6. Bố cục luận văn
1.2. Thực trạng nƣớc Mỹ và chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ
1.2.1. Nƣớc Mỹ và cuộc chiến tranh Việt Nam.
Nếu đặc trƣng nổi bật của nƣớc Mỹ trong thập niờn 1950 là việc xõy dựng sức mạnh quõn sự trờn quy mụ lớn trong cuộc chạy đua vũ trang với Liờn Xụ và việc thực thi NSC-682 thỡ thập niờn 1960 đặc trƣng bởi những cuộc nổi dậy trong nƣớc, bạo lực, nguy cơ chiến tranh hạt nhõn và sự suy giảm kinh tế. Bờn cạnh đú, cuộc chiến tranh Việt Nam cũng là một ―vấn đề nhức nhối‖ đối với cỏc Tổng thống Mỹ trong thập kỉ này.
Trong thời kỡ cầm quyền của mỡnh, với chớnh sỏch ―Đƣờng biờn giới mới‖ (The new frontier), Tổng thống J. Kenedy đó tạo đƣợc sự đồng thuận cao trong nhõn dõn Mỹ về cỏc chớnh sỏch đối nội cũng nhƣ đối ngoại. Thậm chớ sau thất bại ở Vịnh Con Lợn và khủng hoảng tờn lửa Cuba, nhõn dõn Mỹ vẫn hết sức tin tƣởng vào sức mạnh Mỹ và chớnh quyền của Tổng thống Mỹ. Tuy nhiờn, những thỏch thức để lại cho chớnh quyền của Tổng thống L.B. 2Xuất phỏt từ những thay đổi quan trọng trong những năm cuối thập niờn 1940 nhƣ Liờn Xụ cú vũ khớ hạt nhõn vào thỏng 8 – 1949 và sự xuất hiện của một nƣớc ―Trung Quốc đỏ‖ ngày 1 – 10 – 1949, việc đỏnh giỏ lại chiến lƣợc của Mỹ nhanh chúng đƣợc thực hiện. Đầu năm 1950, Hội đồng an ninh quốc gia của Tổng thống Truman đó đƣa ra một bỏo cỏo kiến nghị về việc lập kế hoạch an ninh của Mỹ. Theo đú, 3 sự chuyển đổi quan trọng trong chiến lƣợc của Mỹ là: cần phải cú sự toàn cầu húa chớnh sỏch ngăn chặn, quõn sự húa chớnh sỏch ngăn chặn và việc tập trung phỏt triển bom hydro trong cuộc chạy đua hạt nhõn với Liờn Xụ.
Johnson khụng hề nhỏ. Đú là những vấn đề ở ―Thế giới thứ Ba‖: những cuộc nổi dậy ở Mỹ Latinh, đặc biệt là sự yếu kộm của chớnh quyền hậu Ngụ Đỡnh Diệm ở miền Nam Việt Nam.
Để giải quyết vấn đề ở cuộc chiến tranh Việt Nam cũng nhƣ tạo dƣ luận cú lợi cho chiến dịch tranh cử tổng thống của mỡnh, L.B.Johnson đó tạo ra hai sự kiện vào ngày 2 và ngày 4 – 8 – 1964 thƣờng gọi là ―sự kiện Vịnh Bắc Bộ‖. Sự kiện này đó giỳp Johnson đỏnh bại đối thủ trong cuộc bầu cử và mở ra quỏ trỡnh leo thang trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Tổng thống L.B. Johnson yờu cầu Quốc hội thụng qua giải phỏp Vịnh Bắc Bộ để Tổng thống cú quyền sử dụng tất cả cỏc biện phỏp cần thiết để trả đũa bất kỡ cuộc tấn cụng quõn sự nào chống lại quõn đội Mỹ. Trƣớc đú, thỏng 12 – 1963, Bộ trƣởng quốc phũng Mỹ R.McNamara từng tuyờn bố‖ ―Chỳng ta cú đủ lớ do để tin tƣởng vào kế hoạch quõn sự của Mỹ sẽ thành cụng vào năm 1964‖[66, tr.610]. Tuy nhiờn, đến cuối năm 1964, chớnh quyền miền Nam Việt Nam vẫn chia rẽ, số lƣợng lớnh Mỹ thiệt mạng vẫn khụng ngừng tăng lờn. Dự đang tập trung vào chƣơng trỡnh ―Xó hội vĩ đại‖ (Great Society) trong nƣớc nhƣng tổng thống cũng ý thức rằng nhõn dõn Mỹ khú cú thể ủng hộ nếu thấy đƣợc những yếu kộm của Mỹ ở Việt Nam. Trong khi đú, những cố vấn thõn cận nhất của Johnson nhƣ McNamara và Chủ tịch NSC George Bundy cũng tin vào sức mạnh quõn sự của Mỹ sẽ khuất phục đƣợc quõn dõn Việt Nam và thỳc giục tổng thống phải hành động nhanh nếu khụng chớnh quyền Sài Gũn sẽ sụp đổ.
