6. Bố cục luận văn
2.2.2. Trờn phƣơng diện kinh tế: Điều chỉnh tỷ giỏ đồng Yen/USD và hạn chế
chế xuất khẩu hàng dệt len, sợi tổng hợp của Nhật Bản sang Mỹ.
Trong quỏ trỡnh đàm phỏn về vấn đề Okinawa, một vấn đề khỏc nổi lờn song song và cú liờn quan mật thiết – vấn đề ngành dệt. Nếu vấn đề Okinawa là vấn đề bức thiết với nền chớnh trị Nhật Bản thỡ vấn đề ngành dệt là vấn đề cấp bỏch với nền kinh tế Mỹ. Tuy nhiờn, phớa Nhật Bản gợi ý Mỹ nờn cựng Nhật Bản giải quyết vấn đề này tại cỏc cuộc đàm phỏn ở Geneva. Với hy vọng rằng những cuộc đàm phỏn thuận lợi về Okinawa sẽ là cơ sở để tiến tới một thỏa thuận cho vấn đề ngành dệt nhƣ Mỹ mong đợi, Mỹ đó chấp nhận đề nghị đú của Nhật Bản.
Vào ngày thứ hai của cuộc thƣơng lƣợng với Tổng thống Nixon, Thủ tƣớng Sato cam kết sẽ giải quyết ―theo ý muốn của Tổng thống‖ [19, tr.707]. Tuy nhiờn, vấn đề này đó khụng diễn ra theo thỏa thuận của hai nguyờn thủ. Về phớa Nhật Bản, dự Thủ tƣớng đó chấp nhận đề nghị của Nixon nhƣng khi trở về nƣớc, Sato vấp phải sự phản đối từ nhiều phớa, nhất là Bộ Cụng nghiệp và Thƣơng mại Nhật Bản (MITI). Thủ tƣớng Sato sau đú tiến hành cải tổ bộ mỏy lónh đạo MITI. Tuy nhiờn, lập trƣờng của vị Bộ trƣởng mới Kiichi Miyazawa khụng hoàn toàn giống với lập trƣờng của Sato. Về phớa Mỹ, Quốc hội đang gõy ỏp lực mạnh mẽ buộc Tổng thống phải đƣa ra những chớnh sỏch để thoỏt ra khỏi những bờ bối kinh tế. Vấn đề ngành dệt từ giải phỏp thƣơng lƣợng hài hũa tiến dần tới một sự đối đầu căng thẳng.
Tổng thống Nixon chỉ định cho một phụ tỏ trung thành của mỡnh là Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại Mauris Stans phụ trỏch vấn đề này. Cụng việc của Stans bắt đầu từ thỏng 4 – 1969. Thỏng 6 – 1970, Miyazawa tới thăm Washington và cú cỏc cuộc thƣơng lƣợng với Stans. Khi Stans bỏo cỏo rằng
Miyazawa dƣờng nhƣ đảo ngƣợc lại những điều mà Sato đó chấp nhận trƣớc đõy, Tổng thống Nixon đó thay đổi lập trƣờng của Chớnh phủ, quyết định Mỹ cú thể sẽ chấp nhận phƣơng ỏn ỏp đặt hạn ngạch. Thỏng 10 – 1970, Thủ tƣớng Sato tới Washington với mong muốn giải quyết vấn đề ngành dệt. Tuy nhiờn, cỏc cuộc thƣơng lƣợng vẫn bế tắc. Thỏng 12 – 1970, vấn đề ngành dệt từ Stans đƣợc chuyển giao cho Peter Flanigas.
Đầu năm 1971, Đại biểu Quốc hội kiờm Chủ tịch Ủy ban ngõn sỏch của Hạ viện Wilbur Mills đó thƣơng lƣợng trực tiếp để cú một Hiệp định về hàng dệt với Nhật Bản song cỏc nhà Cụng nghiệp Mỹ và Nhà Trắng đó gạt bỏ vỡ họ khụng thỏa món.
Ngày 15 – 8 – 1971, Tổng thống Nixon cụng bố ―Chớnh sỏch Kinh tế mới‖. Trong bài phỏt biểu của mỡnh, Tổng thống tuyờn bố:
―Sự thịnh vƣợng mà khụng cú chiến tranh đũi hỏi phải hành động trờn ba mặt trận: Chỳng ta phải tạo ra nhiều việc làm hơn và tốt hơn; chỳng ta phải ngăn chặn sự gia tăng trong chi phớ sinh hoạt; chỳng ta phải bảo vệ đồng đụ la từ cỏc cuộc tấn cụng của cỏc nhà đầu cơ tiền tệ quốc tế….
