Với Nhật Bản

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 96 - 104)

6. Bố cục luận văn

3.2. Với Nhật Bản

Sự phỏt triển kinh tế ―thần kỡ‖ của Nhật Bản trong thập niờn 1960 cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc hoạch định chớnh sỏch ngoại giao trong thời kỡ này. Ngƣời Nhật Bản đó ý thức đƣợc sức mạnh kinh tế của mỡnh trong hệ thống kinh tế thế giới, vỡ vậy, họ dần thể hiện mong muốn cải thiện chớnh sỏch ngoại giao của mỡnh. Từ một nƣớc bại trận, bị chiếm đúng cú nền ngoại giao với ―tƣ thế thấp‖ tiến tới một nƣớc cú cỏc chớnh sỏch tự chủ, độc lập hơn. Nhật Bản mong muốn đƣợc thế giới đối xử nhƣ với một cƣờng quốc kinh tế tƣ bản đứng vị trớ thứ 3 thế giới. Cỏch giải quyết hai vấn đề với Mỹ đó thể hiện điều này.

Với lập trƣờng kiờn định trong việc duy trỡ và củng cố mối quan hệ Liờn minh với Mỹ, Nhật Bản đó luụn đỏnh giỏ cao tầm quan trọng chiến lƣợc của mối quan hệ này cũng nhƣ những lợi ớch từ Hiệp ƣớc An ninh năm 1960. Trong bối cảnh thế giới và khu vực vẫn cũn những nguy cơ tiềm ẩn, bản thõn Nhật Bản chƣa đủ khả năng đảm bảo an ninh cho đất nƣớc và điều IX của Hiến Phỏp chƣa đƣợc sửa đổi, Hiệp ƣớc An ninh Mỹ - Nhật tiếp tục là một ―lỏ chắn‖ an toàn cho Nhật Bản, giỳp Nhật Bản yờn tõm tập trung phỏt triển kinh tế và tăng cƣờng tiềm lực quốc phũng của mỡnh. Do vậy, việc gia hạn vĩnh viễn Hiệp ƣớc An ninh là hệ quả tất yếu của nhận thức đú. Từ đõy, Nhật Bản tiếp tục cú một mụi trƣờng ổn định để tăng cƣờng sức mạnh đất nƣớc trong cỏc thập kỉ tiếp theo.

Việc Okinawa trở về với ―bản thổ‖ Nhật Bản là một thành cụng lớn với nền chớnh trị Nhật Bản hậu chiến. Điều đú chứng tỏ Nhật Bản khụng lệ thuộc vào Mỹ một cỏch mự quỏng. Chủ nghĩa dõn tộc trong con ngƣời Nhật Bản luụn hiện hữu. Trong tõm thức của ngƣời Nhật Bản, Okinawa trở về với Nhật Bản tức là thời hậu chiến mới thực sự kết thỳc. Do đú, với kết quả này, uy tớn chớnh trị của Chớnh phủ Nhật Bản khụng ngừng tăng lờn. Thỏng 12 – 1969, trong cuộc bầu cử ở Hạ viện, ―Sato và LDP đó giành chiến thắng với tỉ lệ

303/486 ghế‖17. Niềm tin của nhõn dõn Nhật Bản vào mối quan hệ Liờn minh Mỹ - Nhật Bản với sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau cũng tăng lờn. Kết quả này cũng tạo một động lực mạnh mẽ để ngƣời Nhật Bản hàn gắn những kớ ức đau thƣơng của Chiến tranh thế giới thứ hai, tiếp tục tiến lờn trờn con đƣờng xõy dựng phỏt triển đất nƣớc.

Từ sự kiểm soỏt của chớnh quyền quõn sự Mỹ, giờ đõy, Okinawa nằm dƣới sự kiểm soỏt của Chớnh phủ Nhật Bản. Chớnh quyền Nhật Bản trờn quần đảo này ngày càng đƣợc mở rộng. Quận Okinawa chớnh thức đƣợc thành lập. Lực lƣợng phũng vệ Nhật Bản đó tiếp nhận nhiệm vụ bảo vệ Okinawa. Ngày 31 - 12 - 1972, Nhật Bản đó triển khai khoảng 3.200 nhõn viờn đến Okinawa để tiếp nhận mặt đất và phũng khụng, tuần tra bảo vệ hàng hải và tỡm kiếm, cứu nạn. Trong thỏng ba và thỏng tƣ năm 1973, 3.600 nhõn viờn khỏc của Nhật Bản đó triển khai hệ thống phũng thủ tờn lửa và hoạt động kiểm soỏt và cảnh bỏo. Cuối năm 1973, khoảng 6.800 nhõn viờn Lực lƣợng phũng vệ Nhật Bản đúng quần trờn đảo Okinawa. Chớnh phủ Nhật Bản giờ đõy đúng vai trũ trung gian giữa cỏc lực lƣợng Mỹ và cụng dõn Nhật Bản ở Okinawa.18