Quyết định của tổng thống đƣợc thực hiện vào thỏng 2 – 1965 bằng việc ra lệnh mở cuộc tấn cụng bằng khụng quõn chống miền Bắc Việt Nam. Tiếp đú, Mỹ viện trợ cho Nam Việt Nam 1 tỉ USD cựng số lƣợng lớnh Mỹ khụng ngừng tăng lờn trong đú cú cả 2 quõn đoàn lớnh thủy đỏnh bộ… Sở dĩ Johnson quyết định leo thang trong cuộc chiến tranh Việt Nam bởi tin rằng giờ đõy, chỉ cú những ngƣời lớnh Mỹ mới cú thể cứu Nam Việt Nam. Bờn cạnh đú, Tổng thống Mỹ cho rằng Trung Quốc là nguy cơ lớn nhất vỡ họ đang hỗ trợ cho cỏc cuộc cỏch mạng ở khắp nơi, vỡ thế, cuộc chiến đấu của những
ngƣời lớnh Mỹ ở Việt Nam chớnh là để ngăn chặn Trung Quốc. Hơn nữa, Johnson đó từng chỉ trớch Truman vỡ để mất Trung Quốc năm 1949 nờn nếu để mất Việt Nam thỡ hậu quả cũng tƣơng tự. Nếu sự leo thang quõn sự diễn ra với tốc độ vừa phải và khụng phụ thuộc quỏ nhiều vào kinh tế Mỹ thỡ cú thể Tổng thống vẫn cú đƣợc sự ủng hộ của nhõn dõn trong nƣớc[66, tr.612].
Tuy nhiờn, những toan tớnh đú của Tổng thống Johnson tỏ ra khụng hoàn toàn đỳng đắn. Trong những năm 1966 – 1967, Trung Quốc đang hỗn loạn với cuộc cỏch mạng văn húa trong nƣớc, sự hỗ trợ của họ cho miền Bắc Việt Nam khỏ hạn chế. Bờn cạnh đú, những chi phớ ngày càng tăng của cuộc chiến tranh lại đi kốm với một chƣơng trỡnh ―Xó hội vĩ đại‖ khụng mấy hiệu quả trong nƣớc. Chi phớ cho cuộc chiến tranh Việt Nam tăng từ 8 tỉ USD năm 1966 lờn 21 tỉ USD năm 1967. Tổng chi phớ cho cỏc cam kết quõn sự và đầu tƣ nƣớc ngoài tăng từ 49 tỉ USD năm 1960 lờn 101 tỉ USD năm 1968[66, tr.613]. Ngoại thƣơng Mỹ cũng khụng thể kộo đồng USD trở lại vỡ hàng húa của Mỹ vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của hàng húa Nhật Bản và Đức. Đồng USD – ―xƣơng sống của hệ thống tài chớnh thế giới‖ lõm vào khủng hoảng. Trờn chiến trƣờng Việt Nam, sức mạnh của vũ khớ Mỹ tỏ ra kộm hiệu quả hơn lũng yờu nƣớc của nhõn dõn Việt Nam, những ngƣời sẵn sàng hy sinh vỡ lý tƣởng của mỡnh. Số lƣợng lớnh Mỹ sang Việt Nam khụng ngừng tăng lờn thỡ bộ đội Việt Nam cũng tiếp tục từ miền Bắc vào chi viện cho miền Nam.