Đó đến lỳc cho một chớnh sỏch kinh tế mới đối với Hoa Kỳ. Mục tiờu của nú là giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp, lạm phỏt, và đầu cơ quốc tế.
Tụi đó ra lệnh cắt giảm 10 phần trăm trong viện trợ kinh tế nƣớc ngoài….
Tụi hụm nay đặt hàng đúng băng tất cả giỏ cả và tiền lƣơng trờn khắp nƣớc Mỹ trong thời gian 90 ngày. Ngoài ra, tụi kờu gọi cỏc cụng ty để mở rộng đúng băng tiền lƣơng-giỏ cho tất cả cổ tức….
Yếu tố khụng thể thiếu thứ ba trong việc xõy dựng sự thịnh vƣợng mới liờn quan chặt chẽ đến việc tạo ra việc làm mới và ngăn chặn lạm phỏt. Chỳng ta phải bảo vệ vị trớ của đồng đụ la Mỹ nhƣ là một trụ cột của sự ổn định tiền tệ trờn thế giới.
Tụi đó chỉ đạo Bộ trƣởng Connally tạm đỡnh chỉ việc chuyển đổi của đồng đụ la vào vàng hoặc tài sản dự trữ khỏc, ngoại trừ số liệu và cỏc điều kiện xỏc định là vỡ lợi ớch của sự ổn định tiền tệ và vỡ lợi ớch tốt nhất của Hoa Kỳ….
Tụi lấy thờm một bƣớc nữa để bảo vệ đồng đụ la, để cải thiện cỏn cõn thanh toỏn của chỳng tụi, và tăng việc làm cho ngƣời Mỹ. Nhƣ một biện phỏp tạm thời, nhƣ ngày hụm nay đỏnh thuế thờm 10 phần trăm đối với hàng húa nhập khẩu vào Mỹ. …..
Thuế nhập khẩu này là một hành động tạm thời. Nú khụng phải là nhằm chống lại bất kỳ nƣớc nào khỏc. Nú là một hành động để đảm bảo rằng sản phẩm của Mỹ sẽ khụng thể gặp bất lợi vỡ tỷ giỏ khụng cụng bằng‖14.
Một chớnh sỏch kộo theo đú là thỏa thuận về tiền tệ thế giới. Vào thỏng 12 - 1971, cơ quan tiền tệ của 10 nƣớc phỏt triển hàng đầu thế giới gặp nhau tại Viện Smithsonian ở Washington, DC. Họ hy vọng tỡm ra giải phỏp cho một thỏa thuận quốc tế đang bị xúi mũn nhanh chúng, hệ thống Bretton Woods của tỷ giỏ hối đoỏi cố định. Thõm hụt vàng nghĩa là Hoa Kỳ cú thể khụng cú khả năng giữ cam kết của mỡnh để chuyển đổi đụ la cho vàng với mức giỏ chớnh thức. Nú cú thể cú làm giảm giỏ trị đồng đụ la.
Thỏng 8 – 1971, Tổng thống Nixon "đúng cửa sổ vàng", cú nghĩa là, Mỹ ngăn cản cỏc ngõn hàng trung ƣơng nƣớc ngoài trao đổi đụ la đối với vàng của Kho bạc Mỹ. Nixon muốn ngoại tệ tăng giỏ so với đồng đụ la, nhƣng ụng khụng muốn làm giảm giỏ trị đồng đụ la về vàng.
Tại cuộc họp Smithsonian, Hoa Kỳ đồng ý phỏ giỏ đồng USD so với vàng khoảng 7,89% đến 38 USD mỗi ounce. Cỏc quốc gia khỏc sẽ định giỏ lại đồng tiền của mỡnh so với đồng đụ la. Theo đú đồng tiền của cỏc nƣớc Tõy Âu
14
http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=3115&st=&st1= : Address to the Nation Outlining
và Nhật Bản sẽ tăng giỏ, riờng đồng Yen Nhật tăng cao nhất, lờn 16,88%. Đổi lại, Mỹ bói bỏ thuế phụ thu 10% hàng nhập khẩu từ cỏc nƣớc này [17, tr.93].
