Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến này đã có nhiều nhà lý luận và thực tiễn ở trong và ngoài nướcnghiên cứu về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI dướinhiều góc độ khác nh
Trang 1ë B¾C GIANG HIÖN NAY
HÀ NỘI - 2009
Trang 2Ch¬ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO PHÁT TRIỂN KINH
1.1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kin tế, xã hội 6 1.2 Vai trò của FDI trong phát triển kinh tế 17 1.3 Kinh nghiệm của các tỉnh trong, ngoài nước về thu hút FDI vào
Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC
2.1 Khái quát về đặc điểm, tiềm năng của tỉnh Bắc Giang 41 2.2 Thực trạng tình hình thu hút Fdi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
2.3 Những kinh nghiệm thành công và một số tồn tại, hạn chế trong
thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 65
Chương 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG
CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết nhu cầu đề tài
Vốn là một mắt khâu quan trọng nhất trong vòng tròn tác động lẫn nhaugiữa vốn, kỹ thuật và tăng trưởng
Sau hơn 20 năm tiến hành mở cửa, đổi mới mạnh mẽ nền kinh tế, đầu tưtrực tiếp nước ngoài có vai trò tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước; bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển và đã tácđộng trực tiếp đến việc cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cânthanh toán thông qua chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại
tệ gián tiếp Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng pháttriển, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế và thành công của công cuộcđổi mới Đồng thời, là cầu nối quan trong giữa nền kinh tế Việt Nam với nềnkinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lcịh, dịch vụ và tạo điềukiện để Việt Nam chủ động hội nhập ngày càng sâu hơn vào đời sống kinh tếthế giới Đặc biệt, trong thời gian qua, đầu tư nước ngoài đã góp phần thayđổi cục diện, gương mặt và đời sống kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của nhiều địa phương từ một tỉnh thuần nông trở thành tỉnh công nghiệpphát triển năng động và hiệu quả
Bắc Giang năm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh- Lạng Sơn - hàNội - Hải Phòng và có mối liên hệ chặt chẽ với vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ; lại có vị trí nằm cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - HảiPhòng -Quảng Ninh) rất thuận lợi cho việc phát triển và liên kết vùng Trungtâm bắc Giang cách thủ đô Hà Nội 50km; cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan vớiTrung Quốc 110km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 60km; cách cảng biển HảiPhòng, Quảng Ninh 130km từ đây có thể dễ dàng thông thương với các nướctrong khu vực cũng như trên thế giới và là thế mạnh của Bắc Giang trong việcthu hút đầu tư Đồng thời, do địa hình đa dạng phong phú, Bắc Giang cónhiều tiềm năng phát triển các khu du lịch sinh thái như: hồ Cấm Sơn, hồ
Trang 4Khuôn Thần, Khu bảo tồn Tây Yên Tử; Suối Mỡ Ngoài ra có thể xây dựngcác sân gôn, khu nghỉ dưỡng…vì vậy, nhu cầu về thu hút vốn đầu tư trong vàngoài nước của tỉnh Bắc Giang rất lớn.
Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang gặp khó khăn nhấtđịnh; công tác quy hoạch còn chậm, chưa chuẩn xác… Đầu tư trong lĩnh vựcnông, lâm, ngư nghiệp và vào các địa bàn khó khăn còn rất hạn chế Việc xúctiến đầu tư chủ yếu là tuyên truyền chính sách, chưa đi vào các dự án côngtrình trọng điểm và chưa hướng mạnh vào các thị trường đối tác có tiềm lựctài chính Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cònnhững mặt yếu kém, vừa có hiện tượng buông lỏng, vừa can thiệp quá sâu vàohoạt động của doanh nghiệp một số thủ tục hành chính còn phiền hà dẫn đếntiêu cực, nhũng nhiễu của một số người thừa hành công vụ Nhận thấy sự
“nóng ” của vấn đề, em chọn đề tài: "Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) ở Bắc Giang hiện nay" Em chọn địa danh Bắc Giang để viết bài báo
cáo này với lý do muốn góp một chút công sức làm đẹp quê hương BắcGiang, nơi em đã sinh ra và lớn lên
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến này đã có nhiều nhà lý luận và thực tiễn ở trong và ngoài nướcnghiên cứu về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dướinhiều góc độ khác nhau, nhưng được công bố dưới dạng chuyên đề, luận vănthạc sỹ, luận án tiến sĩ, các bài viết đăng trên các báo, tạo chí…ví dụ như:
- "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đái
hoá ở Việt Nam giai đoạn 1988-2005" của tác giả Đỗ Thị Thuỷ (Luận án Tiến
sĩ Kinh tế, năm 2001) đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào ViệtNam, nhất là trong giai đoạn 1997-2000 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh
tế trong khu vực làm giảm sút Fdi vào Việt Nam giai đoạn này
- "Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước đang phát triển Châu Á và
khả năng vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Hoàng Xuân Hải (Luận án PTS
Trang 5KHKT) đã nghiên cứu những kết quả đạt được của nước ta trong lĩnh vực thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
- "Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia" của tác giả
Hoàng Thị Bích Loan viết về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong lưuchuyển FDI toàn cầu, chiến lược đầu tư trực tiếp của công ty xuyên quốc gia
và viết về toàn cảnh thực trạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốcgia gần 20 năm qua, triển vọng, phương hướng, giải pháp thu hút FDI của cáccông ty xuyên quốc gia vào Việt Nam trong những năm tới
- "Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả Lê
Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, năm 2006 đẫ nêu ra được tác động tíchcực, tác động chưa tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam
- "Một số biện pháp thức đẩy việc triển khai thực hiện các dự án FDI tại
Việt Nam" của tác giả Bùi Huy Nhượng (Luận án TS kinh tế, năm 2006) đánh
giá việc triển khai thực hiện các dự án Fdi và đưa ra một số giải pháp nhằmthúc đẩy việc triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
- "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và
vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án Tiến sĩ kinh
tế, năm 1999) đã đưa ra một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài của các nước ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài voà Việt Nam
- "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển khu công nghiệp" của tác
giả Lê Xuân Trinh đăng trên tạp chí Công sản năm 1998 viết về tác động củađầu tư trực tiếp nước ngoài với sự phát triển của các khu công nghiệp
Trang 6Và nhiều tác phẩm liên quan khác Trong các công trình đó, các tác giả đã
có nhiều đóng góp quan trọng, làm rõ tính hai ặt của FDI, đề xuất các chínhsách, giải pháp cốt lõi của nhà nước đối với việc thu hút FDI vào nước ta
Vấn đề thu hút FDI của tỉnh Bắc Giang cho đến nay chưa được nghiêncứu một cách đầy đủ, thường mới được đề cập ở mức độ các báo cáo của các
cơ quan chức năng Chẳng hạn như:
- Báo cáo công tác đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Sở kếhoạch và Đầu tư, 28/2/2000
- Báo cáo đầu tư nước ngoài tại Bắc Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tư14/01/2001
- Tóm tắt kết quả triển khai đầu tư trực tiếp trên địa bàn tỉnh, Sở Kếhoạch và Đầu tư, 20/3/2003
Nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu tình hình thu hút nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Bắc Giang Vì vậy, đề tài tác giảnghiên cứu không trùng lặp với các đề tài đã được công bố trong và ngoài nước
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn các giải pháp thu hút nguồn vốn FDI ởBắc Giang hiện nay, để đề ra những giải pháp nhằm cơ bản đẩy mạnh thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Giangtrong thời gian tới
Trang 7Mục tiêu thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI cho phát triểnkinh tế ở Bắc Giang trong thời gian tới phải phù hợp với mục tiêu đặt ra trongChiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10năm (2001- 2010)
Vốn FDI phải được thu hút từ những công ty, tập đoàn đa quốc gia trênthế giới (TNCs ) tại các nước công nghiệp phát triển như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp,Nhật Bản, Đức … nhằm tận dụng năng lực về tài chính, công nghệ nguồn vàthị phần lớn của các tập đoàn đến từ những quốc gia này
Mục tiêu sử dụng vốn FDI phải tập trung vào thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường
Kế hoạch và khả năng thu hút vốn đầu tư FDI ở Bắc Giang giai đoạn2001- 2005 và 2006- 2010
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và các vấn đề liên quantới vấn đề thu hút nguồn vốn FDI vào tình hình cụ thể của tỉnh Bắc Giang
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu từ góc độ kinh tế, chính trị học, sử dụng hệthống các phương pháp: phân tích và tổng hợp, lôgíc và phương pháp so sánh.Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp đặc thù như thống kế,điều tra khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đã đặt ra
6 Đóng góp về khoa học của luận văn
Phân tích những xu hướng khách quan trong quá trình thu hút nguồnvốn Fdi trong công cuộc phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta;góp phần luận giải cơ sở khoa học về thu hút nguồn vốn FDI Đánh giá đúngthực trạng việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnhBắc Giang; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm phát huynhững lợi thế, tiềm năng của việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) trong tỉnh; có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chính
Trang 8sách và chỉ đạo thực hiện thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ởtỉnh Bắc Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
1.1.1 Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản về đầu tư nước ngoài
Để hiểu được bản chất của đầu tư quốc tế và các hình thức hoạt độngcủa nó, trước hết ta cần làm rõ khái niệm về đầu tư Mặc dù còn khá nhiềuquan điểm khác nhau về vấn đề này, nhưng có thể đưa ra một khái niệm cơbản về đầu tư được nhiều người thừa nhận, đó là "đầu tư là việc sử dụng mộtlượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ, đất đai vào một hoạt động kinh
tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận"
Ngày nay, hoạt động đầu tư quốc tế diễn ra ngày càng phổ biến và cóvai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các nước, kể cả nướcđầu tư lẫn nước nhận đầu tư Đầu tư quốc tế được thực hiện chủ yếu dưới bahình thức cơ bản là: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và tín dụng quốc tế
