Tỡnh hỡnh Nhật Bản cuối thập niờn 1960 – đầu thập niờn 1970

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 42)

6. Bố cục luận văn

1.3. Tỡnh hỡnh Nhật Bản cuối thập niờn 1960 – đầu thập niờn 1970

Bƣớc ra khỏi thế chiến hai, vốn là một trong những thủ phạm gõy ra chiến tranh thế giới thứ hai nờn khi thế chiến kết thỳc, số phận của nƣớc Nhật Bản bại trận nằm dƣới sự định đoạt của cỏc nƣớc thắng trận trong phe Đồng minh. Do trƣớc đú Nhật Bản từng là một nƣớc phỏt xớt nờn mục tiờu của cỏc chớnh sỏch nhằm vào việc phi quõn sự, dõn chủ húa Nhật Bản, đảm bảo Nhật Bản khụng trở thành mối đe dọa với Mỹ, biến Nhật thành một nƣớc phi quõn sự và kiềm chế sự phỏt triển của cụng nghiệp mũi nhọn cú thể dẫn tới việc tỏi vũ trang. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh thay đổi nờn từ những năm 1947-1948, đặc biệt là sự kiện 1 – 10 – 1949 tại Trung Quốc, Mỹ đó ỏp dụng chớnh sỏch ―đảo ngƣợc‖ với Nhật Bản, viện trợ và giỳp Nhật khụi phục kinh tế. Đƣa Nhật thành một ―bức tƣờng ngăn chặn‖ làn súng cộng sản ở chõu Á. Mỹ từ một nƣớc chiếm đúng đó trở thành nƣớc dẫn dắt Nhật Bản sau chiến tranh.

Hai Hiệp ƣớc Hũa Bỡnh và An ninh kớ năm 1951 tại San Francisco (Mỹ) đó chớnh thức húa việc xõy dựng quan hệ liờn minh giữa Mỹ và Nhật Bản. Trong quan hệ liờn minh này, Mỹ đúng vai trũ chủ động hơn, chi phối và dẫn dắt sự phỏt triển của Nhật Bản. Hai hiệp ƣớc này đó trả lại chủ quyền cho Nhật và mở cửa cho Nhật trở lại với cộng đồng thế giới, nhƣng Thủ tƣớng Yoshida đó bị phờ phỏn gay gắt ở Hiệp ƣớc An ninh, vỡ đó nhƣợng bộ quỏ nhiều khi để cho Mỹ tiếp tục duy trỡ số quõn quỏ lớn với nhiều căn cứ, cựng những hoạt động tự do của quõn Mỹ trờn đất Nhật. Tuy vậy theo sử gia James

McClain thỡ ―Yoshida đó coi việc thi hành hệ thống San Francisco là sự chiến thắng lớn nhất trong sự nghiệp của ụng. Nhật đó khụi phục chủ quyền, việc chiếm đúng lõu dài của nƣớc ngoài đó kết thỳc, quốc gia đó kết với khối Anh Mỹ hựng mạnh và đất nƣớc đó đƣợc bảo đảm sự trợ giỳp kinh tế của những cƣờng quốc kỹ nghệ của thế giới‖.[70, tr.558]. Thực tế, đến năm 1952, Nhật Bản vẫn cũn một chặng đƣờng dài phải đi bởi đất nƣớc vẫn cũn những hậu quả nặng nề do chiến tranh tàn phỏ, rất nhiều ngƣời khụng cú nhà cửa, phải sống cuộc sống lang thang…nờn việc kớ Hiệp ƣớc An ninh năm 1951 là một việc cần thiết nếu Nhật Bản muốn nhanh chúng vƣợt qua đống đổ nỏt của chiến tranh và lấy lại vị thế của mỡnh . Theo đú, Nhật nằm dƣới ụ bảo vệ hạt nhõn của Mỹ. ―Mỹ đó xõy dựng trờn đất Nhật 179 căn cứ quõn sự với 61.000 quõn, riờng ở đảo Okinawa cú 88 căn cứ quõn sự và 35.000 lớnh Mỹ‖ [38, tr.299]. Nhật đƣợc bảo vệ trƣớc những cuộc xõm lăng từ bờn ngoài và những cuộc nổi loạn ở trong nƣớc do những cƣờng quốc bờn ngoài yểm trợ. Bờn cạnh đú, Nhật ―bồi thƣờng chiến tranh‖ cho cỏc nƣớc bằng hàng húa…Hiệp ƣớc cú hiệu lực ngày 28/4/1952. Hai Hiệp ƣớc đó mở ra một thời kỡ trong đú Nhật Bản dƣờng nhƣ tỏch biệt với cỏc vấn đề quốc tế, sự tham gia của Nhật Bản, nếu cú, thƣờng theo lập trƣờng của Mỹ. Hiệp ƣớc An ninh cú thể coi là một sự ―tự nguyện thực dụng‖ của cỏc nhà lónh đạo Nhật Bản. Hiệp ƣớc này mở ra cho Nhật Bản một cơ hội hiếm cú để khụi phục kinh tế mà khụng phải quỏ lo lắng về an ninh đất nƣớc.