Những tớnh toỏn sai lầm đú của Tổng thống đó dẫn đến một hậu quả nghiờm trọng. Trong khi Johnson tiếp tục hy vọng vào những bằng chứng đầy hứa hẹn mà Tƣớng G.W.Westmoreland gửi về từ chiến trƣờng Việt Nam, cuối thỏng 1 – 1968 tất cả đó thay đổi. Sau những thắng lợi ở Vạn Tƣờng (Quảng Ngói) năm 1965 và trong cỏc chiến dịch Mựa khụ 1 (1965 – 1966) và Mựa khụ 2 (1966 – 1967), quõn đội nhõn dõn Việt Nam đó mở chiến dịch Tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu thõn vào cuối thỏng 1 – 1968. Lớnh Mỹ và Việt Nam Cộng hũa hoàn toàn bất ngờ cả về thời gian, về quy mụ và sức mạnh của chiến dịch đú. Tại Sài Gũn, Tũa Đại sứ Mỹ, Dinh Độc lập, Bộ Tổng
tham mƣu, Tổng Nha Cảnh Sỏt, Đài Phỏt Thanh, Sõn bay Tõn Sơn Nhất… rung chuyển. Cỏc thành phố, thị xó trờn toàn miền Nam Việt Nam rung chuyển. Ngay cả ở những vựng nụng thụn đó suy yếu, nhõn dõn đồng loạt nổi dậy. Tƣớng Westmoreland yờu cầu gửi thờm quõn. Tổng thống yờu cầu sự giỳp đỡ của nhúm ―Wisemen‖ gồm Dean Acheson, A. Harriman… nhƣng ngay cả những nhõn vật này cũng lo ngại Mỹ khú cú thể giành thắng lợi quõn sự quyết định. Tớnh từ thỏng 7 – 1965 đến thỏng 12 – 1967, lƣợng bom Mỹ nộm xuống Việt Nam nhiều hơn lƣợng bom quõn Đồng minh rải xuống khắp chõu Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai[66, tr.616].
Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn 1968 khụng chỉ làm rung chuyển lực lƣợng Mỹ và chớnh quyền Nam Việt Nam mà cũn khiến dƣ luận nƣớc Mỹ dậy súng. Nƣớc Mỹ rung chuyển vỡ những phong trào phản đối chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Cỏc hoạt động chống chiến tranh nổ ra trong cỏc trƣờng Đại học. Sinh viờn biểu tỡnh, kớ cam kết khụng đi lớnh ở Việt Nam…Phong trào chống đối ngày càng căng thẳng khi họ tham gia vào cỏc cuộc biểu tỡnh bạo lực đũi quyền cụng dõn. Cỏc thành phố lớn của Mỹ chỡm trong bạo lực. Năm 1965, 34 ngƣời chết ở thành phố Los Angeles. Năm 1968, hàng loạt thành phố khỏc nhƣ Tampu,, Atlanta, De Troit… chỡm trong biển lửa, đặc biệt là sau khi nhà lónh đạo phong trào phản chiến M.Luther King, Jr. bị ỏm sỏt vào thỏng 4 – 1968. Cuộc chiến tranh Việt Nam đó trở về chớnh nƣớc Mỹ. Bạo lực nối tiếp bạo lực. Cỏc chớnh khỏch nhƣ G. Kennan, Fulbirght phản đối cuộc chiến. Một số nƣớc đồng minh nhƣ Canada cũng chỉ trớch cuộc xung đột….
Đặc biệt cú một hỡnh ảnh đó tỏc động cực kỡ mạnh mẽ đến nhận thức và hành động của cụng chỳng Mỹ cũng nhƣ nhõn dõn thế giới. Bức ảnh đú của Eddie Adams (1933-2004), một nhiếp ảnh gia đó chụp hỡnh cho một số chớnh trị gia và cỏc sự kiện nổi tiếng thế giới trong suốt một cuộc đời sự nghiệp dài và đầy vinh quang của mỡnh. Cú một bức ảnh đặc biệt đeo đuổi ụng cho đến cuối đời và cũng vỡ nú mà nhõn dõn Mỹ và nhõn dõn thế giới hiểu đƣợc thế
nào là chiến tranh ở Việt Nam. Đú là bức ảnh nổi tiếng chụp cảnh một tƣớng của quõn đội Miền Nam hành quyết một ngƣời bị tỡnh nghi là Việt Cộng ở trờn một đƣờng phố Sài gũn vào ngày 1 thỏng 2 năm 1968. Trong vũng vài giờ, những bức hỡnh của Adams đó đƣợc truyền đi khắp thế giới. Hành động giết ngƣời của Nguyễn Ngọc Loan đó đỏnh dấu sự phỏ sản về giỏ trị dõn chủ và đạo đức của cuộc chiến tranh của Mỹ . Cuộc chiến tranh xõm lƣợc Việt Nam đó làm cho Mỹ suy yếu cả về kinh tế, tài chớnh, quõn sự, khủng hoảng về chiến lƣợc và hỗn loạn trong ý thức hệ tƣ tƣởng. Trong hồi kớ ―Thanh gƣơm và lƣỡi cày‖, M. Taylor tự thỳ rằng: ―Cỏi giỏ đắt mà chỳng ta phải trả cho cuộc chiến tranh này là sự chia rẽ nội bộ nƣớc Mỹ, là việc để lộ những nhƣợc điểm nội tại của chỳng ta trờn thế giới, và là tỡnh trạng mất quyền chủ động hành động để đối phú với những vấn đề đối nội, đối ngoại khẩn cấp khỏc của chỳng ta‖ [38, tr.291].
