Với quan hệ quốc tế và Việt Nam

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 108 - 167)

6. Bố cục luận văn

3.4. Với quan hệ quốc tế và Việt Nam

Với quan hệ quốc tế, sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ với Nhật Bản phản ỏnh hai xu hƣớng của quan hệ quốc tế: hũa dịu, đối thoại về chớnh trị và cạnh tranh về kinh tế, lấy phỏt triển kinh tế làm trọng điểm. Rừ ràng, do quỏ tập trung vào đối đầu, chạy đua vũ trang, địa vị bỏ quyền của Liờn Xụ và Mỹ đang bị thỏch thức bởi cỏc cƣờng quốc khỏc. Từ đõy, cỏc cƣờng quốc tiếp tục cạnh tranh ảnh hƣởng ở cỏc nƣớc ―Thế giới thứ Ba‖. Chớnh sỏch của Mỹ với Nhật Bản về kinh tế là một bộ phận của ―Chớnh sỏch Kinh tế mới‖ và ―Thỏa thuận Smithsonian‖ đó phỏ vỡ ―Thể chế Bretton Woods‖.

Sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ núi chung và với Nhật Bản núi riờng khiến cho quan hệ quốc tế ở khu vực Chõu Á cú sự thay đổi. Theo đú, sự hiện diện của Mỹ ở chõu Á giảm dần. Cỏc nƣớc Chõu Á chứng kiến sự quay trở lại của Nhật Bản bằng con đƣờng phi quõn sự. Sự hỗ trợ của Nhật Bản với cỏc nƣớc chõu Á thụng qua ODA, OECD ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tỏi thiết cỏc nƣớc chõu Á trong thời kỡ hậu chiến ở Việt Nam. Một nhà ngoại giao kỡ cựu ở Chõu Á , Kenneth T. Young, nhận định: ―Những năm 1969 – 1970 là một bƣớc ngoặt quan trọng trong lịch sử Chõu Á đƣơng thời. Thời đại bỏ quyền của phƣơng Tõy đó chấm dứt. Mỹ bắt đầu rỳt dần sự

cú mặt của mỡnh. Một thời đại mới bắt đầu ở Chõu Á – một thời đại mà ở đú, Nhật Bản nổi lờn nhƣ một cƣờng quốc vƣợt trội trong khu vực‖.29 Cụng cuộc lập lại hũa bỡnh, ổn định ở Đụng Dƣơng và cải thiện quan hệ giữa cỏc nƣớc Đụng Nam Á cú phần đúng gúp quan trọng của Nhật Bản thụng qua cỏc hoạt động của Nhật Bản trong Hội nghị Jakarta 1970, viện trợ nhõn đạo cho cỏc nƣớc Đụng Dƣơng, cỏc hoạt động kinh doanh ở Đụng Nam Á …

Đối với Việt Nam, sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỡ của Tổng thống Nixon cú tỏc động khụng nhỏ tới cả hai mối quan hệ

Mỹ - Việt NamNhật Bản - Việt Nam.

Trước hết, đối với mối quan hệ Mỹ - Việt Nam, sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại núi chung của Mỹ cựng với những diễn biến trờn chiến trƣờng Việt Nam và cỏc cam kết của Nhật Bản với Mỹ khiến mối quan hệ Mỹ - Việt Nam cú những thay đổi quan trọng.

Năm 1968 cuộc Tổng tấn cụng Tết Mậu thõn của quõn đội nhõn dõn Việt Nam đó thỏch thức mọi giới hạn chịu đựng của dƣ luận nƣớc Mỹ. Một cuộc khủng hoảng chớnh trị thực sự đó nổ ra tại nƣớc Mỹ khiến Tổng thống R.Nixon vạch ra và quyết tõm theo đuổi ―Học thuyết Nixon” núi chung

chiến lƣợc ―Việt Nam húa chiến tranh” núi riờng trong nhiệm kỡ của mỡnh. ―Việt Nam húa chiến tranh” cú đƣờng lối chiến lƣợc cơ bản là hỗ trợ tăng cƣờng sức mạnh của quõn đội bản xứ (cụ thể là quõn đội Việt Nam Cộng hoà) để giảm sức ộp và thay thế dần cho quõn đội Mỹ. Tuy vậy, ―Việt Nam húa chiến tranh” khụng phải là một sự rỳt lui hoàn toàn của Mỹ là bƣớc phỏt triển cao hơn, phối hợp cả 3 mũi hoạt động: Quõn sự - bỡnh định với hoạt động ngoại giao để vừa tiờu diệt, vừa cụ lập đối phƣơng trờn trƣờng quốc tế để từ đú cú thể giành thắng lợi với cỏi giỏ chấp nhận đƣợc. Đú vừa là cỏch mà Nixon hy vọng Mỹ cú thể thoỏt ra khỏi cuộc chiến và cũng nhằm ổn địnhdƣ luận trong nƣớc. Để triển khai chiến lƣợc này, Mỹ tăng cƣờng viện trợ cả về