1.1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một sốvốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham giađiều hành quá trình sử dụng số vốn mà họ đầu tư Theo luật đầu tư nước ngoàitại Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là việc nhà đầu tư nướcngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành
Trang 9các hoạt động đầu tư theo quy định của luật pháp Việt Nam Đặc điểm củahình thức đầu tư trực tiếp:
Một là, các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu, tùy
theo quy định của luật đầu tư từng nước
Hai là, quyền hành quản lý phụ thuộc vào mức độ góp vốn, nếu đóng
góp 100% vốn thì toàn bộ do chủ đầu tư nước ngoài điều hành
Ba là, lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Lời, lỗ được chia theo
tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế lợi tức (nay là thuế thunhập doanh nghiệp) cho nước chủ nhà
1.1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các hình thức: 1)Đóng góp vốn
để xây dựng xí nghiệp mới; 2) Mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đanghoạt động; 3)Mua cổ phiếu để thôn tín hoặc sát nhập
1.1.2 Các quan điểm khác nhau về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế, xã hội
1.1.2.1 Quan niệm của các nhà khoa học Phương Tây về thu hút FDI
FDI là một hình thức đầu tư của nước ngoài vào nước được đầu tư Nókhông những mang lại hiệu quả toàn diện cho nước được đầu tư, mà đối vớicác nước chủ đầu tư cũng được lợi trong việc đầu tư Đa số các nước phươngTây đóng vai trò chủ đầu tư Và quan niệm đầu tư nước ngoài FDI của họnhằm mục tiêu lợi ích sau:
Thứ nhất, tìm kiếm tài nguyên:
Mục đích của các nhà đầu tư phương Tây thực hiện ĐTNN là muốn tìmkiếm các nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất, kinh doanh với chi phí rẻ hơn sovới trong nớc để thu được lợi nhuận lớn hơn cũng như nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường đang cung cấp sản phẩm và thị trường mới trong
Trang 10tương lai Có ba loại tài nguyên thường được các nhà đầu tư Phương Tây tìmkiếm khi đầu tư vào một nước nào đó gồm: 1) tài nguyên thiên nhiên như làkhoáng sản, nguyên vật liệu thô, sản phẩm nông nghiệp và những tài nguyên
có hạn Việc sử dụng các tài nguyên này sẽ giúp cho các nhà đầu tư này giảmtối thiểu chi phí sản xuất đồng thời đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệucho sản xuất; 2) Nhà đầu tư Phương Tây tìm kiếm các nguồn cung cấp dồidào với giá rẻ cũng như nguồn lao động lành nghề và không lành nghề Cácnhà đầu tư phương Tây thường chuyển nhà máy từ các nước có chi phí laođộng cao sang những nước có chi phí lao động thấp và 3) Nguồn tài nguyênđược các nhà đầu tư tìm kiếm là năng lực về kỹ thuật, quản lý doanh nghiệp,chuyên gia marketing hoặc kỹ năng tổ chức quản lý
Thứ hai, tìm kiếm thị trường:
Tìm kiếm, mở rộng thị trường và tận dụng các điều kiện tự do về thươngmại và thuế quan là động lực phổ biến thúc đẩy các công ty các nước phươngTây thực hiện đầu tư ra nước ngoài ở các thị trường mới nổi, với nhữngkhách hàng là người có thể mua được những sản phẩm chất lượng cao, đangngày càng phát triển và hấp dẫn các nhà đầu tư từ nước ngoài
Việc tìm kiếm thị trường để đầu tư gồm cả những thị trường đã có hànghoá của doanh nghiệp và những thị trường mới Ngoài ra, dung lượng thịtrường tiềm năng và xu hướng phát triển tương lai của thị trường cũng là một
lý do thúc đẩy các nhà đầu tư phương Tây thực hiện đầu tư
Thứ ba, tìm kiếm các nguồn lực:
Động lực về tìm kiếm nguồn lực được dựa trên cấu trúc của các nguồntài nguyên đã có hoặc kết quả của việc tìm kiếm thị trường đầu tư Mục đíchtìm kiếm nguồn lực của các nhà đầu tư phương Tây là tận dụng các lợi thế cácnguồn lực đã có như văn hoá, hệ thống kinh tế, chính trị và thị trường ở một
số khu vực để tập trung sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm cho nhiều thịtrường khác Nguồn lực gồm hai loại: 1) Tận dụng những lợi thế khác nhau đã
Trang 11có sẵn và các tài sản truyền thống ở các nước Sự đầu tư của phương Tây ởcác nước phát triển và nước đang phát triển là sự đầu tư về tiền vốn, côngnghệ và thông tin làm gia tăng giá trị của các hoạt động đầu tư và sau đó làlao động và tài nguyên thiên thiên; và 2) Tìm kiếm nguồn lực còn được thựchiện ở các nước tương tự về hệ thống kinh tế và mức thu nhập, đồng thờicũng tận dụng những thuận lợi của qui mô nền kinh tế và sự khác nhau về thịhiếu tiêu dùng cùng khả năng cung cấp
Để việc tìm kiếm nguồn lực được thực hiện, các thị trường đa biên cầnđược mở và phát triển Về thực tế, tìm kiếm nguồn lực dường như là sự cạnhtranh của các công ty toàn cầu về yếu tố cơ bản của sản phẩm được đưa ra thịtrường và khả năng đa dạng hóa sản phẩm của công ty cũng như khả năngkhai thác lợi nhuận trong sản xuất ở một số nước
Thứ tư, tìm kiếm tài sản chiến lược:
Là hình thức xuất hiện ở giai đoạn cao của toàn cầu hoá Thực hiện đầu
tư với mục đích này, các nhà đầu tư phương Tây tìm kiếm khả năng nghiêncứu và phát triển Nhà đầu tư có thể sử dụng tài sản của các công ty nướcngoài để thúc đẩy mục tiêu chiến lược dài hạn đặc biệt là cho việc duy trì vàđẩy mạnh khả năng cạnh tranh quốc tế Sự tìm kiếm này giúp khám phánhững lợi thế đặc biệt hoặc lợi thế về marketing Hơn thế nữa, chiến lược và
sự hợp lý hoá trong đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp các doanh nghiệp từng bước
cơ cấu lại tài sản nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh Chiến lược này nhằmcủng cố và nâng cao sức mạnh của chiến lược cạnh tranh lâu dài
1.1.2.2 Quan niệm của các học giả Trung Quốc về thu hút FDI
Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Trung Quốc không chỉ nhằmhướng tới thu hút được vốn, công nghệ, phương pháp quản lý tiên tiến mà cònnhằm phục vụ nhiều mục tiêu chung quan trọng khác như phát triển các ngànhkinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, có vai trò cốt lõi trong chiến lược phát triểnkinh tế Vì thế, trong chính sách thu hút FDI của Trung Quốc có định hướng
Trang 12thu hút FDI, hay nói cách khác là chính sách về cơ cấu đầu tư Đó là việc xácđịnh rõ những ngành, lĩnh vực, địa bàn cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tự
do đầu tư; những ngành, lĩnh vực, địa bàn đầu tư có điều kiện; những ngành,lĩnh vực, địa bàn cấm đầu tư Chính sách cơ cấu đầu tư có liên quan mật thiếtvới mức độ mở cửa thị trường, tự do hóa đầu tư, sự bảo hộ sản xuất trongnước Đồng thời, mỗi khu vực, mỗi nước đầu tư lại có những thế mạnh riêng
về tiềm lực vốn, công nghệ cũng như trình độ quản lý nên cần phải có chínhsách về cơ cấu đối tác đầu tư, Trung Quốc xây dựng chính sách về cơ cấu đầu
tư phụ thuộc vào mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, phụ thuộcvào mức độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế và trình độ phát triển củaTrung Quốc
Xu hướng của Trung Quốc là chuyển mục tiêu thu hút FDI từ chỗ tậptrung vào những ngành sử dụng nhiều lao động sang những ngành có giá trịkinh tế cao và lĩnh vực dịch vụ Trung Quốc phân chia ngành nghề đầu tưthành bốn loại: Khuyến khích, được phép, hạn chế và cấm Qua đó giúp cácnhà đầu tư nước ngoài biết và lựa chọn đầu tư Trung Quốc còn có chính sáchkhuyến khích đầu tư vào các vùng khó khăn như miền Trung và miền Tây,được giảm thuế thu nhập trong 10 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động, nới lỏng
tỷ lệ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng và phát triển đô thị trong khu vực này, cho phép các địa phương được sửdụng các biện pháp phù hợp để thu hút FDI như miễn tiền thuê đất, cho phépthành lập doanh nghiệp liên doanh với thời hạn 99 năm Các nước trong khuvực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia đều coitrọng thu hút FDI từ các nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Mỹ, cácnước Tây Âu để phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo
1.1.2.3 Quan niệm của các nhà khoa học Việt Nam về thu hút FDI
Đi lên từ con đường nghèo khó, Lại phải xoay sở chống thực dân Mỹ
và Pháp suốt hàng trăm năm, đó là những khó khắn trong việc xây dựng đất
Trang 13nước của nước ta Xây dựng nước đã khó, giữ nước còn khó hơn rất nhiều,tuy sống trong cảnh hòa bình nhưng mặt sau của nó là Đảng và Chính Phủphải chống chọi với những thế lực thù địch Do đó, Việt Nam rất quan tâm vàcẩn thận trong việc sử dụng và thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI
Cũng giống như các nước khác, Việt Nam thu hút FDI không chỉ nhằmhướng tới thu hút được vốn, công nghệ, phương pháp quản lý tiên tiến mà cònnhằm phục vụ nhiều mục tiêu chung quan trọng khác như phát triển các ngànhkinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, có vai trò cốt lõi trong chiến lược phát triểnkinh tế Nhưng Việt Nam thu hút đầu tư có chọn lọc Nhất là hiện nay, kể từ12/11/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứckinh tế thế giới WTO, việc thu hút đầu tư nước ngoài càng dễ dàng hơn đốivới Việt Nam, đồng thời kẻ xấu cũng có thể lợi dụng cơ hội này mà phá hoại,mang Văn hóa xấu, tệ nạn xã hội vào Việt Nam Chính sách của Đảng và nhànước Việt Nam hiện nay là học hỏi Trung Quốc, Singapo và những nướcthành công trong việc sử dụng vốn nước ngoài, đồng thời nâng cao cảnh giácđối với các thế lực thù địch
Hiện nay Việt Nam có sự chuyển đổi cơ cấu lớn, giảm bớt các hoạtđộng nông nghiệp, nâng cao hoạt động công nghiệp và dịch vụ Việt Namchia đất nước thành 3 khu vực : Bắc – Trung – Nam để tiện kiểm soát và pháthuy thế mạnh của từng vùng, đồng thời Việt Nam có những chính sáchkhuyến khích đầu tư vào những vùng khó khăn, từng bước xây dựng kết cấu
hạ tầng để tạo điều kiện khai thác hết những thế mạnh tìm ẩn
Năm 1996 Việt Nam đã chỉnh sửa lại Luật Đầu tư để tăng tính lôi cuốn cácnhà đầu tư nước ngoài, năm 2000 có chính sách về đầu tư Bất Động Sản rõràng hơn Đây là những thay đổi mang tính chiến lược của Việt Nam
1.1.3 Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn
Vấn đề mang tính quan trọng then chốt trong việc tổ chức nhằm thu hútFDI là tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn Môi trường đầu tư là tổng thể các
Trang 14bộ phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đếncác hoạt động đầu tư Buộc các nhà đầu tư phải tự điều chỉnh các mục đích,hình thức và phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt độngkinh doanh và đưa đến hiệu quả cao trong kinh doanh.
