Sự suy giảm tƣơng đối địa vị kinh tế của Mỹ

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 38 - 42)

6. Bố cục luận văn

1.2.2. Sự suy giảm tƣơng đối địa vị kinh tế của Mỹ

Nền kinh tế Mỹ trong nửa sau của thế kỉ XX khụng phải lỳc nào cũng thuận buồm xuụi giú. Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là nƣớc chiếm ƣu thế tuyệt đối về kinh tế trờn toàn thế giới. Trong khi cỏc nƣớc Tõy Âu, Nhật Bản, Liờn Xụ… kiệt quệ sau chiến tranh và phải mất gần chục năm để khụi phục kinh tế thỡ với Mỹ lại là thời kỡ bành trƣớng thuận lợi nhất. Những năm sau chiến tranh, Mỹ đứng đầu thế giới về sản lƣợng cụng nghiệp: chiếm hơn ẵ tổng sản lƣợng cụng nghiệp thế giới. Đến năm 1967, Mỹ căn bản vẫn giữ đƣợc sản lƣợng này, chiếm 45% tổng sản lƣợng cụng nghiệp thế giới, lớn hơn tổng sản lƣợng của cỏc nƣớc Tõy Âu, Nhật và Canada cộng lại (khoảng 43,3%) [2, tr.1]. Mỹ cũng đứng đầu thế giới về dự trữ vàng. Năm 1949, Mỹ chiếm 70% dự trữ vàng trờn thế giới. Quy mụ và cƣờng độ ảnh hƣởng của nền kinh tế Mỹ với thế giới là cực kỡ lớn. Mỹ cú những khoản đầu tƣ trực tiếp, giỏn tiếp hoặc thụng qua viện trợ tới hầu khắp cỏc khu vực trờn thế giới nhƣ Tõy Âu, Đụng Á, Đụng Nam Á, Viễn Đụng, chõu Phi, Canada, Mỹ Latinh…nhằm tăng sự phụ thuộc của cỏc nền kinh tế ở cỏc khu vực đú vào kinh tế Mỹ, chịu sự chi phối của kinh tế Mỹ. Đõy vừa là cỏc khu vực cung cấp nguyờn nhiờn liệu cho Mỹ vừa là nơi tiờu thụ hàng húa chớnh của Mỹ. Từ 1961-1967, bất chấp những dấu hiệu của sự xúi mũn và sự hồi sinh của cỏc đối thủ cạnh tranh, nền kinh tế Mỹ vẫn là niềm mơ ƣớc của nhiều nƣớc trờn thế giới. Tỉ lệ tăng trƣởng vẫn là 6%/năm, tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) của Mỹ lớn đến mức chỉ một phần ở nƣớc ngoài đƣợc tạo bởi cỏc cụng ty đa quốc gia của Mỹ cũng lớn hơn tổng GNP của Đức hay Nhật năm 1967.

22% lợi nhuận từ đầu tƣ nƣớc ngoài của Mỹ cũng lớn hơn lợi nhuận từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của cả thế giới cũn lại [29, tr.336].

Tuy nhiờn, ƣu thế tuyệt đối của Mỹ trong ―thời kỡ vàng‖ sau chiến tranh thế giới thứ hai đó bị suy giảm, biểu hiện trƣớc hết trong nhịp độ phỏt triển kinh tế so với Tõy Âu và Nhật Bản, nhịp độ đú của Mỹ đó bắt đầu chậm hơn, tỉ trọng cụng nghiệp của Mỹ trong thế giới tƣ bản cũng giảm đi nhiều. Từ đú, năng lực cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu Mỹ cũng giảm theo. Ngƣợc lại, với khả năng cạnh tranh mạnh mẽ, hàng húa cỏc nƣớc Tõy Âu và Nhật Bản đó thõm nhập ồ ạt vào những thị trƣờng mà trƣớc đú hàng húa Mỹ chiếm ƣu thế tuyệt đối. Nền kinh tế Mỹ tuy lớn nhƣng cũng khụng ổn định. ―Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, kinh tế Mỹ trải qua nhiều lần khủng hoảng và suy thoỏi: 1945-1946, 1953-1954, 1957-1958, 1960-1961, 1964-1965, 1969-1970 và từ cuộc khủng hoảng năng lƣợng 1973, kinh tế Mỹ lõm vào cuộc suy thoỏi triền miờn và kộo dài suốt thập niờn 1970.‖. Theo đú, tỉ trọng cụng nghiệp Mỹ cũng giảm sỳt: ―năm 1973 chỉ cũn 39,8% sản lƣợng cụng nghiệp thế giới‖.[38, tr.287 – 288].