Ngày 31 – 3 – 1968, Tổng thống Mỹ tuyờn bố trờn truyền hỡnh rằng sẽ hạn chế nộm bom miền Bắc Việt Nam và xỳc tiến cỏc cuộc đàm phỏn tại Paris nhằm nhanh chúng kết thỳc cuộc chiến. Chiến lƣợc ―Chiến tranh Cục bộ‖ phỏ sản khi Mỹ buộc phải tuyờn bố ―Phi Mỹ húa‖ chiến tranh Việt Nam. Tổng thống Johnson quyết định khụng tỏi tranh cử. Dự chƣơng trỡnh ―Xó hội vĩ đại‖ đạt đƣợc một số thành cụng nhất định, song những gỡ mà Tổng thống Johnson để lại là một nƣớc Mỹ chia rẽ bởi những cuộc nổi loạn chống chiến tranh và đũi quyền cụng dõn. Ngƣời dõn Mỹ khao khỏt lại đƣợc sống trong một đất nƣớc của luật phỏp và trật tự, khụng bạo lực, khụng chiến tranh…Đú cũng là những thỏch thức cho chớnh quyền tổng thống kế tiếp.
Sau khi phục vụ cho chớnh quyền của Tổng thống Eisenhower (1953 – 1961) với cƣơng vị Phú Tổng thống và thất bại trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1960, R. Nixon (1913 – 1994) trở lại đỉnh cao quyền lực vào ngày 20 – 1 – 1969. Từ cuối thập niờn 1960, R.Nixon hiểu rằng cuộc chiến tranh Việt Nam bỏo hiệu một sự tan vỡ của trật tự hậu chiến mà Mỹ kiểm soỏt. Thế giới khụng chỉ đơn thuần gồm hai siờu cƣờng mà cú nhiều trung tõm mới: Nhật
Bản, Tõy Âu và cỏc quốc gia mới nổi khỏc đang tạo nờn một vũ đài mà ở đú Mỹ sẽ đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt. Nixon tin rằng mỡnh sẽ là ngƣời đủ khả năng chốo lỏi con thuyền nƣớc Mỹ thớch ứng với sự thay đổi đú.
Theo Nixon, phƣơng tiện để thực hiện sự thay đổi đú phải là chớnh sỏch đối ngoại. R.Nixon vốn rất hào hứng với chớnh sỏch đối ngoại hơn là cỏc vấn đề trong nƣớc, bởi cỏc mối quan hệ đối ngoại cho phộp tổng thống tự do hành động[66, tr.634]. Theo đú, hệ thống nhõn sự cho việc hoạch định chớnh sỏch đối ngoại đƣợc Tổng thống chọn lựa kĩ càng. Ngƣời đƣợc coi là cố vấn thõn cận nhất cho Tổng thống về chớnh sỏch đối ngoại là Henry Kissinger. Vốn là ngƣời cú những mối quan hệ thõn thiết với nhúm quan hệ quốc tế ở Havard, Hội đồng quan hệ quốc tế ở New York và N.Rockfeller, Kissinger đƣợc bổ nhiệm vào cƣơng vị lónh đạo NSC. Cả Nixon và Kissinger đều thống nhất với nhau về khả năng họ cú thể kiểm soỏt chớnh sỏch đối ngoại, cũn Quốc hội và Bộ ngoại giao ớt cú khả năng sỏng tạo và khụng phải luụn sẵn sàng chấp nhận những thay đổi cần thiết. Nixon đó chỉ định Luật sƣ W. Rogers làm Ngoại trƣởng, một ngƣời cú hiểu biết rất ớt về chớnh sỏch đối ngoại nhƣng trung thành. Nhƣ thế, Bộ ngoại giao sẽ tập trung vào những vấn đề ớt quan trọng hơn trong khi Nixon và Kissinger tự do kiến tạo cỏc chớnh sỏch lớn. Trong một tài liệu đƣợc tiết lộ ở Nga năm 1993, ngày 12 – 6 – 1969 trong một lần gặp gỡ Kissinger, Đại sứ Liờn Xụ tại Mỹ Anatoly Dobrynin đó ghi lại: ―Kissinger khụng ngần ngại rằng ở Washington chỉ cú hai ngƣời cú thể trả lời chớnh xỏc quan điểm của Mỹ về vấn đề này hay vấn đề khỏc bất kỡ lỳc nào: Đú là Tổng thống Nixon và ụng ấy, Kissinger.‖[66, tr.635].