Người ta có thể phân loại môi trường đầu tư theo nhiều tiêu thức khácnhau và mỗi tiêu thức phân loại đó lại hình thành các môi trường thành phầnkhác nhau:
- Căn cứ phạm vi không gian: có môi trường đầu tư nội bộ doanhnghiệp, môi trường đầu tư trong nước và môi trường đầu tư quốc tế
- Căn cứ vào lĩnh vực: có môi trường chính trị, môi trường luật pháp,môi trường kinh tế, môi trường văn hoá xã hội, cơ sở hạ tầng…
- Căn cứ vào tính hấp dẫn: có môi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao,môi trường đầu tư có tính trung bình, môi trường đầu tư có tính cạnh tranhthấp và môi trường đầu tư không có tính cạnh tranh Trong khuôn khổ luậnvăn này, môi trường đầu tư hấp dẫn nhằm thu hút FDI được thể hiện trên cácmặt sau:
1.1.3.1 Đảm bảo các quyền cơ bản của nhà đầu tư
Về quyền cơ bản và các đảm bảo cho các nhà đầu tư gồm:
Một là, đảm bảo không tước đoạt: Đảm bảo này thông thường được
quy định ở những điều khoản đầu tiên của Luật đầu tư nước ngoài cũng nhưthông qua việc ký kết tham gia vào hiệp định đảm bảo đầu tư đa phương
Hai là, đảm bảo cho những mất mát: Sự đảm bảo này diễn ra trong các
trường hợp sau: 1) Quốc hữu hoá: Các nhà đầu tư sẽ quan tâm đến việc chínhphủ một nước sẽ có thái độ như thế nào đối với vịêc quốc hữu hoá Tại ViệtNam, Luật qui định các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bịquốc hữu hoá; có nước lại qui định rằng trong những trường hợp đặc biệt sẽquốc hữu hoá và có khoản đền bù xứng đáng; 2) Phá huỷ do chiến tranh:Thông thường những thiệt hại gây ra bởi chiến tranh từ bên ngoài không được
Trang 15đền bù nhưng những thiệt hại tạo ra từ các vấn đề của quốc gia đó như nổiloạn, khủng bố…thì sẽ được đền bù; và 3) Tính không chuyển đổi được củatiền tệ: Đối với đồng tiền không chuyển đổi được, nhà đầu tư nước ngoài sẽđược hướng dẫn cách cân bằng ngoại tệ cần thiết cũng như chuyển đổi từđồng nội tệ sang ngoại tệ.
Ba là, chuyển (gửi) ngoại hối: Đối với các nhà đầu tư nước ngoài khả
năng tốt nhất vẫn là không có một qui định gì từ phía nước nhà Từ đó họ cóthể chuyển các khoản tiền về nước một cách tự do Những khoản sau đâytrong mọi trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài phải được chuyển về nướcnếu họ muốn: lợi nhuận, các khoản kiếm được khác, lợi tức đầu tư, vốn đầu
tư, gốc và lãi của các khoản vay nước ngoài, lương cho nhân viên nước ngoài,tiền bản quyền, phí kỹ thuật…
1.1.3.2 Thực thi các chiến lược bảo hộ và các ưu tiên dành cho các nhà đầu tư và người nước ngoài
Bao gồm các vấn đề sau:
- Việc tuyển dụng người nước ngoài: Việc tuyển dụng người nước ngoài
là đảm bảo lợi ích cho các bên đầu tư Một số quy định mà các nước thường sửdụng để qui định để qui định việc tuyển dụng người nước ngoài như:
+ Qui định tổng số lao động nước ngoài không được vượt quá một mứcqui định nào đó
+ Ban hành các thể cư trú cho lao động nước ngoài hay thẻ lao độngnước ngoài cũng như những quy định về đối tượng bắt buộc phải có các thẻ
đó mới được làm việc ở nước bản địa
+ Quy định những nghành nghề cần thiết phải sử dụng lao động nước ngoài + Quy định việc thết kế các chương trình đào tạo để thay thế lao độngnước ngoài bằng các lao động trong nước
- Quyền sở hữu trí tuệ: Sự đảm bảo quyền sở hữu về sáng chế, nhãnhiệu thương mại cũng là một điều kiện kích thích các nhà đầu tư
Trang 16- Sự ưu tiên với các nhà đầu tư chính phủ
Các khoản vay hay nguồn trợ giúp từ phía chính phủ được coi là một trongnhững động lực khuyến khích đầu tư
- Đảm bảo cho một môi trường cạnh tranh bình đẳng
Các nhà đầu tư mong muốn việc đảm bảo cho một môi trường cạnh tranh bìnhđẳng giữa các nhà đầu tư trong nước với nước ngoài, giữa các nhà đầu tưnước ngoài với nhau, giữa khu vực tư nhân và công cộng Bao gồm:
+ Cạnh tranh nhập khẩu: Chính sách nhập khẩu của nước bản địa cầnphù hợp và tạo điều kiện cho chính sách công nghiệp của nước đó phát triển.Các hàng hoá sản xuất trong nước thuộc những ngành đườc coi là non trẻ nên
có một thời gian được bảo hộ để cạnh tranh được với hàng hoá nhập khẩu
+Cạnh tranh Chính Phủ: Các chương trình của Chính phủ về hỗ trợ cácdoanh nghiệp Nhà nước không được vi phạm tính cạnh tranh Điều này đòihỏi Nhà nước phải phân biệt rõ ràng những ưu đãi dành cho từng khu vực.Khu vực công cộng không được phép xâm phạm khu vực tư nhân
+Cạnh tranh nội địa thông qua việc đánh thuế từ các hàng rào chắnthâm nhập vào ngành công nghiệp.Điều này liên quan đến việc tạo ra sự cạnhtranh bình đẳng giữa các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư trong nước
1.1.3.3 Cho phép Sở hữu bất động sản của các nhà đầu tư nước ngoài
Đây cũng có thể coi là một trong những khuyến khích đầu tư, bởi vì nólàm cho các nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng cào khẳ năng ổn định của khoảnđầu tư cũng như những quyền khác Nói chung, đối với các nhà đầu tư thìthuận lợi nhất vẫn là đuợc sở hữu bất động sản Nếu việc sở hữu bất động sảnkhông được luật pháp cho phép thì các nhà đầu tư đòi hỏi phải được sử dụngbất động sản trong một thời gian hợp lý
1.1.3.4 Miễn giảm thuế
Trang 17- Miễn thuế vốn: Chính phủ không thu thuế trên các khoản chuyển
nhượng hay phần kiếm được từ cổ phiếu
- Miễn giảm thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp:
Sau khi kinh doanh có lãi, trong một thời gian các nhà đầu tư đượchưởng ưu đãi không phải nộp thuế Sau một thời gian miễn thuế, các nướctiến hành giảm thuế
- Miễn giảm các loại thuế thu nhập khác:
Chính phủ cho phép các nhà đầu tư không phải nộp các khoản thuế địaphương như thuế doanh thu, lợi tức.Ngành được miễn giảm có thể là ngànhđịnh hướng xuất khẩu, hay ngành thu về nhiều ngoại tệ cho đất nước
- Miễn giảm thuế hàng tư liệu sản xuất nhập khẩu (vốn):
Chính phủ không thu thuế nhập khẩu tư liệu sản xuất (bao gồm máymóc và các linh kiện, phụ tùng thay thế, nguyên nhiên vật liệu) phục vụ cácngành khuyến khích như ngành hướng vào xuất khẩu, hay các ngành thựchiện chiến lược hoá công nghiệp đất nước, các dự án khuyến khích đầu tư
- Miễn thuế bản quyền: Việc miễn thuế bản quyền nhằm khuyến khích
các nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công nghệ vào nước bản địa Tuynhiên các Chính phủ cũng cân nhắc xem nên miễn thuế bản quyền trong suốtthời gian hợp đồng hay chỉ miễn thuế cho một số năm
- Miễn các loại thuế và chi phí khác: Các loại thuế và chi phí khác
đựơc miễn bao gồm nhiều dạng như thuế thu nhập cá nhân đối với chuyên gia
kỹ thuật nước ngoài làm việc trong các khu vực được ưu tiên; các khoản thuếdoanh thu hay các mức thuế đặc biệt khi mới khởi sự kinh doanh…Việc kýkết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần cũng là một khuyến khích đối vớicác nhà đầu tư bởi vì nó miễn trừ việc nộp thuế thu nhập cá nhân trong mộtkhoảng thời gian nhất định nào đó