Thập niờn 1950, về kinh tế, việc tập trung tỏi cơ cấu ngành cụng nghiệp theo hƣớng xuất khẩu đó thay thế cho những nhu cầu quõn sự mà Nhật Bản theo đuổi trong suốt thời kỡ từ 1868 – 1945. Cuộc Chiến tranh Triều Tiờn 1951 – 1953 đƣợc coi nhƣ ―mún quà của Thƣợng đế‖ giành cho Nhật Bản. Cỏc đơn đặt hàng của Mỹ với Nhật Bản trong cuộc chiến tranh này là một trong những nhõn tố quan trọng giỳp nền kinh tế Nhật Bản hồi sinh. Về chớnh trị, một sự kiện cú ý nghĩa lớn với Nhật Bản là sự liờn kết của hai Đảng Dõn chủ và Đảng Tự do thành Đảng Dõn chủ Tự do (LDP) năm 1955. Sự liờn kết

này là kết quả của cỏc chớnh trị gia kỡ cựu và cỏc nhúm doanh nhõn giàu cú đó đảm bảo nguồn tài chớnh cho LDP duy trỡ quyền lực. Sự kiện này cũng mở ra một quỏ trỡnh lónh đạo lõu dài của LDP ở Nhật Bản gần 4 thập niờn.

Thập niờn 1950 kết thỳc bằng làn súng biểu tỡnh phản đối Hiệp ƣớc An ninh Mỹ - Nhật Bản đƣợc điều chỉnh năm 1960. Làn súng đú khiến Thủ tƣớng Nubosuke Kishi phải từ chức, chuyến thăm của Tổng thống Mỹ D.Eisenhower cũng bị hủy bỏ.

Bƣớc sang thập niờn 1960, nền kinh tế Nhật Bản trỗi dậy mạnh mẽ, tốc độ tăng trƣởng của kinh tế Nhật Bản đƣợc thế giới đỏnh giỏ là một ―sự thần kỡ‖. Do biết tận dụng triệt để nguồn viện trợ từ Mỹ cựng với việc phỏt huy tinh thần tự lực tự cƣờng của nhõn dõn Nhật Bản, kế hoạch tăng gấp đụi thu nhập trong một thập kỉ của Thủ tƣớng Ikeda Hayato đó thành cụng hơn mong đợi. GNP trờn danh nghĩa năm 1960 khoảng 12.000 tỉ Yen, đến 1970 đạt 73.000 tỉ Yen ( tức là từ 33,3 tỉ USD lờn 203,4 tỉ USD). Nếu năm 1960 GNP của Nhật bằng 1/16 của Mỹ thỡ sau 10 năm khoảng cỏch này giảm xuống cũn dƣới 1/5 [14, tr.182]. Về cụng nghiệp, cỏc lĩnh vực sản xuất then chốt của Nhật đều đạt đƣợc tốc độ phỏt triển nhanh nhất: trong những năm 1950 – 1960, tốc độ tăng trƣởng hàng năm của cụng nghiệp Nhật là 15,9%, gấp 6 lần Mỹ (2,6%), gấp 5 lần Anh (2,9%), gần gấp 2 lần Tõy Đức (9,4%)…, trong những năm 1961- 1970, con số này của Nhật là 13,5%. Về ngoại thƣơng, trong 21 năm, tổng ngạch ngoại thƣơng tăng 25 lần, hàng xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 31 lần. Nhật cũn phỏt huy sức mạnh của một cƣờng quốc chế biến hàng xuất khẩu bằng nguyờn liệu nhập từ nƣớc ngoài. Năm 1955, 80% hàng xuất khẩu là hàng cụng nghiệp, con số này lờn đến 95% vào đầu những năm 70.