Sau khi đƣợc trao trả, cỏc căn cứ quõn sự Mỹ vẫn hiện diện ở quần đảo này nhƣng khụng cú vũ khớ hạt nhõn. Nhật Bản vẫn bảo toàn đƣợc 3 nguyờn tắc phi hạt nhõn của mỡnh. Đõy chớnh là thành quả cho những nỗ lực của Thủ tƣớng Sato và mang về cho ụng giải Nobel hũa bỡnh năm 1974.

Cú một số vấn đề khỏc nảy sinh kộo theo vấn đề chủ quyền của Okinawa. Đú là vấn đề quyền sở hữu những vựng đất đƣợc sử dụng làm cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ. Khi Okinawa trở thành một bộ phận của Nhật Bản, những vựng đất mà trƣớc đú trong thời kỡ dƣới quyền kiểm soỏt của chớnh quyền quõn sự Mỹ đó bị sung cụng một cỏch đơn phƣơng, lỳc này lại trở

17 http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/japan/schallertp.htm : Working paper No.2, p8, 10.24 AM, 5/11/2014.

18 http://www.jca.apc.org/wsf_support/2004doc/WSFJapUSBaseRepoFinalAll.pdf, p10 – 11, 10.26 AM, 5/11/2014.

thành đối tƣợng của cỏc điều khoản trong Hiệp ƣớc An ninh. Điều này nghĩa là, từ đõy, Chớnh phủ Nhật Bản sẽ chấm dứt cỏc hợp đồng với những ngƣời chủ những vựng đất rộng lớn mà trƣớc đú đƣợc sử dụng làm cỏc căn cứ quõn sự, rồi sau đú, cho ngƣời Mỹ thuờ lại những vựng đất này. Đến ngày kớ hợp đồng, hơn 30.000 địa chủ Okinawa đó từ chối kớ vào cỏc bản hợp đồng đú. Hành động này đó dẫn tới sự thành lập Hiệp hội cỏc địa chủ chống chiến tranh (Anti-War Landowners’ Association) nhằm bảo vệ quyền lợi và tài sản của họ. Tuy nhiờn, chớnh phủ Nhật Bản đó phải phớt lờ nguyện vọng của ngƣời dõn Okinawa khi thụng qua một đạo luật trong thời hạn 5 năm với tờn gọi ―Luật sử dụng đất cụng tạm thời‖ ( The law of temporary use of public land). Theo đú, cỏc lực lƣợng quõn sự Mỹ và Lực lƣợng tự Phũng vệ Nhật Bản đƣợc phộp sử dụng những vựng đất này cho cỏc căn cứ quõn sự mà khụng cần cú sự đồng ý của cỏc địa chủ. Đó cú nhiều sự chỉ trớch từ phớa cỏc địa chủ này về phớa chớnh phủ Nhật Bản song phải đến ngày 15 – 5 – 1977, hết thời hạn 5 năm quy định, cỏc địa chủ này lần đầu tiờn đƣợc vào vựng đất của mỡnh sau 32 năm kể từ sau 1945.19

Cựng với chớnh sỏch điều chỉnh tỷ giỏ đồng Yen, cuộc sống thƣờng ngày của cƣ dõn Okinawa cũng bị ảnh hƣởng khụng nhỏ. Cƣ dõn ở đõy buộc phải chuyển từ một nền kinh tế vốn dựa trờn cơ sở đồng USD sang nền kinh tế sử dụng đồng Yen là chủ yếu. Đặc biệt từ sau thỏng 8 – 1971, với tỷ giỏ quy đổi là từ 360 Yen = 1USD, giỏ của đồng Yen đó tăng 15% lờn tới 305 Yen = 1USD20. Ngƣời Okinawa bƣớc sang thời kỡ của một nền kinh tế với đồng Yen tăng giỏ. Đõy cú thể coi là một sự thiệt thũi khụng nhỏ cho cƣ dõn nơi đõy. Một số cuộc biểu tỡnh đó nổ ra vào cuối thỏng 5 – 1972. Để ngƣời dõn cú thể thớch ứng với sự thay đổi này, trong suốt giai đoạn 6 ngày từ 15

19 http://www.jca.apc.org/wsf_support/2004doc/WSFJapUSBaseRepoFinalAll.pdf, p10 – 11, 10.27 AM, 5/11/2014.