Trang 18Trong một số dự án khuyến khích đầu tư, các nhà đầu tư còn đượchưởng ưu đãi về giá cho thuê đất và các chi phí khác trong quá trình triển khai
và vận hành dự án
1.1.3.5 Thực hiện những khoản trợ cấp của chính phủ
- Các chi phí tổ chức và tiền vận hành: Chính phủ nước bản địa có thể
cho phép tính này vào chi phí của dự án trong một thời gian nhất định
- Tái đầu tư: Nếu dùng lợi nhuận để tái đầu tư thì sẽ được hưởng những
ưu đãi nhất định
- Trợ cấp đầu tư: Là cho phép một tỷ nhất định của khoản vốn đầu tư
không phải chịu những nghĩa vụ về đầu tư trong khoảng thời gian nhất định
- Các khoản khấu trừ khác: Các khoản khấu trừ này có thể tồn tại dưới
có những quy định đặc biệt đối với một số ngành như cho phép được miễn trừgấp 2 lần về giá trị cũng như về mặt thời gian ban hành những quy định ưuđãi chỉ riêng cho một dự án nào đó
- Tín dụng thuế đầu tư: Đây thực chất là biện pháp mà chính phủ sử
dụng nhằm khuyến khích và cũng để giúp các nhà đầu tư tăng vốn đầu tư nhưtrợ cấp đầu tư, trả lại những nghĩa vụ về thuế đã phải nộp cho nhà đầu tư nếunhà đầu tư phải tái đầu tư
- Các khoản tín dụng thuế khác:
Để khuyến khích các nhà đầu tư, một khoản thu nhập có nguồn gốc từnước ngoài mà đã chịu thuế ở nước ngoài có thể được đưa vào để xin miễngiảm ở trong nước có thể sử dụng như những khoản tín dụng đầu tư
1.1.3.6 Tiến hành các khuyến khích đặc biệt đối với nhà đầu tư
- Đối với các công ty đa quốc gia:
Các công ty này là một nguồn cung cấp vốn đầu tư lớn trên thế giới nênviệc có những khuyến khích đặc biệt với các công ty đa quốc gia là cần thiết
Trang 19Tuy nhiên các chính phủ phải cân nhắc xem nên thực hiện những khuyến khíchđặc biệt đó như thế nào để vẫn đảm bảo nguyên tắc “ sân chơi bình đẳng ”
Một sồ trường hợp đã sử dụng các khuyến khích đặc biệt:
+ Coi những công ty đa quốc gia như những công ty được ghi tên ở thịtrường chứng khoán và cho hưởng những ưu đãi tương tự
+Cho phép các công ty đa quốc gia được thành lập các công ty cổ phần + Khuyến khích các công ty đa quốc gia chuyển giao công nghệ vàthực hiện mua sắm trong nội bộ hãng cũng như khuyến khích việc thiếtlập các trụ sở chính bằng việc cho phép thành lập các trung tâm mua sắmcủa công ty đa quốc gia đó ở nước bản địa và đơn giản hoá các thủ tục hảiquan, các đòi hỏi về quản lý ngoại hối, đăng ký làm thẻ cho nhân viên …Việc thành lập các khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghệ tậptrung cũng là một biện pháp khuyến khích các công ty đa quốc gia hoạtđộng ở nước bản địa
- Đối với các cơ quan tài chính hải ngoại Việc khuyến khích thành lậpcác công ty này cũng có nghĩa là khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoàiđầu tư vào bản địa Do đó chính phủ nước bản địa có xu hướng miễn giảm cáckhoản thuế và nghĩa vụ tài chính cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho sự rađời và hoạt động của các cơ quan tài chính hải ngoại
1.1.3.7 Xây dựng và thực thi các luật tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài
Đây là những qui định riêng nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tưnước ngoài tiến hành công việc kinh doanh ở nước bản địa Nhóm này baogồm những khuyến khích phi tài chính như cho phép tuyể dụng nhân côngnước ngoài không hạn chế, đảm bảo việc chuyển nhược và hồi hương của vốn
và lợi nhuận ; ký kết các hiệp định ; sự cho phép bán hàng tiêu dùng đếnngười tiêu dùng cuối cùng không phải thông qua các đại lý hay công tythương mại, sở hữu đất đai
Trang 201.2 VAI TRÒ CỦA FDI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Hầu hết các nước ĐPT có trình độ kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuậtlạc hậu hoặc mới có sự phát triển, năng suất lao động và mức sống dân cư cònthấp, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng dân số cao, kinh tế còn bị phụ thuộctương đối vào các nước phát triển Khi thực hiện CNH, các nước ĐPT đã vấpphải những thách thức, mâu thuẫn gay gắt giữa yêu cầu tăng trưởng kinh tếvới sự hạn hẹp về nguồn nội lực; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển bền vữngvới tình trạng đói nghèo, bất bình đẳng và suy thoái môi trường; mâu thuẫngiữa nhu cầu ổn định để phát triển với tình hình phức tạp về an ninh, chính trị
và xung đột; mâu thuẫn giữa nhu cầu giao lưu, tiếp thu nền văn minh thế giớivới bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống
Do vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước, hội nhập KTQT, bêncạnh việc phát huy mọi tiềm năng nội lực, các nước ĐPT còn phải tranh thủtối đa các nguồn lực từ bên ngoài, trong đó nguồn vốn FDI có những ưu thếhơn so với các nguồn vốn nước ngoài khác Xét trên giác độ là nước nhận đầu
tư, FDI có những tác động tới các nước ĐPT như sau:
1.2.1.Vai trò tích cực của FDI đối với phát triển nền kinh tế
1.2.1.1 Thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
Thứ nhất, cung cấp vốn:
Bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển đều phải tăng cường vốn đầu tư,nhất là quá trình thực hiện CNH Vốn đầu tư có thể huy động từ hai nguồnchủ yếu từ trong nước và ngoài nước Các nước ĐPT do xuất phát điểm vàquy mô nền kinh tế còn thấp nên việc huy động vốn từ trong nước rất hạn chế.Nguồn vốn huy động bên ngoài có thể thông qua viện trợ, vay thương mại,đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp Nhưng trong điều kiện ngày nay, nguồn vốnviện trợ có rất nhiều hạn chế, vay thương mại thì sẽ dẫn đến gánh nặng nợ nầnđồng thời làm cho nền kinh tế phát triển không ổn định và luôn tiềm ẩn nguy
Trang 21cơ khủng hoảng, lạm phát, chưa kể bị thua thiệt bởi tình trạng bất bình đẳng
và các điều kiện áp đặt từ bên ngoài Do đó, thu hút FDI là giải pháp hữu hiệu
để bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển đất nước
Trong những thập kỷ qua, dòng vốn FDI vào các nước ĐPT khôngngừng được tăng lên Nếu trước những năm 1985, tổng dòng FDI vào cácnước ĐPT chỉ đạt bình quân 6,5 tỷ USD/năm (tăng bình quân 1,7%/năm), thìnăm 1985 đạt 15 tỷ USD ; năm 1995 đạt 100 tỷ USD; năm 2000 đạt 274 tỷUSD (chiếm 19,5% tổng FDI thế giới); các năm 2001, 2002, 2003 bị giảm sútcùng với tình trạng chung của dòng FDI thế giới với số vốn tương ứng là 232
tỷ USD, 193 tỷ USD, 187 tỷ USD; từ năm 2004 đã phục hồi và bắt đầu tăngnhanh, đạt 230 tỷ USD năm 2004 (tăng 22,8%, chiếm 30% tổng dòng FDI thếgiới); năm 2005 đạt 255 tỷ USD và đến năm 2008 con số này đạt 385 tỷ USD.Nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư xã hội cũngnhư GDP, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, tăng trưởng kinh tế của cácnước ĐPT đạt 5,6% năm 2000, tiếp theo các năm từ 2001 – 2003 lần lượt là2,4%, 3,6%, 4,9%, năm 2004 đã tăng trưởng cao trở lại với mức 6,6,%, năm
2008 là 10,8% (Nguồn: http:/www.vneconomy.com.vn/số liệu thống kê).
