng cao.Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2001 tỷ trọng FDI trong GDP là 13,5% với tốc độ tăng tr- ởng GDP là 6,84%. Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo thêm công ăn việc làm mới cho nớc tiếp nhận đầu t.Các dự án FDI có yêu cầu cao về chất lợng nguồn lao động ,trớc tình hình đó yêu cầu khách quan là phải nâng cao chất lợng về ngoại ngữ trình độ chuyên môn,tay nghề của ngời lao động.Mặt khác, các chủ ĐTNN góp phần tích cực đào tạo đội ngũ lao động nòng cốt cho nớc sở tại, chuyển giao đợc công nghệ-kĩ thuật,kinh nghiệm,năng lực quản lý tiên tiến.FDI đồng thời góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp.Năm 2001 FDI thu hút tới 380 nghìn lao động trực tiếp sản xuất trong các nghành có vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài Hoạt động của các dự án FDI có tác động quan trọng tới xuất nhập khẩu của các nớc chủ nhà. Tỷ lệ xuất khẩu của các dự án DFI so với tổng số xuất khẩu của Singapore là 75%,Trung Quốc 34%, Đài Loan 26,5% trong khi ở Việt Nam là 23,57%(Năm 2001) Trong bối cảnh toàn cầu hoá, FDI góp phần thúc đẩy các quốc gia vào sự phân công lao động quốc tế. Xu thế toàn cầu hoá hội nhập khu vực quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan việc các quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế của mình là tất nhiên.Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế có đóng góp không nhỏ của nguồn vốn FDI.Chẳng hạn vốn FDI đầu t vào Thái Lan có 8 trên 80% tập trung vào công nghiệp Việt Nam tỷ lệ này là khoảng 65% Các dự án FDI đóng góp phần đáng kể trong thu Ngân sách quốc gia.Các nguồn thu chủ yếu từ các khoản cho thuê mặt đất,mặt nớc ,mặt biển,từ các loại thuế doanh thu ,lợi tức ,thuế xuất nhập khẩu. b- Tác động tiêu cực: FDI làm tăng sự lệ thuộc của nớc chủ nhà vào nớc ngoài về vốn,công nghệ mạng lới thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Các nớc tiếp nhận đầu t thờng là các nớc có trình độ công nghệ thấp,lạc hậu.Trong khi đó các nhà ĐTNN lại ở các nớc phát triển sử dụng công nghệ hiện đại nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao,khả năng cạnh tranh,chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm lớn nên hầu hết công nghệ sản xuất đều là nhập khẩu đôi khi còn phải nhập khẩu hoàn toàn nguyên vật liệu. Bởi vậy việc các nớc chủ nhà ngày càng lệ thuộc sâu vào đầu t nớc ngoài là điều không tránh khỏi.Do đó các quốc gia đang phát triển phải nhận thức vấn đề này giải quyết nó bằng cách nâng cao năng lực phát triển của mình theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế,nâng cao khả năng cạnh tranh trong nớc. Nớc chủ nhà có nguy cơ trở thành b i rác thải công nghiệpã của các nớc phát triển.Một thực tế là,kỹ thuật mới công nghệ hiện đại chuyển giao cho các công ty 100% vốn nớc ngoài,trong khi đó công nghệ hạng 2,3 thậm chí thấp hơn lại đợc chuyển giao cho n- ớc chủ nhà thông qua hình thức liên doanh hoặc bán bản quyền.Hơn nữa,do trình độ yếu kém của nớc chủ nhà nên công nghệ thờng đợc đánh giá cao hơn mức bình thờng.Mặc dù những thiết bị,công nghệ đó có khi còn hiện đại hơn so với thiết bị,công 9 nghệ đang sử dụng ở nớc chủ nhà nhng nguy cơ trở thành b i rácã thải công nghiệp của các nớc phát triển là điều có thể nhìn