20 http://www2.osipp.osaka-u.ac.jp/~cissp/CISSP_Ja/Postreversion%20Okinawa%20study.pdf, p.8, 10.27 AM, 5/11/2014.

đến ngày 20 – 5 – 1972, Chớnh phủ Nhật Bản cho phộp ngƣời dõn Okinawa đƣợc sử dụng cả hai loại tiền trƣớc khi buộc phải đổi sang đồng Yen. Tuy nhiờn, do chƣa quen với việc đồng Yen tăng giỏ, cƣ dõn ở đõy vẫn hoang mang với bảng tỷ giỏ suốt thời kỡ đú.

Đối với một bộ phận cƣ dõn cú cuộc sống gắn liền với cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ, sau khi Okinawa đƣợc trao trả cho Nhật Bản và một số căn cứ bị thu hẹp hoặc đúng cửa, hộ phải đối mặt với những khú khăn nhất định. Chỉ tớnh riờng năm 1971, chi phớ của Mỹ trong cỏc quỹ trả lƣơng cho những ngƣời Okinawa mà họ thuờ trong cỏc căn cứ quõn sự của mỡnh là 70.000.000 USD và tổng chi phớ mà Mỹ chi cho cỏc căn cứ quõn sự ở đõy lờn tới 240.000.000 USD, bằng 1/3 tổng GNP của Okinawa.21 Điều này cho thấy, cỏc căn cứ của Mỹ đó mang tới một cuộc sống ổn định cho một bộ phận cƣ dõn đú. Tỡnh huống trở nờn nghiờm trọng khi tỉ lệ ngƣời bị sa thải sau khi một số căn cứ quõn sự Mỹ đúng cửa ngày càng tăng lờn. Cuối năm 1972 cú khoảng 900 ngƣời và cuối thập niờn 1970 lờn tới 13.000 ngƣời bị sa thải. Dự đa số cƣ dõn ở đõy đều khụng muốn cú sự tồn tại của cỏc căn cứ quõn sự Mỹ trờn quần đảo, song đối với những bộ phận cƣ dõn cú cuộc sống phụ thuộc chặt chẽ vào cỏc căn cứ này nhƣ cỏc cụng nhõn, địa chủ, những ngƣời làm trong ngành dịch vụ… thỡ cuộc sống của họ bị ảnh hƣởng khụng nhỏ. Do đú, khụng phải tất cả cƣ dõn Okinawa đều cảm thấy hạnh phỳc với việc trao trả, thậm chớ họ cảm thấy khụng chắc chắn về tƣơng lai, cuộc sống của họ sẽ nhƣ thế nào dƣới sự kiểm soỏt của chớnh ngƣời Nhật Bản. 22 Trong những năm cuối thập niờn 1960, GNP của Okinawa cao hơn GNP của Nhật Bản mà ngƣời Mỹ đúng gúp khoảng 60% GNP của quần đảo. Điều này khiến một số doanh nhõn Okinawa cho rằng sự thay đổi này cú thể sẽ tỏc động nghiệm trọng tới nền kinh tế địa phƣơng. Bờn cạnh đú, ngƣời Okinawa cũng xuất hiện một lo lắng khỏc về khớa cạnh văn húa.

21 http://files.eric.ed.gov/fulltext/ED345955.pdf, p.24-26, 10.28 AM, 5/11/2014.

22 http://www2.osipp.osaka-u.ac.jp/~cissp/CISSP_Ja/Postreversion%20Okinawa%20study.pdf , p.9,

Từ một quốc đảo khỏ biệt lập, cƣ dõn ở đõy sớm du nhập cỏc yếu tố của văn húa Mỹ. Tuy nhiờn, thúi quen của ngƣời Nhật Bản với Okinawa thƣờng rất ―kẻ cả‖, họ cho rằng Okinawa ớt mang lại giỏ trị văn húa. Do đú, cƣ dõn Okinawa lo sợ họ cú thể bị đối xử nhƣ những cƣ dõn ―hạng hai‖.