29 https://www1.gsec.keio.ac.jp/imgdata/working/15_pdf.pdf: Japan’s Southeast Asian Policy in the Post-Vietnam WaR, p.1, 10.38 AM, 5/11/2014.

quõn sự và kinh tế cho chớnh quyền Việt Nam Cộng hũa, tăng cƣờng bỡnh định khu vực nụng thụn với chiến dịch Phƣợng Hoàng, mở rộng chiến tranh bằng cỏc cuộc tấn cụng sang đất Campuchia năm 1970 và Lào năm 1971 nhằm chặn đƣờng tiếp tế cho quõn Giải phúng và cắt đứt đƣờng mũn Hồ Chớ Minh, đồng thời Mỹ cũn bắt tay với Liờn Xụ, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa nhằm cụ lập cuộc chiến đấu của nhõn dõn Việt Nam…

Với cỏc chiến thắng trờn cỏc mặt trận quõn sự, chống bỡnh định, ngoại giao, Hiệp định Pari 1973 cú thể coi là dấu chấm hết cho cỏc mục tiờu ―Việt Nam húa chiến tranh‖ của Mỹ. Sau 21 năm dớnh lớu, Mỹ đó tỡm đƣợc lối thoỏt khỏi Việt Nam, lối thoỏt này khụng phải trờn danh dự của chiến thắng mà chớnh xỏc là một thất bại chƣa từng cú trong lịch sử Mỹ. Tuy vẫn duy trỡ viện trợ và cố vấn quõn sự song viện trợ của Mỹ cho chớnh quyền Nguyễn Văn Thiệu cũn khụng đỏng kể. Trong những năm cuối thập niờn 1960, ngõn sỏch viện trợ lờn tới hàng chục tỉ USD thỡ đến thời điểm sau năm 1973: ―theo ƣớc tớnh của CIA, chớnh quyền Thiệu chỉ nhận đƣợc khoảng 3,3 triệu USD trong những năm 1973 – 1974…và khoản viện trợ đú cũng khụng đƣợc sử dụng một cỏch hiệu quả‖.[66, tr.668]. Chớnh quyền Thiệu vốn đó suy yếu, giờ đõy càng khú cú thể tự gỏnh vỏc cuộc chiến. Việc quõn đội Mỹ đó rỳt khỏi Việt Nam khiến nền kinh tế của miền Nam bị ảnh hƣởng nghiờm trọng, lạm phỏt gia tăng, cụng ăn việc làm khan hiếm, sản xuất ngƣng trệ. Đồng USD biến khỏi một xó hội mà ngƣời dõn nơi đõy vốn quen với những đồng đụ la viện trợ của Mỹ. Cỏc quỏn bar, cõu lạc bộ phục vụ lớnh Mỹ khụng hoạt động…Sự cắt giảm viện trợ này xuất phỏt từ sự phản đối của Quốc hội Mỹ, sự suy giảm uy tớn chớnh trị nghiờm trọng của Tổng thống Nixon sau những thất bại ở Việt Nam và vụ Watergate. Nguồn viện trợ này cũn đƣợc bổ sung từ Nhật Bản bởi cam kết của Nhật Bản trong việc đúng vai trũ lớn hơn trong quỏ trỡnh tỏi thiết ở Việt Nam hậu chiến. Những căn cứ, vũ khớ, tài sản của Mỹ và thờm cả nguồn viện trợ ớt ỏi sau năm 1973 khụng thể giỳp Việt Nam Cộng hũa giành thắng lợi. Thậm chớ, chớnh quyền đú đó sụp đổ hoàn toàn vào thỏng 4 – 1975.

Cú thể thấy, cựng với ―Học thuyết Nixon”, “Việt Nam húa chiến tranh”, sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong thời kỡ này cũng nằm trong quỏ trỡnh Mỹ rỳt dần sự cú mặt ở Việt Nam. Nhật Bản trở thành một nhõn tố đảm bảo cho quỏ trỡnh đú diễn ra nhanh hơn. Từ đõy, hai nƣớc bƣớc vào một thời kỡ tuy khụng cũn chiến tranh song lại là một thời kỡ ―đúng băng‖ tất cả cỏc mối quan hệ song phƣơng kộo dài trong 20 năm.