thấy đợc trong tơng lai.Vấn đề đặt ra là phải làm sao để thanh lọc làm trong sạch đội ngũ cán bộ,nâng cao trình độ thẩm định dự án,đa dạng hoá nguồn ĐTNN ngay trong từng ngành công nghiệp qua đó chọn lọc đợc kỹ thuật tối u,nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ mới của nớc chủ nhà. Các nhà ĐTNN lợi dụng FDI để can thiệp bất lợi vào nền chính trị của nớc chủ nhà,hoạt động tình báo,gây rối an ninh chính trị.Không phải nhà đầu t nào cũng đầu t để thu lợi nhuận Trong số họ không ít cá nhân,tổ chức dới danh nghĩa tiến hành hợp tác kinh doanh nhng thực tế lại thực hiện các mục tiêu chính trị.Trong thế giới đa cực sự phát triển vũ bảo của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật,các hoạt động tình báo diễn ra ngày càng nhiều với mức độ ngày càng tinh vi hơn, đòi hỏi các quốc gia phải luôn tỉnh táo trong quan hệ đối ngoại Ngoài một số tác động tiêu cực trên còn có một số những hạn chế do FDI mang lại nh: Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN thu hút một số lợng lớn lao động có trình độ tay nghề cao,các cán bộ chuyên môn trẻ có năng lực,đồng thời với quy mô công ty lớn,nhiều vốn đ đang gây khó khăn cho các doanh nghiệpã nhỏ .Mặt khác, các doanh nghiệp nớc ngoài lại lạm dụng quá đáng sức lao động của công nhân,tạo chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân c đ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc làã nguyên nhân gây nên tệ nạn x hội xung đột x hội.ã ã 4) Nhân tố ảnh hởng FDI 4.1- Môi trờng chính trị - XH 10 [...]... nhỏ của Việt nam (GDP năm 2000 là 30.3 tỉ US$, IMF) Cho đến nay, 73 nớc nền kinh tế trên thế giới đã đang đầu t vào Việt nam, nhng Châu á chiếm 64%, châu Âu chiếm 21%, Mỹ các nớc vùng Caribê chiếm 13% Singapo là nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất với 254 dự án với vốn đã đăng ký là 6.9 tỉ US$, tiếp theo là Đài loan, Nhật bản, Hồng kông Hàn Quốc 5 27 nền kinh tế đứng đầu về đầu t tại Việt nam. .. gọi từ TP HCM đi Nhật Bản là 8,52 USD/3 phút đầu, gọi từ Thợng Hải chỉ 4,3 USD, phí vận chuyển ở Việt Nam cũng cao gần gấp đôi Trong khi đó, thu thu nhập cá nhân thu doanh nghiệp ở Việt Nam đợc xếp vào loại cao nhất khu vực, chiếm tới 50% lợi nhuận của các công ty.Bên cạnh đó,chi phí về lao động không còn là một nhân tố thu hút FDI nh thời gian đầu nữa,bởi vì một số nguyên nhân trực tiếp gián... 1997 đến 2000 đã bắt đầu có sự tăng tr ởng trở lại qua năm 2001 9 tháng của năm 2002 cho thấy Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đang khởi sắc hứa hẹn đóng góp nhiều cho nền kinh tế quốc dân Thị trờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam bị ảnh hởng bởi tình trạng suy thoái kinh tế khủng hoảng ,đặc biệt là khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trờng nớc ngoài bị suy giảm do các... đô-la Mỹ Năm nay, tính đến 25 tháng 9, Việt Nam mới chỉ thu hút đợc tổng cộng 886 triệu đô-la Mỹ vốn đầu t mới 19 Mặc dù vậy, đến cuối năm nay Việt Nam vẫn có thể đạt đợc chỉ tiêu thu hút 2 tỉ đô-la Mỹ nếu căn cứ vào ý định của một số nhà đầu t nớc ngoài: chẳng hạn dự án Formosa dự định tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 với vốn đầu t khoảng 1 tỉ đô-la Mỹ, dự án thép cán mỏng của China Steel khoảng 500... động vốn của các tổ chức tài chính quốc tế vay từ các ngân hàng ,để ổn định tình hình kinh tế trong nớc tránh nguy cơ khủng hoảng của sự mất giá 30 của hàng loạt các đồng tiền Châu á nh đồng Bath của TháiLan,Đồng Ringit của Indonesia các nhà đầu t rút vốn về nớc hoặc cắt giảm dần vốn đầu t để có thể bảo toàn vốn của mình,do đó tốc độ đầu t vào Việt Nam giảm sút rất mạnh sau năm 1997 đến 2000 đã... nhà đầu t Khác với Trung Quốc, đầu t từ Hồng Kông, Đài Loan ngời TQ ở nớc ngoài đóng một vai trò chủ yếu trong FDI, đầu t của ngời Việt nam ở nớc ngoài thì quá ít 3) Nguyên nhân: a- Nguyên nhân khách quan: Sự giảm sút ĐTNN vào Việt Nam là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực,cuộc khủng hoảng có nguy cơ lan rộng toàn cầu gây hậu quả nặng nề cho các quốc gia,buộc các nhà đầu t nớc ngoài. .. mở Văn phòng đại diện tại Việt Nam) với tổng vốn đầu t 10 năm qua lên tới 4 tỷ 563 triệu USD tổng vốn thực hiện gần 3 tỷ 148 triệu USD Nh vậy, Nhật Bản là nớc có tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đầu t (73,4%) thu c loại cao so với mức thực hiện trung bình của tất cả các nớc vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam (51,6%) Do vậy, khi nớc ta tham gia lộ trình AFTA với thu suất thu nhập khẩu sản phẩm điện... 1997 kéo theo đó là 17 suy thoái kinh tế,ngời ta đã phải chứng kiến sự rút vốn ồ ạt của nhiều chủ đầu t quốc tế .Đến nay,nền kinh tế các nớc Mỹ Latinh vùng Caribe bắt đầu khởi sắc,các quốc gia khủng hoảng ở Châu á đang phục hồi báo hiệu dòng FDI sắp tới sẽ trở lại với những quốc gia này Mục II: Thực trạng những vấn đề đang đặt ra trong quá trình thu hút sử dụng FDI ở Việt Nam từ 2000 đến. .. án,vốn đầu t 85 triệu USD)Chứng tỏ rằng khu vực châu 28 á vẫn là khu vực tập trung hầu hết các nhà đầu t nớc ngoài của Việt Nam 2.4 - Cơ cấu FDI theo hình thức đầu t: Theo hình thức đầu t thì bức tranh về ĐTNN tại Việt Nam đang chuyển biến theo khuynh hớng.Hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng,hình thức liên doanh ngày càng giảm.Về mặt pháp lý, có ba hình thức đầu t nớc ngoài tại Việt nam: Hợp... quyết định đến việc huy động sử dụng có hiệu quả vốn đầu t,đặc biệt là đầu t nớc ngoài. Tình hình chính trị-xã hội không ổn định,đặc biệt là thể chế chính trị(kèm theo đó là sự thay đổi luật pháp) thì mục tiêu phơng thức thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ thay đổi.Hậu quả là lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài giảm đi nhng quan trọng hơn là lòng tin của các nhà đầu t giảm . Đầu t trực tiếp nớc ngoài Mục II: Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra trong quá trình thu hút của Việt Nam từ 2000 đến nay Mục III: Một số giải pháp nâng cao khả năng Thu hút vốn FDI ở Việt. nhận thức về tầm quan trọng của FDI trong giai đoạn hiện nay, em đ chọn đề tài: ã Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam từ 2000 đến nay. Thực trạng và giải pháp. Nhằm mục tiêu là thông. này. Mục II: Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra trong quá trình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam từ 2000 đến nay. 1) Quy mô đầu t và thực trạng cấp giấy phép đầu t tại Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 13/04/2014, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w