Nhƣ vậy, cú hai chớnh sỏch tỏc động trực tiếp tới cỏc nƣớc liờn minh của Mỹ trong đú cú Nhật Bản, đú là chớnh sỏch thuế (tăng thờm 10% với hàng nhập khẩu vào Mỹ trong đú cú hàng dệt may) và tỷ giỏ hối đoỏi giữa USD và đồng Yen Nhật bị thay đổi. Theo đú, hàng dệt may Nhật Bản sẽ phải hạn chế xuất sang Mỹ, cỏc hàng húa khỏc sẽ tăng giỏ nờn khả năng cạnh tranh sẽ kộm hơn trƣớc, thờm vào đú, đồng Yen tăng giỏ cũng khiến cho khả năng cạnh tranh của hàng húa Nhật Bản ở nƣớc ngoài giảm đi. Việc sử dụng sự kiểm soỏt từ Chớnh phủ Mỹ, ỏp đặt một mức thuế mới lờn cỏc sản phẩm xuất khẩu của nƣớc ngoài khiến ngƣời ta liờn hệ tới ―Luật buụn bỏn với kẻ thự‖ ỏp dụng với nƣớc Đức năm 1917.
Sau cỏc cuộc thƣơng lƣợng căng thẳng gần 3 năm khụng đi đến kết quả mong đợi, cựng với chớnh sỏch kinh tế mới của Mỹ, Nhật Bản buộc phải chấp nhận cỏc chớnh sỏch đơn phƣơng của Mỹ. Ngày 15 – 10 – 1971, Tanaka và Kenedy đó đạt đƣợc một bản ghi nhớ trƣớc khi tiến tới kết quả cuối cựng. Ngày 3 – 1 – 1972, ―Thỏa thuận của Mỹ và Nhật Bản về cỏc sản phẩm dệt”
(The U.S.-Japanese agreement on textile trade) đƣợc kớ kết bởi Tanaka đại diện cho phớa Nhật Bản, D.Kennedy đại diện cho phớa Mỹ. Tờ New York Times ngày 3 – 1 – 1972 ghi lại: ―Ngày hụm nay, Hoa Kỳ và Nhật Bản đó kớ một thỏa thuận trải qua 3 năm đàm phỏn, theo đú, Nhật Bản chấp thuận hạn chế xuất khẩu cỏc mặt hàng len và dệt từ sợi tổng hợp sang Mỹ. Thỏa thuận này đó chớnh thức húa bản ghi nhớ từ ngày 15 – 10 năm ngoỏi.‖ Theo đú, Nhật chấp thuận hạn chế hàng dệt len và sợi tổng hợp xuất khẩu sang Mỹ trong thời hạn 3 năm.
Cú thể núi, “vấn đề ngành dệt” khụng diễn ra thuận lợi nhƣ ―vấn đề Okinawa”. Mặc dự Tổng thống Nixon đó tớnh toỏn rằng, Mỹ cú thể đỏnh đổi ―sự nhƣợng bộ‖ của Mỹ với Okinawa để đổi lấy ―sự nhƣợng bộ‖ của Nhật Bản với vấn đề dệt may, với những gỡ mà ngƣời Mỹ đó giỳp đỡ cho Nhật
trong quỏ trỡnh tỏi thiết đất nƣớc thỡ sự nhƣợng bộ này với họ cú thể thực hiện đƣợc. Hơn nữa, Tổng thống luụn tin vào lập trƣờng ―thõn Mỹ‖ của Sato, Thủ tƣớng Sato đó hứa sẽ giải quyết vấn đề theo cỏch mà Mỹ muốn. Tuy vậy, cỏc cuộc thƣơng lƣợng kộo dài vẫn khụng thu đƣợc kết quả. Trải qua 3 năm đàm phỏn, ngày 3 – 1 – 1972, kết quả thu đƣợc là một ―thỏa thuận‖ giữa hai nƣớc, theo đú, Nhật Bản ―tự nguyện‖ hạn chế cỏc mặt hàng dệt may sang thị trƣờng Mỹ. Thực tế, thỏa thuận này đạt đƣợc là do sự ỏp đặt hạn ngạch từ Chớnh phủ Mỹ, Nhật Bản, khụng cũn cỏch nào khỏc, phải chấp nhận.