Nguồn vốn FDI được đầu tư vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế,không chỉ vốn bằng tiền mà phần lớn biểu hiện dưới dạng tài sản cố định,thời gian đầu tư dài nên đây là nguồn vốn khá ổn định, các nhà đầu tưkhông dễ gì rút vốn nhanh được Do đó, các nước tiếp nhận nguồn vốn nàykhông sợ tình trạng vốn "ào đến, ào đi" như một số hình thức đầu tư khác,chưa kể trong quá trình hoạt động nhiều dự án FDI còn tăng vốn, tái đầu tư
từ lợi nhuận để mở rộng sản xuất Tiếp nhận vốn thông qua FDI, nướcnhận đầu tư tránh được khoản nợ nước ngoài, đồng thời cùng với việc tiếpnhận vốn làm tăng lượng tiền và tài sản cho nền kinh tế, dưới sự tác độngcủa FDI nguồn vốn đầu tư trong nước cũng được huy động một cách cóhiệu quả tạo nên tổng nguồn vốn lớn thúc đẩy tăng GDP, cải thiện cán cân
Trang 22thanh toán quốc tế, tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo cơ sở kinh tế để củng
cố sức mạnh của đồng bản tệ
Thứ hai, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với tăngtrưởng kinh tế, nhưng hầu hết các nước ĐPT trình độ kỹ thuật công nghệ nhìnchung còn thấp kém, chủ yếu là công nghệ cổ truyền, lạc hậu, năng suất thấp.Trong khi đó, khả năng tự nghiên cứu rất khó khăn và hiệu quả thấp vì thiếuvốn nên rất cần sự chuyển giao công nghệ từ bên ngoài Tiếp nhận công nghệ
từ bên ngoài có thể thông qua các kênh nhập khẩu công nghệ, viện trợ và traođổi khoa học Một số nước trước đây như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo đãthực hiện việc mua bằng phát minh, sáng chế từ nước ngoài Con đường nàygiúp các nước chủ động tạo lập được công nghệ, ít phụ thuộc vào nước ngoài,nhưng không phải quốc gia nào cũng làm được vì đòi hỏi phải có lượng vốnlớn Vì thế, hầu hết các nước ĐPT phải tìm đến con đường tiếp nhận côngnghệ thông qua các dự án FDI để phục vụ quá trình CNH đất nước Trên thực
tế, hoạt động FDI là kênh quan trọng trong việc chuyển giao cũng như nângcao trình độ công nghệ của các nước ĐPT
Thực tiễn cho thấy, để khai thác lợi thế độc quyền và đạt hiệu quả kinh
tế cao, cùng với việc bỏ vốn đầu tư, các TNCs phải sử dụng công nghệ hiệnđại như: công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, côngnghệ quản lý, công nghệ Marketing, kể cả độc quyền về phát minh sáng chế,mẫu mã sản phẩm, bí quyết kinh doanh Từ đó tạo cơ hội cho các nước ĐPTkhông chỉ tiếp nhận được công nghệ đơn thuần mà còn nắm vững cả kỹ năng,nguyên lý vận hành, sửa chữa, hơn nữa còn tiếp cận được cả những công nghệhiện đại mới, giúp cho việc rút ngắn khoảng cách về công nghệ so với cácnước phát triển
Trang 23Hoạt động FDI còn có vai trò thúc ép các doanh nghiệp trong nước đổimới công nghệ để cạnh tranh, tồn tại và phát triển, nó cũng tạo cơ hội chodoanh nghiệp trong nước tiếp thu công nghệ từ doanh nghiệp FDI thông quahoạt động liên doanh, hợp tác, tiếp xúc, phổ biến công nghệ, di chuyển laođộng giữa các doanh nghiệp Mặt khác, trong điều kiện ngày nay, các phátminh công nghệ, hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) không chỉ đượcthực hiện ở các nước phát triển mà các TNCs đã thực hiện nghiên cứu nhữngcông nghệ không đòi hỏi trình độ hiện đại, chi phí không lớn tại các nướcĐPT để khai thác lợi thế về nguồn lao động rẻ, thời gian ứng dụng nhanh.Như vậy, doanh nghiệp FDI có nhiều lợi thế, nhanh nhạy hơn trong việc đổimới công nghệ, làm cho trình độ công nghệ của nước ĐPT được nâng lên.Cùng với việc chuyển giao công nghệ, nhất là kỹ năng sử dụng dây chuyềncông nghệ, công nghệ phần mềm đã đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải nângcao trình độ kỹ năng và kinh nghiệm công tác Hiệu quả này được thể hiện rõnhất trong các doanh nghiệp liên doanh, ở đó cán bộ quản lý phía nước chủnhà có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, nâng cao năng lực quản lý và kiến thứckinh doanh hiện đại thông qua việc đánh giá và xây dựng dự án, tổ chức điềuhành doanh nghiệp, nghiên cứu mở rộng thị trường và tổ chức mạng lưới dịch
vụ tiếp thị, phân phối sản phẩm
Thứ ba, vai trò của FDI đối với xây dựng kết cấu hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là một vấn đề mà kể cả các nước đầu tư hay nước nhậnđầu tư đều trú trọng đến Đối với nước đầu tư, kết cấu hạ tầng tốt sẽ tạo điềukiện dễ dàng cho họ đầu tư và khai thác, tiết kiệm được chi phí nguyên nhiênliệu, giảm bớt phí đầu tư và dễ dàng sử dụng lao động Ngoài ra, các lĩnh vực
về Giao thông vận tải, y tế, giáo dục… cũng mang lại cho các nước đầu tưmột khoảng thu khổng lồ Ngoài những lợi nhuận mà các nước đầu tư đạtđược, thì đâu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cũng biểu hiện tính hữu nghị giữahai quốc gia
Trang 24Đối với nước nhận đầu tư, được đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng,góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp, kết cấu hạ tâng phát triểnđồng thời kéo theo sự phát triển kinh tế của đất nước, tiếp thu những ýtưởng của nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận nền khoa học củacác nước phát triển.
Đối với nước ta, sau khi Đảng và nhà nước ban hành luật đầu tư nướcngoài 1996 đã đa dạng hoá các hình thức đầu tư theo loại hình này Đó là hìnhthứ BOT, BTO, BT Trong nghị định 62/1998/NĐ- CP ngày 15/8/1998 banhành quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh – chuyểngiao, hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinh doanh và hợp đồng xây dựng –chuyển giao áp dụng cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Theo quy chế này những điều kiện ưu đãi nhất đối với hoạt động FDI
đã được giành cho nhà đầu tư dưới hình thức này
Do những điều kiện ưu đãi và đa dạng hoá hình thức đầu tư cùng vớinhững điều kiện khác về đầu tư, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoàiđầu tư theo hình thức BOT
Thứ tư, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, sử dụng vốn nội địa linh hoạt và có hiệu quả hơn:
Hầu hết các nước ĐPT khi bước vào CNH đều có nền kinh tế lạc hậu,nông nghiệp là chủ yếu Trong quá trình tiến hành CNH, thu hút FDI ở thời
kỳ đầu chủ yếu tập trung vào các ngành sử dụng nhiều lao động như côngnghiệp chế biến, công nghiệp may mặc đồng thời cũng tập trung vào cácngành, lĩnh vực có khả năng tạo ra giá trị gia tăng cao Mấy thập kỷ gần đâykhu vực công nghiệp và dịch vụ có xu hướng thu hút FDI nhanh và nhiều hơnkhu vực nông nghiệp và nhiều ngành khác, làm cho nền kinh tế chuyển dịchtheo mục tiêu CNH Từ năm 1985 đến 2008, tỷ trọng ngành nông nghiệptrong tổng sản phẩm trong nước của Thái Lan giảm từ 15,8% xuống còn5,9%; Inđônêxia giảm từ 23,2% xuống 10,4%; Philippin giảm từ 24,6%
Trang 25xuống 12,3%; Việt Nam giảm từ 40,2% xuống 15,8%; các nước Đông Á Thái Bình Dương giảm từ 26,7% xuống 11,6%; các nước Mỹ Latinh vàCaribê giảm từ 10,9% xuống 4,7% [23].
-Trong mỗi ngành kinh tế, FDI có vai trò thúc đẩy các ngành kinh tếmũi nhọn Đối với ngành công nghiệp và dịch vụ, dòng vốn FDI đầu tư chủyếu tập trung vào các KCN, KCX, khu CNC, từ đó chẳng những làm tăngnhanh tỷ trọng sản lượng công nghiệp, dịch vụ mà còn tạo ra những sản phẩmhàng hóa kết tinh hàm lượng tri thức cao Hay trong nông nghiệp, FDI tăngnhanh vào công nghiệp chế biến tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao
đã làm thay đổi cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng tích cực.Các nước ĐPT còn có những chính sách khuyến khích thu hút FDI vào nhữngngành, lĩnh vực, vùng kinh tế theo mục tiêu phát triển cân đối giữa các ngành,vùng kinh tế, đồng thời đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là hạtầng giao thông đã tạo cơ hội cho những vùng khó khăn có điều kiện pháttriển đời sống kinh tế FDI cũng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động từ khuvực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ Nhiều nghiên cứu chothấy, FDI còn có tác động lan toả kích thích nguồn vốn trong nước hoạt động
có hiệu quả hơn
1.2.1.2 Phát triển nền kinh tế hội nhập quốc tế
Một là, thúc đẩy tiến trình hội nhập, hoàn thiện hệ thống luật pháp
Hoạt động FDI chẳng những có vai trò gắn kết quan hệ giữa quốc gia
có vốn đầu tư và quốc gia nhận đầu tư mà còn góp phần mở rộng quan hệ vớicác quốc gia khác trên nhiều lĩnh vực Để cạnh tranh thu hút FDI, cùng vớiviệc tham gia vào các tổ chức, thể chế quốc tế và khu vực, các nước phải tìmhiểu thể chế, luật pháp quốc tế và thực hiện các cam kết về tự do hóa thươngmại và đầu tư Hợp tác và cạnh tranh để phát triển vừa là yêu cầu, vừa là điềukiện để hội nhập KTQT ngày một sâu rộng hơn
Trang 26Như trên đã phân tích, đi kèm với dòng vốn FDI là kỹ thuật, côngnghệ, kỹ năng quản lý Các nước ĐPT, xét về trình độ phát triển kinh tế,
bị tụt hậu khá xa so với các nước phát triển và sẽ không thể rút ngắnkhoảng cách nếu không thu hút được nguồn lực từ bên ngoài Doanhnghiệp FDI với những thế mạnh vượt trội so với phần đông doanh nghiệptrong nước về mạng lưới thị trường thế giới cùng với những cải thiện chấtlượng và danh mục hàng hóa xuất khẩu đã giúp các nước tiếp nhận FDI cóđiều kiện tiếp cận, mở rộng thị trường quốc tế, tìm hiểu sâu hơn các thểchế, luật pháp quốc tế và tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới Các doanh nghiệp FDI là một kênh quan trọng giúp các nước ĐPT kếtnối nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới để thực hiện CNH,HĐH đất nước
Sự có mặt và phát triển của FDI làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏicác nước nhận đầu tư phải hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệquốc tế để tăng tính cạnh tranh thu hút FDI, phục vụ công tác quản lý Cácnước đã tiến hành bổ sung, hoàn thiện đồng bộ hệ thống luật pháp, chính sáchliên quan đến FDI về thuế, tài chính, ngân hàng, quản lý đất đai, khai thác tàinguyên, bảo vệ môi trường, lao động, hải quan làm cho nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường đầy đủ hơn
Hai là, hoàn thiện hội nhập nền kinh tế quốc tế - Mở rộng phân công
lao động xã hội
Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi
để gắn kết nền kinh tế trong nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổiquốc tế, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước này
Thông qua tiếp nhận đầu tư, các nước bản địa có điều kiện thuận lợi đểtiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thíchnghi nhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm
Trang 27cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanhquá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
FDI có lợi thế là có thể được duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nềnkinh tế còn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ phát triển rấtcao Vốn ODA thường được dành chủ yếu cho những nước kém phát triển, sẽgiảm đi và chấm dứt khi nước đó trở thành nước công nghiệp, tức là bị giớihạn trong một thời kỳ nhất định FDI không phải chịu giới hạn này, nó có thểđược sử dụng rất lâu dài trong suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế.Điều này giúp cho các nước nhận đầu tư có cơ sở vững vàng để làm quen với
cơ chế kinh tế mới
Tuy FDI là loại đầu tư có giới hạn ở một số lĩnh vực ( chẵng hạn chínhtrị, quốc phòng), nó không trực tiếp tác động đến các lĩnh vực này nhưngcũng ảnh hưởng gián tiếp FDI giúp nước được đầu tư tiếp nhận khoa họccông nghệ, công nghệ hạt nhân, khoa học vũ trụ Góp phần tăng vị thế củanước bản địa trên trường quốc tế, tạo điều kiện trở thành 1 trong những nước
có tính ảnh hưởng quan trọng (như Trung Quốc, Ấn Độ)
Ngoài ra, FDI còn giúp hoàn thiện nền kinh tế thị trường (thị trườnghàng hoá, thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường công nghệ…) vàvận hành cơ chế thị trường
1.2.1.3 Vai trò của FDI trong mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tham gia vào phân công lao động quốc tế
Các nước đầu tư được nhà nước bản địa hổ trợ trong việc sử dụngnguồn lực con người, qua đó góp phần tạo công ăn việc làm cho người laođộng, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, một khi sự phát triển nàyvượt mức cung trong nước thì sự phân công lao động xã hội vượt ra ngoàibiên giới của quốc gia đó
PCLĐQT ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới.Điều kiện để phát triển PCLĐQT bao gồm: 1) Sự khác biệt giữa các quốc gia
Trang 28về điều kiện tự nhiên, do đó, các quốc gia phải dựa vào những ưu thế về tàinguyên thiên nhiên để chuyên môn hoá sản xuất, phát huy lợi thế so sánh vàđiều kiện địa lí của mình; 2) Sự khác biệt giữa các quốc gia về trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, trình độ phát triển của khoa học - kĩ thuật vàcông nghệ, về truyền thống sản xuất, lực lượng sản xuất; và 3) Trong mộtphạm vi nhất định, chịu ảnh hưởng và sự tác động của chế độ kinh tế - xã hộicủa đất nước.