Biểu hiện thứ hai của sự suy giảm địa vị kinh tế của Mỹ là cuộc khủng hoảng đồng USD. Sự lung lay địa vị đồng USD đó diễn ra từ những năm 1950, sang đến thập niờn 1960 thỡ bƣớc vào giai đoạn suy yếu nghiờm trọng. Đến năm 1968, vấn đề cỏn cõn thanh toỏn (sự thất thoỏt đồng USD) đó trở thành một cuộc khủng hoảng nghiờm trọng. Chi tiờu quõn sự, đầu tƣ ở hải ngoại và thõm hụt mậu dịch đó tạo nờn một cỏn cõn thanh toỏn khụng thuận lợi, dẫn đến xu hƣớng đổ xụ vào tiền vàng của chõu Âu và Nhật Bản và đặt ra yờu cầu phải cú một tiờu chuẩn tiền tệ quốc tế mới. Lỳc đú, cỏc biểu hiện nhƣ ngõn sỏch thiếu hụt nặng nề và kộo dài, lạm phỏt kinh niờn, giỏ cả đắt đỏ, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế bội chi liờn miờn, đồng đụla giảm giỏ và lõm vào khủng hoảng sõu sắc đó khiến cho nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với những khú khăn lớn. Đến những năm 1970 – 1971, Mỹ đó chi quỏ nhiều USD: 40 tỉ USD ở nƣớc ngoài, chỉ cũn 10 tỉ USD vàng trong nƣớc để hỗ trợ. Lần đầu tiờn từ

1893 – 1894, Mỹ phải nhập nhiều hàng húa hơn trƣớc nhƣ dầu, ụ tụ…Ngƣời nƣớc ngoài và ngay cả ngƣời Mỹ mất niềm tin vào đồng USD, họ đổi USD lấy vàng và cỏc phƣơng tiện dự trữ khỏc. Tổng thống Nixon đó nhận ra một thực tế: Thế giới đó thay đổi.[66, tr.645].

Nạn lạm phỏt ở Mỹ tiếp tục tăng lờn. Trong những năm 1959-1969, trung bỡnh mỗi năm giỏ cả tăng 2,2% (thấp nhất trong cỏc nƣớc tƣ bản) thỡ sang đến năm 1970 giỏ tăng lờn 5,5% (xấp xỉ mức của cỏc nƣớc khỏc). Sức mua của đồng USD trong nƣớc do đú cũng giảm đi nhanh chúng. Tốc độ mất giỏ hàng năm của đồng USD nhƣ sau: 1960 – 1969 mất giỏ 2,2%, 1968 – 1969 mất giỏ 5,1%, 1969 – 1970 mất giỏ 5,7%, 1970 – 1971 mất giỏ 7,89% [17, tr.83 – 84].

Đỏng lƣu ý là trong những năm đú, cuộc chiến tranh xõm lƣợc Mỹ ở Việt Nam đang trong chiến lƣợc ―Việt Nam húa chiến tranh‖, quõn đội Việt Nam cộng hũa phải tự đảm nhiệm, gỏnh vỏc chiến tranh nhƣng vẫn cú sự viện trợ cực kỡ lớn từ phớa Mỹ. Vỡ vậy, chi phớ quõn sự của Mỹ ở nƣớc ngoài tăng lờn nhanh chúng: từ 2,9 tỉ USD năm 1965 thỡ trong những năm 1969-1970 lờn 4,8 tỉ USD mỗi năm. Điều đú càng làm tăng bội chi ngõn sỏch Mỹ. Bờn cạnh đú, cỏn cõn thƣơng mại của Mỹ với nƣớc ngoài cũng xấu đi nhanh chúng. Hiện tƣợng nhập siờu xuất hiện liờn tục và năm 1971 lờn đến 2 tỉ USD [17, tr.85].