Về phớa Chớnh phủ Nhật Bản, thu hồi Okinawa trong khi cỏc căn cứ quõn sự Mỹ vẫn hiện diện ở đõy đồng nghĩa với việc Chớnh phủ Nhật Bản tiếp tục phải ―chăm súc‖ cỏc căn cứ đú theo khuụn khổ của Hiệp ƣớc An ninh Mỹ

- Nhật. Chớnh phủ Nhật Bản phải quản lý và hỗ trợ phần lớn kinh phớ cho cỏc căn cứ này. Trƣớc đú, Mỹ phải chi những khoản tiền khụng hề nhỏ hàng năm cho cỏc căn cứ quõn sự ở khu vực này và hỗ trợ sự phỏt triển kinh tế, cơ sở hạ tầng cho quần đảo. Giờ đõy, mỗi năm, Nhật Bản phải chi khoảng 100.000 USD cho mỗi nhõn viờn trong cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ ở Okinawa. Cỏc chi phớ tập trung vào cỏc khoản nhƣ điện, lệ phớ đƣờng cao tốc, cỏc trung tõm mua sắm, trƣờng học, thƣ viện…Nhật Bản phải chi trả hơn 70% tổng chi phớ của cỏc căn cứ này. 23 Ngoài ra, cỏc đơn vị quõn đội đƣợc thay thế bằng cỏc đơn vị lớnh thủy đỏnh bộ, cỏc lực lƣợng quan trọng đƣợc chuyển tới căn cứ Khụng quõn Kadena nhƣ lớnh thủy đỏnh bộ và cỏc lực lƣợng đặc biệt. Sự phiền phức của cỏc căn cứ này tuy khụng nhiều nhƣ trƣớc nhƣng với cỏc cuộc tập trận của cỏc lực lƣợng trờn cứ 6 thỏng một lần cũng ảnh hƣởng khụng nhỏ tới cuộc sống của cƣ dõn Okinawa. Bờn cạnh đú, Nhật Bản phải chi một khoản 320.000.000 USD trong vũng 5 năm bồi thƣờng cho Mỹ.

Cuối năm 1969, do đặt ƣu tiờn hàng đầu vào vấn đề đũi lại Okinawa, Thủ tƣớng Sato đó chấp nhận cụng thức hạn chế xuất khẩu mà khụng cần tham khảo ý kiến của cỏc nhà sản xuất Nhật Bản, lónh đạo MITI…và dự ụng vẫn hy vọng sẽ cú thể nới lỏng cỏc điều khoản trong cỏc cuộc đàm phỏn sau đú nhƣng hành động của ụng đó chuẩn bị cho sự buộc tội của cụng chỳng trong hai năm tiếp theo. Cựng với việc đồng Yen tăng giỏ năm 1971 khiến

23 http://www.genuinesecurity.org/partners/report/Okinawa.pdf, Okinawa: Effects of long- term US

―trong 4 thỏng sau đú, thị trƣờng tài chớnh và thƣơng mại hỗn loạn (thị trƣờng chứng khoỏn Nhật Bản giảm hơn 10%)‖24. ―Trong một bài phỏt biểu ảm đạm trƣớc Hạ viện thỏng 1 – 1972, Thủ tƣớng Sato thừa nhận: Sự thay đổi mạnh mẽ trong tỡnh hỡnh thế giới trong năm 1971 đó đƣa Nhật Bản vào bối cảnh quốc tế khú khăn‖.25

Sau khi kớ kết cỏc thỏa thuận với Mỹ về hạn chế xuất khẩu, mặt hàng sợi nhõn tạo của Nhật xuất sang Mỹ năm 1973 là 0,7 tỉ SYE giảm gần một nửa so với năm 1971. Nhật nhanh chúng tỡm kiếm thị trƣờng thay thế bằng việc tăng cƣờng thõm nhập vào thị trƣờng Đụng Nam Á, Trung Quốc…Do hàng húa Nhật Bản cú chất lƣợng tốt nờn sức cạnh tranh cao. Đầu thập niờn 1970, thặng dƣ thƣơng mại Nhật trở về cõn bằng. Tuy nhiờn, ngay sau đú, bất chấp việc định giỏ lại đồng Yen, ―Năm 1972, Nhật Bản vẫn thặng dƣ thƣơng mại khổng lồ‖26.

Nhằm nhanh chúng thu hồi Okinawa, Sato đó cam kết Nhật Bản sẽ đúng vai trũ lớn hơn ở chõu Á, gúp phần chia sẻ gỏnh nặng với Mỹ. Vỡ vậy, thời kỡ này Nhật Bản cú sự điều chỉnh chớnh sỏch với cỏc nƣớc chõu Á theo hƣớng tớch cực hơn, chủ động hơn, đặc biệt là trong thời kỡ kết thỳc cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Việc Nhật Bản cựng Indonesia đƣa ra sang kiến cho việc giải quyết vấn đề Cambodia thụng qua Hội nghị ở Jakarta năm 1970, hỗ trợ kinh tế cho cỏc Chớnh phủ ở Đụng Dƣơng nhƣ miền Nam Việt Nam và Cambodia, bỡnh thƣờng húa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc cuối năm 1972, với Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa….đó thể hiện nỗ lực của Nhật Bản trong việc xõy dựng một hỡnh ảnh mới của Nhật Bản ở chõu Á.

Sự điều chỉnh này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn. Trƣớc hết, nú xuất phỏt từ chớnh sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ trong học thuyết Nixon, từ

24 http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/japan/schallertp.htm,Working paper No.2, p.5, 10.24 AM, 5/11/2014.

25 http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/japan/schallertp.htm, Working paper No.2, p1, 10.24 AM, 5/11/2014

26 http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/japan/schallertp.htm,Working paper No.2 p.6, 10.24 AM, 5/11/2014.

mong muốn của Mỹ trong vấn đề Okinawa. Đồng thời đõy cũng là nguyện vọng của cỏc nhà lónh đạo Nhật Bản. Khi Nhật Bản nỗ lực đúng gúp cho việc lập lại hũa bỡnh ở Đụng Nam Á, xõy dựng một mụi trƣờng ổn định ở chõu Á núi chung tức là Nhật Bản đang tạo mụi trƣờng thuận lợi cho cỏc hoạt động đầu tƣ kinh tế trong tƣơng lai của mỡnh. Bởi chõu Á là nguồn cung cấp nguyờn liệu thụ chủ yếu cho Nhật Bản và là một thị trƣờng rộng lớn cho cỏc hàng húa của Nhật. Nhật Bản cũng sẽ cải thiện hỡnh ảnh của mỡnh với một Nhật Bản tớch cực, chủ động và đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển bền vững của khu vực. Từ đú Nhật Bản sẽ nõng cao địa vị và ảnh hƣởng quốc tế của mỡnh. Ngoài ra, đú cũn là phản ứng với việc Nhật Bản phải nhận hai ―cỳ sốc‖ liờn tiếp từ Mỹ. ―Cỳ sốc‖ thứ nhất xảy ra vào thỏng 7 – 1971 khi H.Kissinger đến Bắc Kinh để lờn kế hoạch cho chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Nixon mà Nhật Bản khụng hề đƣợc thụng bỏo trƣớc, Nhật Bản cho rằng họ bị ―phớt lờ‖, bị ―sỉ nhục‖ vỡ vẫn là một đồng minh ―thõn cận nhất‖ của Mỹ. Ngƣời Nhật Bản cũn chỉ trớch Chớnh phủ ―lệ thuộc vào một nƣớc Mỹ khụng thể đoỏn trƣớc đƣợc‖. ―Cỳ sốc‖ thứ hai đến sau đú khụng lõu khi cuối năm đú, Mỹ đe dọa ỏp đặt hạn ngạch lờn sản phẩm dệt của Nhật Bản theo Luật buụn bỏn với kẻ thự. Hai cỳ sốc này nhƣ đỏnh thức Nhật Bản, dƣờng nhƣ thế giới đó thay đổi. Nhật Bản càng phải tỡm những bƣớc đi độc lập và chủ động hơn chứ khụng chỉ ngồi yờn dƣới ―chiếc ụ hạt nhõn của Mỹ‖, cỏc chớnh sỏch của Tokyo khụng phải luụn lệ thuộc vào Washington. Do đú, ―Chiến lƣợc hợp tỏc kinh tế với Trung Quốc là bắt buộc nhằm đảm bảo sự thịnh vƣợng của Nhật Bản sau ―cỳ sốc Nixon‖.27 Ngay sau chuyến thăm Trung Quốc của Nixon, thỏng 9 – 1972, Thủ tƣớng Nhật Bản Tanaka cũng tới thăm Trung Quốc. Ngày 29 – 9 – 1972, hai nƣớc ra Thụng cỏo chung mở ra một thời kỡ mới trong quan hệ hai nƣớc: chuyển từ đối đầu sang vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh, vừa kỡm chế và khụng chấp nhận bất kỡ nƣớc nào xỏc lập bỏ

27 http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/japan/schallertp.htm , p17, Working paper No.2,

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w