Do đó có thể thấy FDI ngoài việc mang lại lợi nhuân kinh tế, nó còntham gia vào quá trình phân bố lao động của quốc gia bản địa Tạo điều kiệncho nước bản địa gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và tổ chức kinh tếchuyên ngành: EEC, ASEAN, G7, OPEC, vv
Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chính sách của Việt Nam
là tích cực tham gia vào phân công lao động khu vực và thế giới để vận dụng
có lợi nhất các điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước và của cácmối quan hệ quốc tế để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, thực hiện mụctiêu kinh tế - xã hội
Gắn liền thị trường nội địa với thị trường khu vực và quốc tế
Phát triển đầu từ FDI gắn liền với sự phát triển xuất nhập khẩu của cảhai nước Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trưỏng kinh tế.Mối quan hệ này được thể hiện ở các khía cạnh” xuất nhập khẩu cho phépkhai thác lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên mônhoá sản xuất; nhập khẩu bổ sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sảnxuất và tiêu dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng như thúcđẩy trao đổi thông tin dịch vụ, tăng cường kiến thức marketting cho các doanhnghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lưới phân phối toàn cầu Tất cả các yếu
tố này sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
Trang 29Thông qua FDI, các nước đang phát triển có thể tiếp cận với thị trườngthế giới bởi vi, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc giathực hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàngbằng những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ vềchất lượng, kiểu dáng sản phẩm và giao hàng đúng hẹn.
Thông qua FDI, các chính sách về ngoại thương của 2 nước được rútgọn và hạn chế các chính sách pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cả 2
mở rộng thị trường sang nước bạn
Để tạo điều kiện thuận lợi phát triển xuất nhập khẩu cho bản thân củanước đầu tư, thì các nước này đã chủ động hổ trợ xây dựng hệ thống cảngbiển cho nước bản địa Đây là 1 cơ hội lớn đối với nước bản địa trong việc
mở rộng thị trường ra quốc tế
1.2.2 Vai trò của FDI trong giải quyết các vấn đề xã hội
1.2.2.1 Đầu tư tực tiếp nước ngoài với tạo việc làm, tăng thu nhập
Thực tế hoạt động của FDI tại các nước cho thấy, các doanh nghiệpFDI đã thu hút nhiều lao động, nhất là nguồn lao động tại chỗ, có nghĩa là tạo
cơ hội việc làm mới, giảm số người thất nghiệp Chẳng hạn, số lao động làmviệc trong các doanh nghiệp FDI trong tổng số lao động có việc làm ởSingapo là 54,6%, Braxin 23%, Mêhicô 21%, Hàn Quốc 2,3% Ngoài ra,FDI còn gián tiếp thu hút nhiều lao động trong lĩnh vực dịch vụ và hệ thốngdoanh nghiệp phụ trợ
Không chỉ tạo việc làm mới, FDI còn có vai trò cải thiện điều kiện laođộng, tăng thu nhập cho người lao động Một thực tế rất rõ là các doanhnghiệp FDI là nơi sử dụng lao động có trình độ cao hơn, có trang thiết bị hiệnđại hơn, trình độ quản lý tốt hơn làm cho năng suất lao động đạt được cao hơn
so với phần đông các doanh nghiệp trong nước Đồng thời do áp lực cạnhtranh, các doanh nghiệp trong nước cũng phải tìm mọi biện pháp nâng caonăng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập cho người lao động
Trang 30Từ đó không chỉ làm cho đời sống người lao động được nâng cao mà còn tácđộng kích thích tiêu dùng, tăng tiết kiệm để đầu tư, thúc đẩy kinh tế pháttriển, hạn chế các tiêu cực xã hội
FDI còn là nhân tố tác động mạnh đến quá trình quản lý và đào tạonhân lực đối với các nước ĐPT Đội ngũ lao động trong khu vực FDI đượcđào tạo tay nghề, được trang bị kiến thức mới về khoa học, quy trình côngnghệ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, kiến thức thị trường, khả năng tư duysáng tạo, ý thức tổ chức kỷ luật, thể lực Một lực lượng không nhỏ được trang
bị cả kiến thức quản lý, điều hành doanh nghiệp với quy mô lớn trong điềukiện cạnh tranh quốc tế Bản thân người lao động dưới các chính sách, biệnpháp kinh tế như thưởng, phạt nghiêm minh cũng đã kích thích họ phát huytính tích cực sáng tạo, học tập nâng cao trình độ, cải biến mình từ lao độnggiản đơn trở thành lao động có chất lượng cao Đặc biệt, trong xu thế pháttriển khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức ngày nay, các nhà đầu tưnước ngoài vừa chuyển hướng đầu tư vào những ngành, lĩnh vực đòi hỏi hàmlượng vốn, công nghệ cao vừa không ngừng ứng dụng, đổi mới công nghệnên các doanh nghiệp FDI luôn phải đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng chongười lao động
1.2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với xoá đói, giảm nghèo
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho công nhân lao động, các công tyxuyên quốc gia đầu tư (gọi là TNCs) còn quan tâm đến đời sống đồng bàonước bản địa, đó là một đức tính cao đẹp thể hiện tấm lòng tương thân tươngtrợ Hằng năm TNCs hợp tác với các tổ chức IBRD( tổ chức hổ trợ lươngthực người nghèo), IDA ( chuyên cung cấp tài chính cho các nước nghèo),FDA (Cơ quan kiểm soát Thực phẩm và Thuốc men)….để trích ra mộtkhoảng ngân sách của họ hổ trợ cho việc xóa đói giảm nghèo Điển hìnhnhư: Nhật Bản, theo thỏa thuận ký ngày 26-11 tại Hà Nội giữa Bộ trưởng
Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá và Đại sứ Nhật Bản Yamazaki
Trang 31Ryuichiro, Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại phí dự án cho VNnăm tài chính 2001 trị giá 2 tỉ yen (17 triệu USD) để nhập những hàng hóathiết yếu đối với nền kinh tế như bông nguyên liệu, phân đạm, xăng dầu, vỏruột ô tô, hóa chất, hạt nhựa Tiền bán số hàng hóa này được đưa vàongân sách và dùng để hỗ trợ cho các dự án xóa đói giảm nghèo ở các vùngmiền núi và nông thôn có nhiều khó khăn Từ năm 1993 đến nay, Nhật Bản
đã 13 lần viện trợ không hoàn lại phí dự án với tổng giá trị 38 tỉ yen (gần
310 triệu USD) cho Việt Nam
1.2.2.3 Văn hoá - xã hội
Văn hoá- xã hội là lĩnh vực rất nhạy cảm và mang đậm bản sắc của mỗiquốc gia Khi tiếp nhận FDI, có nghĩa là nước chủ nhà đã mở của giao lưu vớinền văn hoá các dân tộc trên thế giới ĐTNN tác động mạnh vào mối quan hệgiữa giữ gìn bản sắc của dân tộc và tiếp nhận nền văn hoá bên ngoài ở các mặtquan trọng như: đổi mới tư duy; thái độ và đạo đức nghề nghiệp; lối sống, tậpquán; giao tiếp ứng xử; bình đẳng giới và các vấn đề xã hội
Chất lượng của tư duy là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội Đổimới tư duy tức là đổi mới cách nghĩ, cách làm FDI tác động rât tích cực vàoquá trình này thông qua trực tiếp đào tạo các nhà quản lý bản địa có kiến thứckinh doanh hiện đại, những lao động làm việc trong các công ty nước ngoài,tiếp xúc với công nghệ hiện đại và gián tiếp tạo ra trong xã hội, nhất là thế hệtrẻ, một lối nghĩ mới có hiệu quả của nền kinh tế thị trường
Thái độ và đạo đức nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lứon đén hành vi
và chất lượng lao động của mỗi cá nhân Do hoạt động trong môi trườngcạnh tranh gay gắt, những người làm việc trong cac dự án ĐTNN phải cóthái độ nghjiêm túc với công việc và đảm bảo uy tín cao đối với kháchhàng Nhờ đó, góp phần quan trọng hình thành nên phong cách kinhdoanh có văn hoá
Trang 32Đầu tư nước ngoài đã làm thay đổi đáng kể lối sống, tập quán của cáctầng lớp dân cư theo kiểu hiện đại, tiêu dùng công nghiệp Tác phong côngnghiệp đã buộc người lao động phải tiết kiệm thời gian cho gia đình và sinhhoạt cá nhân
Đầu tư nước ngoài tác động tích cực đến văn hoá giao tiếp, ứng xử ởnước chủ nhà Những người làm việc trong khu vực ĐTNN hoặc có quan hệvới các công ty nước ngàoi thường có phong cách giao tiếp lịch sự và thái độứng xử hoà nhã, tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng Phong cách này dầnđần lan toả ra các cá nhân trong toàn xã hội
1.2.2.4 Rút ngắn khoảng cách thành thị và nông thôn
ĐTNN đa phần tập trung ở những khu dân cư đông đúc, kết cấu hạ tầngcao Tuy nhiên nếu các nhà đầu tư chỉ trú trọng vào vấn đề đó không thì họ sẽkhông khai thác hết tiềm năng của các vùng chưa được khai thác Với những
gì ĐTNN mang đến đã nêu trên: góp phần chuyển đổi cơ câu kinh tế, nângcao dân trí, ổn định đời sống nhân dân, phát triển kết cấu hạ tầng,….đã tạo