Tham vọng bành trƣớng và cỏc cuộc chiến tranh xõm lƣợc, ngƣợc lại, làm trầm trọng húa thờm tỡnh trạng nghốo khổ ở Mỹ. Thực tế này thổi bựng sự bất món trong nhõn dõn Mỹ. Bờn cạnh cuộc khủng hoảng về chủng tộc, ở cỏc thành thị, cỏc trƣờng đại học… hàng loạt cỏc cuộc biểu tỡnh của thanh niờn, sinh viờn nổ ra và đƣợc gọi là ―sự nổi loạn của thế hệ trẻ‖, ―sự khủng hoảng của cỏc thành thị Mỹ‖ [38, tr.289]. Điều đú núi lờn sự phẫn nộ của quần chỳng đặc biệt là thế hệ trẻ với cỏc chớnh sỏch của giới cầm quyền Mỹ. Bởi lẽ nhõn dõn Mỹ cũng chớnh là những ngƣời gỏnh chịu hậu quả của chớnh sỏch bành trƣớng của chớnh phủ Mỹ. Áp lực từ nhõn dõn Mỹ buộc cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch khụng thể mói ngoan cố theo đuổi cỏc chớnh sỏch trƣớc đú. Bởi nếu làm vậy họ sẽ tiếp tục khơi sõu ―cuộc khủng hoảng lũng tin‖ trong

dõn chỳng Mỹ, sẽ mất sự hậu thuẫn lớn nhất cho ngọn cờ ―tự do, dõn chủ‖ mà lõu nay họ giƣơng lờn để lụi kộo nhõn dõn Mỹ trong quỏ trỡnh mở rộng ảnh hƣởng ra thế giới.

Nhƣ vậy, vấn đề đối nội nghiờm trọng nhất mà Nixon phải đối phú là tỡnh trạng kinh tế của nƣớc Mỹ. Nixon vừa phải ―thừa hƣởng‖ sự trỡ trệ về kinh tế của thời Johnson do cuộc chiến Việt Nam gõy ra, vừa phải giải quyết tỡnh trạng lạm phỏt trầm trọng vốn là một sản phẩm của cuộc chiến. Trong vấn đề thứ nhất, Nixon là vị tổng thống thuộc Đảng Cộng hũa đầu tiờn coi thõm hụt chi tiờu chớnh phủ là động lực khụi phục kinh tế. Trong vấn đề thứ hai, Nixon đó cho thi hành cỏc biện phỏp kiểm soỏt giỏ - lƣơng vào năm 1971. Với ―Chớnh sỏch kinh tế mới‖ (New Economic policy), Tổng thống quyết định thực hiện cỏc biện phỏp cứng rắn để bảo vệ hàng húa Mỹ trong đú cú hàng dệt may, một mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản. Theo đú, mức thuế đối với cỏc mặt hàng này tăng thờm 10%. Đú cũng là biện phỏp mà Nixon hy vọng sẽ nhanh chúng giải quyết đƣợc cuộc khủng hoảng đồng USD. Bờn cạnh đú, ―Thỏa thuận Smithsonian‖ năm 1971 tại Washington buộc cỏc nƣớc liờn minh với Mỹ phải chấp nhận một đồng USD rẻ hơn trƣớc đú nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng húa Mỹ. Theo đú, sự điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại sẽ tỏc động tới Nhật Bản bởi hàng húa Nhật Bản là một trong những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất với hàng húa Mỹ trong thời kỡ này. Đú là những chớnh sỏch tỏc động trực tiếp tới Nhật Bản cũng nhƣ mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản.

Túm lại, trong những năm cuối thập niờn 1960 – đầu thập niờn 1970, sức mạnh quõn sự cũng nhƣ kinh tế của Mỹ đều cú sự suy giảm tƣơng đối. Trong khi đú, một số trung tõm khỏc nổi lờn nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Tõy Âu bờn cạnh Liờn Xụ đó khiến Mỹ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ nhiều phớa. Đặc biệt, cuộc chiến tranh Việt Nam là vấn đề nhức nhối nhất buộc chớnh quyền Tổng thống Nixon phải giải quyết dứt điểm nhằm tỡm kiếm lối thoỏt danh dự cho Mỹ cũng nhƣ tranh thủ sự ủng hộ của nhõn dõn Mỹ cho chiến dịch tỏi tranh cử Tổng thống năm 1972. Với “Học thuyết Nixon”, chớnh

sỏch ―Hũa dịu‖, mối quan hệ giữa Mỹ với Liờn Xụ dần đi vào ổn định, quan hệ với Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đƣợc bỡnh thƣờng húa…Chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản khụng tỏch rời cỏc yếu tố này. Theo đú, Liờn minh Mỹ - Nhật Bản tiếp tục đƣợc duy trỡ, tuy nhiờn, Nhật Bản sẽ phải ―chia sẻ‖ bớt trỏch nhiệm với Mỹ, đúng gúp hơn nữa vai trũ chớnh trị trong việc cõn bằng quyền lực ở Chõu Á. Mặt khỏc, xuất phỏt từ thực trạng ảm đạm của kinh tế Mỹ, sự điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại càng khẳng định Nhật Bản đó trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ.

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w