Ngƣợc lại, mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam lại bƣớc vào một thời kỡ mới. Trƣớc đú trong cuộc chiến tranh Việt Nam, do liờn minh với Mỹ nờn về tổng thể, lập trƣờng của Nhật Bản là đứng về phớa Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Từ cỏc chớnh phủ Nhật Bản nhƣ nội cỏc Kishi (1957-1960), Ikeda (1960-1964), Sato (1964-1972) đều thi hành chớnh sỏch tiếp tay cho Mỹ chống Việt Nam Dõn chủ cộng hoà, cho phộp Mỹ sử dụng cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ trờn đất Nhật làm căn cứ hậu cần phục vụ chiến tranh Việt Nam. Nhật Bản đó cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ ―nhà thầu quõn sự‖ cho cả Mỹ và quõn đội Việt Nam Cộng hũa mà nhờ chớnh sỏch này, nền kinh tế Nhật Bản đó đƣợc hƣởng lợi khỏ nhiều. Cho đến những năm 60, chớnh sỏch chủ đạo của Nhật Bản là đứng về phớa Mỹ đối địch với Việt Nam dõn chủ cộng hoà nhằm kiếm lợi về kinh tế và chớnh trị tại Việt Nam và Đụng Dƣơng. Về mặt kinh tế, động cơ chớnh của Nhật là nhằm bảo vệ lợi ớch của chủ nghĩa tƣ bản núi chung và của tƣ bản Nhật núi riờng trong khu vực, giỳp Nhật trở thành cƣờng quốc kinh tế trong hệ thống tƣ bản chủ nghĩa. Chớnh sỏch bồi thƣờng chiến tranh của Nhật cho Việt Nam cộng hoà vừa là trỏch nhiệm vừa là điều kiện cần để thõm nhập hiệu quả hơn vào thị trƣờng miền Nam Việt Nam. Cỏc nhà nghiờn cứu cũng nhỡn nhận một cỏch khỏch quan rằng: Cỏc nƣớc nhận bồi thƣờng chiến tranh chỉ đƣợc lợi một phần, cũn chủ yếu thuộc về phớa Nhật Bản.

Thi hành đƣờng lối của Thủ tƣớng Yoshida, Nhật dựa hoàn toàn vào sự đảm bảo an ninh của Mỹ và thực hiện chớnh sỏch đối nội cũng nhƣ đối ngoại do Mỹ vạch ra để tập trung cỏc nguồn lực nhằm phục hồi và phỏt triển kinh tế.

Đồng thời, do nhu cầu đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho sản xuất trong nƣớc và do mất đi thị trƣờng Trung Quốc, Nhật đó tỡm cỏch quay trở lại Đụng Nam Á bằng cỏch xỳc tiến bồi thƣờng chiến tranh cho cỏc nƣớc trong khu vực. Sau đú, Nhật càng đẩy mạnh xõm nhập kinh tế vào Đụng Nam Á thụng qua viện trợ, đầu tƣ và xuất khẩu.

Ở Việt Nam, sau khi Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết năm 1954, đất nƣớc tạm thời bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc đi theo con đƣờng Xó hội chủ nghĩa, miền Nam xõy dựng chế độ nguỵ quyền với sự hỗ trợ của Mỹ. Do phụ thuộc vào Mỹ, Nhật Bản đó ủng hộ và phỏt triển quan hệ với miền Nam. Năm 1957, Thủ tƣớng Nhật Kishi cam kết bồi thƣờng chiến tranh cho Việt Nam và năm 1959 hai bờn đó đạt đƣợc một Hiệp định về vấn đề này mặc dự cú sự phản đối từ phớa Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Theo Hiệp định, Nhật bồi thƣờng cho chớnh quyền Sài Gũn 39 triệu USD và cho vay 7,5 triệu USD. Sang đầu thập kỷ 60, viện trợ của Nhật Bản cho Nam Việt Nam vẫn ở mức thấp do nền kinh tế Nhật cũn yếu, nhƣng vào đầu những năm 70 mức viện trợ đó đƣợc nõng lờn vỡ chớnh sỏch ―Việt Nam hoỏ chiến tranh” của Mỹ và sự ―thần kỡ‖ của kinh tế Nhật đó thỳc đẩy Nhật Bản đúng gúp nhiều hơn vào cuộc chiến này. ―Từ 1968 – 1970, Nhật hỗ trợ cho Việt Nam Cộng hũa khoảng 2 triệu USD/năm, chủ yếu là hỗ trợ nhõn đạo. Năm 1971 là 42 triệu USD trong đú: 16,8 triệu bồi thƣờng và 25,2 triệu cho vay.‖30Tuy vậy, quan hệ giữa Nhật Bản và chớnh quyền Sài Gũn trong giai đoạn này mang ý nghĩa chớnh trị nhiều hơn là kinh tế. Nhật Bản khụng thật chỳ trọng đầu tƣ vào ngành cụng nghiệp nƣớc sở tại, bởi cỏc nhà đầu tƣ Nhật Bản khụng thể mạo hiểm đầu tƣ vào nơi bất ổn về chớnh trị và xó hội. Họ chủ yếu nhập khẩu nguyờn liệu thụ giỏ rẻ. Năm 1968, Nhật vƣợt Mỹ trở thành nƣớc nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam Cộng hũa. Chớnh phủ Nhật tiếp tục ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, tớch cực viện trợ cho chớnh phủ Sài Gũn thõn