điều kiện phát triển đồng bộ giữa thành thị và nông thôn
Ngoài ra, với tính phát triển Kết cấu hạ tâng đồng bộ hai mặt giữa nhànước bản địa và TNCs cũng góp phần rút ngắn khoảng cách giữa thành thị vànông thôn Đối với nhà nước bản địa, phát triển Kết cấu hạ tầng và giáo dụcnông thôn nhằm tạo sự thu hút các nhà đầu tư quốc tế Đối với TNCs đầu tưkết cấu hạ tầng ở khu vực nông thôn nhằm khai thác triệt để tiềm năng ẩn của
Trang 33bộ của TNCs cùng với việc giảm tính linh hoạt trong xuất khẩu, ảnh hưởngđến cán cân thanh toán Người ta cho rằng các công ty có sự kiểm soát nướcngoài có thể sử dụng các kỹ thuật sản xuất sử dụng nhiều tư bản là chủ yếu(mà chúng sẵn có, nhưng không thích hợp) dẫn tới sự chuyển giao công nghệkhông đầy đủ ở mức chi phí quá cao (để duy trì ưu thế công nghệ) Việc định
ra những giá cả chuyển nhượng giao cao một cách giả tạo (để bòn rút lợinhuận quá mức) của TNCs thường gây ra sự căng thẳng cho cán cân thanhtoán Bởi vì với tư cách là một bộ phận của các chi nhánh sản xuất đa quốcgia, các doanh nghiệp đó có thể có ít khả năng hơn so với các công ty thuộcquyền kiểm soát trong nước trong việc mở rộng xuất khẩu và có thể phải lệthuộc nhiều vào hàng nhập khẩu Bản chất thông tin của công nghệ đượcchuyển giao, cho nên nó được chuyển giao trong một thị trường không hoànhảo cao độ mà trong đó thường khó có thể cố định giá cả một cách chính xác.Các nước đang phát triển thường xuyên ở vào vị trí thương lượng yếu hơntrong các thị trường này, đặc biệt là khi họ thiếu lực lượng cán bộ chuyênmôn để có thể giúp xác định mức đóng góp thích hợp của hoạt động chuyểngiao công nghệ cần thiết Điều này có thể đặc biệt đúng khi công nghệ đượcchuyển giao như một yếu tố trong hệ thống các nguồn lực do FDI đưa vào,bởi vì thường không được biết rõ các chi phí chính xác của công nghệ đó.Một số nước đang phát triển đã cố gắng tăng cường vị trí thương lượng của
họ bằng cách đặt ra những giới hạn cho các khoản tiền trả sử dụng bản quyềnphát minh (chẳng hạn trả theo tỷ lệ cố định phần trăm của doanh thu) hoặcbằng cách thiết lập các thủ tục xem xét lại đối với toàn bộ các hợp đồng côngnghệ Sự sẵn sàng hơn của công ty xuyên quốc gia trong việc xem xét cáchình thức chuyển giao công nghệ có thể khác nhau - bao gồm việc cấp giấyphép cho đặc quyền sử dụng và cho bao thầu lại - có thể giúp để hạ thấp cáckhoản chi phí chuyển giao này, đặc biệt là cho các nước chủ nhà mà họ có thể
Trang 34không cần tới các yếu tố khác trong hệ thống FDI trọn gói, chẳng hạn như kỹnăng về quản lý và marketing.
Giá chuyển nhượng nội bộ được áp dụng trong các hoạt động giao dịchkinh doanh nội bộ công ty như vậy có thể khác xa với giá thị trường tươngứng nằm ngoài tầm kiểm soát của nó và nó có thể phải trả trong quan hệ buônbán giữa các bên không có quan hệ với nhau Việc lập hoá đơn hàng thấp hơnhay cao hơn so với số thực có là nhằm thay đổi mức lợi nhuận tính thuế, hay
để tránh thuế ngoại thương, hoặc kiểm soát hối đoái đều là những vấn đềchung cho mọi hoạt động thương mại Nhưng cơ hội cho các hoạt động nhưvậy rõ ràng lớn hơn trong nội bộ công ty Điều này đặt gánh nặng tương ứnglên khả năng kiểm soát hải quan đặc biệt là đối với các sản phẩm có thể phânchia nhỏ được (chẳng hạn như các loại dược phẩm), hoặc đối với các cấu kiệnchuyên dùng không có một mức giá nhất định với khách hàng bên ngoài
Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường đước chủ yếu do các công ty xuyênquốc gia, đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộccủa nền kinh tế của nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụhàng hóa của các công ty xuyên quóc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài cóđóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế vàthực hiện chuyển giao công nghệ cho các nước nhận đầu tư Đồng thời cũngthông qua các công ty xuyên quốc gia là những bên đối tác nươc ngoài đểchúng ta có thể tiêu thụ hàng hóa vì các công ty này nắm hầu hết các kênhtiêu thụ hàng hóa từ nước này sang nước khác Vậy nếu càng dựa nhiều vàođầu tư trực tiếp nước ngoài, thì sự phụ thuộc của nền kinh tế vào các nướccông nghiệp phát triển càng lớn Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vào đầu tư trựctiếp nước ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là một phồn vinh giả tạo Sự phồnvinh có được bằng cái của người khác
Trang 35Nhưng vấn đề này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào chính sách
và khả năng tiếp nhận kỹ thuật của từng nước Nếu nước nào tranh thủ đượcvốn, kỹ thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nướcngoài mà nhanh chòng phát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trongnước, đa dạng hóa thị trrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩymạnh nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộccủa các công ty đa quốc gia
Chi phí cho thu hút FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp:
Một là: Chi phí của việc thu hút FDI
Để thu hút FDI, các nước đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho cácnhà đầu tư như là giảm thuế hoặc miễn thuế trong một thời gian khá dài chophần lớn các dự án đầu tư nước ngoài Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việcthuê đất, nhà xưởng và một số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với cácnhà đầu tư trong nước Hay trong một số lĩnh vực họ được Nhà nước bảo hộthuế quan Và như vậy đôi khi lợi ích của nhà đầu tư có thể vượt lợi ích mànước chủ nhà nhận được Thế mà, các nhà đầu tư còn tính giá cao hơn mặtbằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào Các nhà đầu tư thường tính giá cao chocác nguyên vật liệu,bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào đểthực hiện đầu tư Việc làm này mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tưchẳng hạn như trốn được thuế, hoặc giấu được một số lợi nhuận thực tế mà họkiếm được Từ đó hạn chế cạnh tranh của các nhà đầu tư khác xâm nhập vàothị trường Ngược lại, điều này lại gây chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà vànước chủ nhà phải mua hàng hóa do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất vớigiá cao hơn
Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ xảy ra khi nước chủ nhà thiếu thôngtin, trình độ kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hoặc cácchính sách của nước đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầu tư có thểlợi dụng được
Hai là: Sản xuất hàng hóa không thích hợp
Trang 36Các nhà đầu tư còn bị lên án là sản xuất và bán hàng hóa không thíchhợp cho các nước kém phát triển, thậm chí đôi khi còn lại là những hàng hóa
có hại cho khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường Ví dụ như khuyếnkhích dùng thuốclá, thuốc trừ sâu, nước ngọt có ga thay thế nước hoa quảtươi, chất tẩy thay thế xà phòng vv
Những tác động tiêu cực tới quan hệ kinh tế đối ngoại:
Do kinh nghiệm và năng lực của các cơ quan chức năng, đội ngũ cán
bộ quản lý của nước nhận đầu tư còn hạn chế nên một số nhà đầu tư nướcngoài lợi dụng để thực hiện một số hành vi phi pháp, thiếu lành mạnh như:Gian lận về thuế, khai tăng chi phí để giảm lãi thậm chí thực hiện lỗ công
ty con ở nước nhận đầu tư để lãi công ty mẹ ở nước thứ ba; sử dụng côngnghệ ở trình độ thấp, thậm chí lạc hậu làm cho tình trạng ô nhiễm môitrường thêm trầm trọng, biến nước chủ nhà thành bãi rác công nghiệp; việcthu hút lao động tăng nhanh nhưng lại không quan tâm đúng mức đến đờisống vật chất, tinh thần cho người lao động, không ít doanh nghiệp trảlương công nhân tùy tiện, rẻ mạt, thậm chí có hành vi ngược đãi người laođộng đã gây ra những tình trạng phức tạp về vấn đề nhà ở, hiện tượng đìnhcông gây mất an ninh xã hội
Doanh nghiệp FDI có thể sử dụng các lợi thế quyền lực về vốn, côngnghệ, thị trường để sử dụng các biện pháp cạnh tranh làm giảm khả năng hoạtđộng, thậm chí phá sản các doanh nghiệp trong nước; lôi cuốn đội ngũ laođộng có trình độ cao, lao động tri thức vào làm việc cho doanh nghiệp FDI,làm cho hiện tượng “chảy máu chất xám” diễn ra ngày càng nhiều hơn