Kết quả đú xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn sau:
Thứ nhất, ―vấn đề ngành dệt” thực chất là vấn đề kinh tế, dự đú khụng phải là vấn đề cú ý nghĩa sống cũn với lợi ớch quốc gia Mỹ, song, đú là vấn đề đe dọa đến đời sống của cỏc nhà dệt may Mỹ, cụng nhõn Mỹ, những ngƣời đó ủng hộ rất lớn cho Tổng thống Nixon trong chiến dịch tranh cử đầu tiờn. Do đú, đõy cũn là vấn đề cú ý nghĩa chớnh trị, với những cam kết trƣớc đú, Tổng thống buộc phải giữ lời hứa vỡ uy tớn chớnh trị của mỡnh. Đồng thời, nếu Tổng thống giải quyết tốt vấn đề này, Tổng thống sẽ cú những lỏ phiếu quan trọng và sự ủng hộ về tài chớnh cho cuộc bầu cử sắp tới.
Thứ hai, trong những năm cầm quyền của Tổng thống, nạn lạm phỏt ngày càng trầm trọng, bức tranh chung của nền kinh tế Mỹ rất ảm đạm. Một trong những nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng đú là tỡnh trạng bội chi của Chớnh phủ Mỹ. Đặc biệt, thõm hụt mậu dịch với Nhật Bản, nhất là với mặt hàng dệt đang trở nờn bỏo động. Do đú, nếu Tổng thống giải quyết đƣợc vấn đề này thỡ sẽ gúp phần cải thiện bức tranh chung của nền kinh tế. ―Chớnh sỏch kinh tế mới‖ của Tổng thống đƣợc đƣa ra là để khắc phục cuộc khủng hoảng đú.
Thứ ba, trong bối cảnh chung của nền kinh tế toàn cầu, Mỹ nhận định rằng
―sức mạnh kinh tế là chỡa khúa tiến tới cỏc sức mạnh khỏc…trong 1/3 cũn lại của thế kỉ này ‖. Nhật Bản với sự phỏt triển ―thần kỡ‖ của mỡnh đó trở thành đối thủ cạnh tranh chớnh của hàng húa Mỹ, Mỹ khụng cũn buụn bỏn với một nƣớc đồng minh nữa mà là với đối thủ cạnh tranh. Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại M. Stans thậm chớ cho rằng: ―Ngƣời Nhật Bản đang chiến đấu, thay vỡ
những cuộc chiến tranh bằng sỳng đạn, đú là cuộc chiến tranh kinh tế.‖. Do đú, Mỹ khụng thể giành cho Nhật những ƣu đói nhƣ trƣớc đú, Mỹ buộc phải cạnh tranh với Nhật Bản trờn lĩnh vực này. Thậm chớ, Tổng thống đó xem quan hệ thƣơng mại với Nhật lỳc này nhƣ ―buụn bỏn với kẻ thự‖.
Thứ tư, thể chế mà nền kinh tế toàn cầu đang vận hành là thể chế thƣơng mại tự do, nhƣng chớnh thể chế đú lỳc này đang khiến nền kinh tế Mỹ suy thoỏi. Do đú, một biện phỏp mà Mỹ buộc phải ỏp dụng: ―chủ nghĩa bảo hộ‖ dự phải ỏp đặt lờn chớnh đồng minh của mỡnh và dự cú thể biện phỏp này sẽ phỏ vỡ thể chế đú.
Thứ năm, vấn đề ngành dệt lại liờn quan tới lợi ớch kinh tế của Nhật Bản. Họ lo sợ nếu để Mỹ ỏp đặt vấn đề này, cú thể sẽ kộo theo cỏc vấn đề khỏc. Do vậy, một số lónh đạo Nhật Bản đó khụng làm theo ý muốn của Sato. Tuy nhiờn, sau đú, họ khụng cũn cỏch lựa chọn nào khỏc ngoài việc chấp nhận hạn chế xuất khẩu sang Mỹ và tăng giỏ đồng Yen một cỏch miễn cƣỡng. Theo đú, Liờn minh Mỹ - Nhật Bản sẽ tiếp tục duy trỡ.
Cuối cựng, Thủ tƣớng Sato khụng thực hiện đƣợc lời hứa với Mỹ, ụng khụng điều khiển đƣợc cỏc nhà lónh đạo Bộ Cụng nghiệp và Thƣơng Mại Nhật Bản, khụng thuyết phục đƣợc cỏc nhà dệt may trong nƣớc ―tự nguyện‖ hạn chế xuất khẩu sang Mỹ. Do đú, kết quả cuối cựng với cả hai phớa đều là sự ―miễn cƣỡng‖.