30 https://www1.gsec.keio.ac.jp/imgdata/working/15_pdf.pdf: Japan’s Southeast Asian Policy in the Post-Vietnam War, p.9, 10.38 AM, 5/11/2014.

Mỹ, làm căn cứ hậu cần và là nơi xuất phỏt của mỏy bay quõn sự B52 đỏnh phỏ Việt Nam. Nhật cũn nhận nhiều đơn đặt hàng quõn sự của Mỹ. Trung bỡnh mỗi năm, Nhật thu khoảng 1,5 – 1,7 tỷ USD từ nguồn cung cấp hậu cần này.31 Nửa sau thập niờn 1960, trờn chiến trƣờng Đụng Dƣơng núi chung và chiến trƣờng Việt Nam núi riờng, thế và lực của cỏch mạng Việt Nam và cỏch mạng Đụng Dƣơng đó trở nờn ỏp đảo, Mỹ sa lầy và liờn tiếp thất bại. Để chuẩn bị cho thời kỳ hậu chiến tranh Việt Nam, với chớnh sỏch khỏ thực dụng, chớnh phủ Nhật Bản đó nhanh chúng điểu chỉnh chớnh sỏch đối với Việt Nam. Năm 1967, Thủ tƣớng Sato tỏn thành nộm bom miền Bắc Việt Nam nhƣng Nhật khụng trực tiếp dớnh lớu vào cuộc chiến tranh với cớ là Hiến phỏp khụng cho phộp. Tuy nhiờn, sự ủng hộ của Nhật Bản với cuộc chiến tranh Việt Nam đƣợc cho là nửa vời. Mục đớch chủ yếu là duy trỡ Liờn minh với Mỹ và tỡm kiếm lợi nhuận ở Đụng Nam Á mà khụng phải là dốc hết khả năng để giỳp Mỹ giành chiến thắng. Do đú, việc hỗ trợ cho Việt Nam Cộng hũa chủ yếu dƣới hỡnh thức viện trợ nhõn đạo, trợ giỳp khẩn cấp nhằm trỏnh tạo ra hỡnh ảnh về một Nhật Bản hợp tỏc chặt chẽ với Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Điều này cũn thể hiện trong cuộc điều tra dƣ luận của bỏo Yomiuri thỏng 6 – 1966: 18% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời là ―Mỹ là nguyờn nhõn cản trở giải quyết một cỏch hũa bỡnh cho chiến tranh Việt Nam‖, 62% trả lời là ―khụng rừ‖, 8% cho là ―Trung Quốc‖ …Một số ngƣời Nhật khỏc tham gia phong trào phản chiến ở Mỹ, một số phong trào phản chiến ở Nhật Bản, ngăn chặn Mỹ chuyờn chở phƣơng tiện chiến tranh sang Việt Nam…nhƣng đại bộ phận dƣờng nhƣ khụng quan tõm. Cuốn ―Cận cảnh ngoại giao nƣớc ta‖ năm 1968 xỏc nhận: ―xuất phỏt từ quy định của Hiến phỏp hoặc xuất phỏt từ tỡnh cảm hũa bỡnh của quốc dõn, cho đến lỳc này,

31http://hpu2.edu.vn/khoalichsu/content/nh%C3%A2n-t%C3%B4%CC%81-my%CC%83- trong-quan-h%C3%AA%CC%A3-vi%C3%AA%CC%A3t-nam-nh%C3%A2%CC%A3t-ba%CC %89n, 10.43 AM, 5/11/2014.