Để đáp ứng nhu cầu về vốn, công nghệ cho phát triển kinh tế các nướcđều phải đưa ra các chính sách ưu đãi thu hút FDI có tính cạnh tranh cao Lợidụng điều này, doanh nghiệp FDI đã gây sức ép với nước nhận đầu tư phảinhượng bộ thay đổi một số chính sách ưu tiên, ưu đãi gây thiệt hại đến quyềnlợi chung của nước nhậnđầu tư; nảy sinh những vi phạm trong cam kết đầu tư
Trang 37như tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm, dự án chậm triển khai gây lãng phí đất đai rất khó giải quyết; cũng không lường trước nguy cơ doanh nghiệp FDI tiếptay cho tệ nạn tham nhũng, gây sức ép về chính trị, kinh tế với chính phủnước nhận đầu tư Nếu vốn FDI chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn vốnđầu tư xã hội, nguy cơ các công ty nước ngoài chi phối hoạt động kinh tế làmảnh hưởng tới tính tự chủ lớn của nước nhận đầu tư, dẫn đến lệ thuộc vào cácnước lớn
1.2.3.2 Tác động tiêu cực tới các vấn đề xã hội
Trong một số các nhà đầu tư không phải không có trường hợp hoạtđộng tình báo, gây rối an ninh chính trị Thông qua nhiều thủ đoạn khác nhautheo kiểu “diễn biến hòa bình” Có thể nói rằng sự tấn công của các thế lựcthù địch nhằm phá hoại ổn định về chính trị của nước nhận đầu tư luôn diễn radưới mọi hình thức tinh vi và xảo quyệt Trường hợp chính phủ XanvadoAgiende ở Chile bị giật dây lật đổ năm 1973 là một ví dụ về sự can thiệp củacác công ty xuyên quốc gia ITT(công ty viễn thông và điện tín quóc tế) vàchính phủ Mỹ cam thiệp công việc nội bộ của Chile)
Mặt khác, mục đích của các nhà đầu tư là kiếm lời, nên họ chỉ đầu tưvào những ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa bàn có nhiều lợi thế so sánh,đem lại hiệu quả đầu tư cao hơn Điều đó chẳng những tạo ra sự phát triểnmất cân đối giữa các ngành, vùng miền, khu vực kinh tế mà còn làm gia tăngnhững bất ổn như: Tình trạng đào thải lao động trình độ thấp gia tăng, gâythất nghiệp cho lao động vùng bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp, làmtăng dòng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị làm tăng thêm sự mấtcân đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị, khoảng cách đói nghèogiữa các khu vực, tầng lớp dân cư ngày càng tăng
Sự mất cân đối này có thể gây ra mất ổn định về chính trị Hoặc FDIcũng có thẻ gây ảnh hưởng xấu về mặt xã hội Những người dân bản xứ làmthuê cho các nhà đầu tư có thể bị mua chuộc, biến chất, thay đổi quan điểm,
Trang 38lối sống và nguy cơ hơn là họ có thể phản bội Tổ Quốc Các tệ nạn xã hộicũng có thể tăng cường với FDI như mại dâm, nghiện hút
Ngoài ra, sự gia tăng hoạt động doanh nghiệp FDI kéo theo sự thay đổi về
kế hoạch và quy hoạch phát triển chung của nền kinh tế, làm phát sinh nhanhnhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật như hệ thống đường giaothông, kho, cảng, dịch vụ điện, nước, nhu cầu nhà ở, các công trình xã hội(trường học, bệnh viện, hoạt động công cộng); gây trầm trọng thêm một số vấn
đề bức xúc xã hội, chẳng hạn lao động trong một số khu công nghiệp chủ yếu là
nữ đã gây nên sự mất cân bằng về giới, tình trạng khai thác tài nguyên, thiênnhiên quá mức Gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường cùng với tài nguyên bịcạn kiệt và những lợi dụng khai thác chất xám triệt để đó là một trong nhữngđiều tất yếu mà nước chủ nhà phải hứng chịu khi quá trình FDI diễn ra
1.2.3.5 Chủ quyền an ninh quốc gia
ĐTNN chủ yếu được thực hiện bởi TNCs có tiềm lực mạnh về tàichính, khoa học công nghệ và mạng lưới phân phối trên phạm vi toàn cầu Do
đó, khi tiếp nhận ĐTNN các nước đang phát triển rất lo ngại trước sức mạnhcủa các công ty này có thẻ can thiệp vào chủ quyền lãnh thổ, đe doạ đến anninh chính trị và làm lũng đoạn nền kinh tế của mình
Về mặt lý thuyết, ĐTNN có đe doạ đên an ninh kinh tế của nước chủnhà thông qua thao túng một số ngành sản xuất quan trọng, những hàng hoáthiết yếu hoặc đẩy mạnh đầu cơ, buôn lậu, rút chuyển vốn đi nơi khác… Vìmục tiêu theo đuổi lợi nhuận cao, nên không loại trừ một số TNCs có thể canthiệp một cách gián tiếp vào các vấn đề chính trị của nước chủ nhà Do đó,đảm bảo tôn trọng chủ quyền lãnh thổ là nguyên tắc quan trọng hàng đầutrong các chính sách, luật pháp thu hút ĐTNN của nước chủ nhà Hơn nữa,mặc dù có tiềm lực mạnh nhưng các TNCs là những nhà kinh doanh và tài sảnlịa bị phân tán ở nhiều nước, trong khi đó nước chủ nhà lại có quân đội và cácsức mạnh cần thiết để đảm bảo chủ quyền quốc gia
Trang 39Tuy có những đóng góp tích cực không thể phủ nhận đối với nhữngnước đang phát triển như đã kể trên nhưng ĐTNN vẫn còn những hạn chế:chuyển giao công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện của cácnước đang phát triển, giá cả đắt hơn thực tế; sản xuất và quảng cáo sản phẩmảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe con người như ( rượu, bia, nước giải khát
có ga, thuốc lá, thực phẩm sử dụng nhiều hoá chât…); xúc phạm nhân phẩmngười lao động, khai thác cạn kiệt sức lao động của người làm thuê; làm tăngkhoảng cách giầu nghèo giữa các các nhân, giữa các vùng
Những mặt trái của ĐTNN FDI không có nghĩa là phủ nhận những lợithế cơ bản của nó mà chúng ta chỉ lưu ý rằng không nên quá hy vọng vào FDI
và cần phải có những chính sách, những biện pháp kiểm soát hữu hiệu để pháthuy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của FDI Bởi vì mức độthiệt hại của FDI gây ra cho nước chủ nhà nhiều hay ít lại phụ thuộc rất nhiềuvào chính sách, năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nướcnhận đầu tư
1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC TỈNH TRONG, NGOÀI NƯỚC VỀ THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
1.3.1 Kinh nghiệm của Thượng Hải Trung Quốc
Là nước ở Châu Á thu hút lượng vốn FDI trên 350 tỷ USD (năm 2008),Trung Quốc đã trở thành nước đứng đầu thế giới về tiếp nhận vốn đầu tưnước ngoài Trong đó Thượng Hải là thành phố thu hút trên 22% tổng vốn
FDI của Trung Quốc (Nguồn: http://www.langson.gov.vn) Để đạt được thành
tựu này, chính quyền Thượng Hải đã áp dụng rất nhiều các biện pháp nhằmcải thiện và nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, tạo sức hấp dẫncho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư
- Thường xuyên rà soát để hoàn thiện, xây dựng mới luật và các vănbản có liên quan để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài.Đồng thời mạnh dạn kiến nghị bãi bỏ những luật, văn bản cản trở việc thu hút
Trang 40vốn đầu tư lên chính phủ Môi trường chính sách và luật pháp lành mạnh làđiều then chốt thu hút đầu tư nước ngoài vào Thượng Hải
- Mở cửa môi trường đầu tư thông qua việc nới rộng danh mục khuyếnkhích đầu tư và giảm danh mục hạn chế đầu tư, tạo những điều kiện thuận lợicho các nhà đầu tư nước ngoài đi vào, nguồn lao động
- Xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư: giảm thuế, khung giá thuê đất, hỗtrợ xây dựng cơ sở hạ tầng và di dời cho các dự án đầu tư
- Nâng cao dân trí, đảm bảo an ninh trật tự thành thị Thực hiện tốt vấn
đề môi trường trong xanh
- Do được biết đến là một trong những thành phố lớn nhất Trung Quốc
- Chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong thành phố: giao thông,điện, nước, thông tin liên lạc, Thượng Hải là nơi tập trung nhiều cao ốc nhấtTrung Quốc
Ngoài ra, Thượng Hải đạt được những kết quả trên một phần cũng là do:
- Chính phủ Trung Quốc tích cực hợp tác với các nước khu vực và hộinhập nhanh vào nền kinh tế thế giới (gia nhập WTO năm 2001) để mở thịtrường thuận lợi cho các nhà đầu tư
- Huy động tối đa các nguồn lực phục vụ cho sự phát triển, kể cả việchuy động lực lượng người Hoa ở hải ngoại trở về đầu tư Chính phủ TrungQuốc có chính sách hỗ trợ cho thị trường chứng khoán phát triển, cho phépcác nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của hầu hết các doanh nghiệp TrungQuốc (trừ một số liên quan đến an ninh quốc gia và có ý nghĩa đặc biệt về mặtkinh tế) nhằm tạo vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước
1.3.2 Kinh nghiệm của Bangkok ở Thái Lan
Là một nước có các điều kiện kinh tế gần giống với Việt Nam, từ mộtnước dựa vào nông nghiệp là chủ yếu đang dần trở thành nước công nghiệpmới nhờ vào chính sách "mở cửa" nền kinh tế Từ thời điểm "mở cửa" nềnkinh tế, nền kinh tế Thái Lan phát triển qua 3 giai đoạn Qua từng giai đoạn