Cựng với Thỏa thuận Smithsonian về việc tăng giỏ đồng Yen, Thỏa thuận ngày 3 – 1 – 1972 giữa Mỹ và Nhật Bản về việc hạn chế hàng dệt len và sợi tổng hợp, Mỹ đó đạt đƣợc mục đớch của mỡnh trong việc thực hiện ―Chớnh sỏch kinh tế mới‖. Tuy nhiờn, sự ỏp đặt mà Mỹ ỏp dụng lờn chớnh cỏc đồng minh của mỡnh đó thể hiện sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai phớa. Từ chỗ, Mỹ viện trợ cho cỏc đồng minh, với chõu Âu là kế hoạch Marshall, với Nhật Bản là kế hoạch Dodge, giờ đõy, Mỹ lại đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt với họ. Điều này cho thấy, địa vị kinh tế của họ đang thỏch thức địa vị bỏ quyền của Mỹ sau chiến tranh. Việc Mỹ phải ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ với hàng húa trong nƣớc khiến cho thể chế thƣơng mại tự do mà Mỹ gõy dựng đang dần bị phỏ vỡ. Điều
này càng khẳng định Mỹ đó thừa nhận sự suy yếu tƣơng đối địa vị bỏ quyền của mỡnh nờn buộc phải ỏp dụng cỏc biện phỏp đơn phƣơng.
TIỂU KẾT
Nh- vậy, sự điều chỉnh chính sách của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kì của tổng thống R.Nixon(1969 – 1973 ) thể hiện qua hai lĩnh vực: chính trị – an ninh và kinh tế. Sự điều chỉnh đó vẫn nhằm mục tiêu xuyên suốt là thực hiện “Chiến l-ợc toàn cầu” và tồn tại hai mặt: hợp tác về chính trị và cạnh tranh về kinh tế. Mỹ đã phải thay đổi cách nhìn nhận về Nhật Bản do đó chính sách đối ngoại cũng đ-ợc điều chỉnh. Rõ ràng, vị thế và vai trò của Nhật Bản đã cao hơn trong cách đánh giá của Mỹ. Và dù chính sách kinh tế của Mỹ với Nhật Bản có lúc khiến mối quan hệ hai n-ớc khá căng thẳng song trên hết vẫn là duy trì mối quan hệ đồng minh chiến l-ợc.
Tuy nhiờn, hai vấn đề cú sự khỏc biệt căn bản: Việc gia hạn Hiệp ƣớc An ninh và trao trả Okinawa diễn ra khỏ thuận lợi do chớnh phủ Mỹ và Nhật Bản đều hƣớng tới một nhận thức chung là Okinawa sẽ trở về với chủ quyền của Nhật Bản, cỏc cuộc thƣơng lƣợng chỉ là vấn đề kĩ thuật và tập trung vào vấn đề vũ khớ hạt nhõn ở Okinawa. Thu hồi Okinawa đối với ngƣời Nhật thể hiện một tỡnh cảm sõu sắc về chủ quyền dõn tộc, về ―lợi ớch quốc gia‖ căn bản nhất, rằng Okinawa là một phần của nƣớc Nhật và quyền kiểm soỏt của Nhật Bản với quần đảo này là hợp phỏp và tất yếu. Phớa Mỹ thỡ chớnh quyền của tổng thống Nixon nhận thấy đõy là một sự nhƣợng bộ cú thể chấp nhận đƣợc để duy trỡ một liờn minh lõu dài đồng thời nú cũng tỏ rừ thiện chớ của Mỹ trong mối quan hệ này. Khụng cũn lớ do gỡ để cú thể trỡ hoón việc trao trả Okinawa khi mà an ninh chõu Á khụng cũn là sức ộp quỏ lớn khi Mỹ đó từng bƣớc rỳt khỏi cuộc chiến tranh Việt Namvà đảo ngƣợc chớnh sỏch với Trung Quốc. Nhỡn chung, ở vấn đề này, cả hai bờn đều đó tỡm đƣợc tiếng núi chung. Ngƣợc lại, việc giải quyết vấn đề dệt may và điều chỉnh tỷ giỏ đồng Yen diễn ra khỏ căng thẳng do Nhật Bản khụng hoàn toàn đồng quan điểm về một kết quả định sẵn do Mỹ đơn phƣơng đƣa ra. Với Mỹ, vấn đề dệt may và điều
chỉnh tỷ giỏ đồng Yen tuy là một lĩnh vực kinh tế với phạm vi nhỏ hơn nhƣng cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Đú là lợi ớch đặc biệt của cụng nghiệp Mỹ núi chung, đồng thời cũng liờn quan đến lợi ớch của một chớnh trị gia trong việc