đất nƣớc ta vẫn luụn đứng ngoài về quõn sự đối với cuộc phõn tranh ở Việt Nam‖ [14, tr.196-197].

í tƣởng về việc thiết lập mối quan hệ với Việt Nam Dõn chủ cộng hũa đó xuất hiện từ năm 1968, khi Tổng thống Mỹ L.Johnson ngừng nộm bom miền Bắc Việt Nam, chấp nhận một cuộc đàm phỏn tại Pari về lập lại hũa bỡnh ở Đụng Dƣơng và khụng tỏi tranh cử. Lỳc đú, xu thế hũa bỡnh ở Đụng Dƣơng đó xuất hiện. Bộ Ngoại giao Nhật Bản (MOFA) đó đƣa ra phƣơng hƣớng cho cỏc chớnh sỏch nhƣ sau: ―1. Nhật Bản sẽ tớch cực ủng hộ cho cụng cuộc tỏi thiết của cả miền Bắc Việt Nam; 2. Chớnh phủ Nhật Bản sẽ tham gia vào Hội nghị quốc tế về lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam…‖32

Cuối thập niờn 1960 – đầu 1970, với mục đớch duy trỡ quan hệ Liờn minh với Mỹ và giỳp vấn đề Okinawa giải quyết nhanh chúng hơn, Nhật cam kết gỏnh vỏc trỏch nhiệm lớn hơn ở Chõu Á. Tuy nhiờn, trong khi Mỹ đang sa lầy ở Việt Nam thỡ Nhật Bản hối thỳc Mỹ thƣơng lƣợng về Okinawa – căn cứ quõn sự quan trọng cho cuộc chiến. Hành động này đƣợc xem là khỏ ―vụ tỡnh‖. Thậm chớ ngay cả trong quyết định thiết lập lại quan hệ với Trung Quốc cuối năm 1972, Nhật Bản cũng khụng lƣờng hết ý đồ của Mỹ trong việc dựng Trung Quốc làm ―đũn bẩy‖ để kết thỳc chiến tranh Việt Nam. Quyết đinh đú của Nhật Bản khụng bao hàm mục tiờu đú. Thỏng 10/1972, Ngoại trƣởng Nhật Chira núi: ―Cú thể thấy rằng cuộc chiến tranh Việt Nam đang đi tới chỗ kết thỳc. Nhật mong mỏi cỏc bờn liờn quan cú thỏi độ thƣơng lƣợng nghiờm chỉnh để mau chúng đi tới thoả thuận sớm lập lại hoà bỡnh trờn bỏn đảo Đụng Dƣơng‖33. Việc Mỹ rỳt khỏi Đụng Dƣơng đó để lại một ―khoảng trống quyền lực‖ nờn đõy là cơ hội để Nhật Bản quay lại chõu Á bằng con đƣờng kinh tế. Sỏng kiến về việc mở kờnh liờn lạc với Hà Nội bắt đầu từ 1971, đặc biệt sau

32 https://www1.gsec.keio.ac.jp/imgdata/working/15_pdf.pdf: Japan’s Southeast Asian Policy in the Post-Vietnam War, p.8, 10.38 AM, 5/11/2014.

33 http://hpu2.edu.vn/khoalichsu/content/nh%C3%A2n-t%C3%B4%CC%81-my%CC%83- trong-quan-h%C3%AA%CC%A3-vi%C3%AA%CC%A3t-nam-nh%C3%A2%CC%A3t-ba%CC%89n,

―cỳ sốc Nixon‖ Nhật Bản càng thụi thỳc mong muốn xõy dựng nền ngoại giao với Đụng Nam Á và Viờt Nam Dõn chủ cộng hũa. Do vậy, khụng lõu sau khi ký hiệp định Paris về Việt Nam 1/1973, Nhật Bản đó thực hiện bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ ngoại giao với chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ cộng hoà. Cỏc nhà lónh đạo Nhật cho rằng, khi hoà nhập vào nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa, Việt Nam sẽ tạo ra những cơ hội kinh tế cho cỏc cụng ty Nhật Bản vốn đang tỡm kiếm sự mở rộng thƣơng mại và đầu tƣ, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và khai thỏc nguồn dầu khớ ngoài khơi ở Đụng Dƣơng. Từ đõy, Nhật

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 108 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w