Trong bối cảnh mõu thuẫn giữa một nền kinh tế đang chững lại với những chi phớ quõn sự ngày càng tăng lờn, Nixon và Kissinger cho rằng việc cắt giảm những lợi ớch và cam kết quốc tế của Mỹ sẽ giải quyết đƣợc mõu thuẫn đú. Đến năm 1969, Mỹ cú khoảng 302 căn cứ quõn sự quan trọng, 2000 căn cứ nhỏ hơn ở nƣớc ngoài. Cả Nixon và Kissinger đều khụng muốn thực hiện việc cắt giảm bởi theo họ, nếu Mỹ rỳt lui, lịch sử Mỹ cú thể bị đẩy lựi lại
4 thế kỉ và ngƣời Mỹ sẽ khụng cũn là chớnh mỡnh. Họ sẽ chỉ là những ngƣời Mỹ đầu tiờn thất bại, những ngƣời đầu tiờn phủ nhận lịch sử vĩ đại của mỡnh. Dự khụng muốn nhƣng thực trạng những năm cuối thập niờn 1960 buộc Nixon phải đƣa ra giải phỏp để giải quyết mõu thuẫn đú. Ngày 25 – 7 – 1969, Nixon chớnh thức cụng bố ―Học thuyết Nixon‖ trong diễn văn đọc tại Guam. Trọng tõm của học thuyết này thể hiện ở cam kết của Mỹ: ―Mỹ tiếp tục tham gia vào việc phũng thủ và sự phỏt triển của tất cả cỏc liờn minh và bạn bố, nhƣng ngƣời Mỹ khụng thể và sẽ khụng vạch ra tất cả cỏc kế hoạch, xõy dựng mọi chƣơng trỡnh, thực hiện tất cả cỏc quyết định và đảm nhận toàn bộ hệ thống phũng thủ ở thế giới tự do.‖3
Trong học thuyết này, Nixon nhận định rằng thế giới hiện thời cú 5 lực lƣợng lớn: Mỹ, Liờn Xụ, Trung Quốc, Nhật Bản và Tõy Âu. Nguy cơ đe dọa lớn nhất với Mỹ lỳc này khụng hẳn là chủ nghĩa cộng sản Liờn Xụ hay Trung Quốc mà là cỏc quốc gia mới nổi ở Thế giới thứ Ba nhƣ Việt Nam Dõn chủ cộng hũa, Cuba… Chớnh cỏc quốc gia này gõy nờn sự ―mất trật tự‖ của thế giới, đú mới là điều nguy hiểm với Mỹ và Mỹ cần xỏc lập lại trật tự.[66, tr.637]. Vỡ vậy, ngoài việc đề ra chiến lƣợc ―Hũa dịu‖ (Detộnte) với Trung Quốc và Liờn Xụ, Tổng thống Mỹ đặc biệt quan tõm tới cỏc vấn đề của Khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng, đặc biệt là Liờn minh Mỹ - Nhật Bản và cuộc chiến tranh Việt Nam. Theo đú, trong Bỏo cỏo thƣờng niờn trƣớc Quốc hội thỏng 2 – 1970, Nixon nhấn mạnh bờn cạnh việc thực hiện chiến lƣợc cõn bằng quyền lực giữa Mỹ với Liờn Xụ và Trung Quốc, mục đớch của Mỹ trong chiến lƣợc đối với khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng thời kỡ này là Mỹ mong muốn cỏc nƣớc liờn minh ở chõu Á sẽ đúng vai trũ lớn hơn trong việc gỏnh vỏc trỏch nhiệm vỡ hũa bỡnh trong khu vực. Việc Mỹ phải bỏ ra những chi phớ quỏ lớn cho cỏc cam kết quốc tế giờ đõy cần đƣợc chia sẻ cụ thể bằng
3http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=2835&st=&st1= , 45 - First Annual Report to the Congress on United States Foreign Policy for the 1970's.
việc Nhật Bản sẽ tiến tới ―tự phũng vệ‖ (to defense themselves). Trong khi Mỹ tiếp tục tuõn thủ cỏc Hiệp ƣớc đó kớ kết, sẽ cung cấp chiếc ụ bảo vệ hạt