Tốc độ tăng trƣởng này nằm ngoài dự kiến và tầm kiểm soỏt của Mỹ. Nhật Bản trở thành trung tõm kinh tế lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và Tõy Âu, chớnh thức trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ. Hơn nữa, Nhật Bản cũng là

nƣớc tăng nhanh nhất khối lƣợng hàng húa bỏn sang cỏc nƣớc chậm phỏt triển. Cuối những năm 60, Nhật là nƣớc đứng thứ hai sau Mỹ về bỏn hàng húa cho chõu Á. Quan hệ thƣơng mại Mỹ - Nhật Bản cú sự thay đổi rừ rệt theo hƣớng cú lợi cho Nhật Bản. Từ sau chiến tranh đến 1964 thỡ Nhật thƣờng nhập siờu, nhƣng từ năm 1965 trở đi, Nhật Bản xuất siờu với Mỹ. Số xuất siờu đú tăng lờn nhanh chúng: từ 300 triệu USD năm 1965 lờn hơn 3 tỉ USD năm 1971. Thời kỡ này, Nhật trở thành nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến thõm hụt mậu dịch ở Mỹ.

Sau đõy là một số số liệu liờn quan về kinh tế của Tõy Âu, Nhật Bản trong so sỏnh với Mỹ: Bảng 1.1: So sỏnh tốc độ phỏt triển tổng sản phẩm quốc dõn của một số nƣớc tƣ bản từ 1959 – 1970 (%) [ 17, tr.42]. Nƣớc/KV 1959 – 1969 1970 Mỹ 4,5 0,7 Nhật Bản 11,2 10,7 Phỏp 5,7 5,9 Tõy Đức 5,1 5,4 Anh 3,1 2,2

Bảng 1.2: Tỉ trọng cụng nghiệp của Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản trong tổng sản phẩm cụng nghiệp của thế giới tƣ bản qua một số năm (%) . [ 17, tr.42].

Nƣớc/Khu vực 1948 1950 1966 1970

Mỹ 54,6 25,8 45,7 40,8

Tõy Âu 28,8 31,1 34,0 32,5

Bảng 1.3: Xuất khẩu của Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản từ 1948-1970 (triệu USD). [ 17, tr.43]. Nƣớc/ 1948 1950 1955 1960 1965 1970 So sỏnh Khu 1970/1948 vực Mỹ 12.666 10.282 15.558 20.601 27.530 43.224 Tăng 3,4 lần

Tõy Âu 9.492 12.730 23.826 37.668 60.345 109.466 Tăng 15,5 lần

Nhật 258 828 2.012 4.058 8.459 19.333 Tăng 74,8

Bản lần

Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển thần kỡ của nền kinh tế Nhật Bản, một trong số đú là cuộc chiến tranh Việt Nam. Trong thập niờn 1960, cuộc chiến tranh Việt Nam đƣợc vớ nhƣ những ―ngọn giú thần‖ [11, tr.340] thổi vào Nhật Bản. Cỏc đơn đặt hàng của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam đó mang lại cho Nhật một nguồn thu khổng lồ: ƣớc tớnh trong 3 năm 1965-1968 nguồn lợi thu về từ chiến tranh Việt Nam của Nhật Bản khoảng 1 tỷ USD. Những ngƣời lớnh Mỹ ở Việt Nam sử dụng những chiếc lều từ Nhật, mỏy ảnh Nhật, đồng hồ Nhật, thƣơng binh đƣợc truyền mỏu của ngƣời Nhật, những ngƣời lớnh thiệt mạng đƣợc đựng trong những chiếc tỳi làm từ Nhật Bản…Chớnh quyền của Thủ tƣớng Sato Eisaku sử dụng một phần lợi nhuận đú để mua hàng húa quõn sự, hàng cụng nghệ cao, mỏy bay… từ Mỹ. Trong khi Mỹ đang bội chi với cỏc cam kết quốc tế và chiến tranh Việt Nam thỡ Nhật Bản lại thu đƣợc nguồn lợi nhuận lớn. Hơn thế nữa, Nhật Bản khụng ngừng mở rộng thị trƣờng buụn bỏn, hàng húa của họ cú mặt ở Mỹ, Canada, Brazil, Đài Loan, miền Nam Việt Nam, Trung Quốc đại lục…. Hệ quả của sự phỏt triển này của Nhật Bản khiến đồng Yen ngày càng mạnh thờm, trong khi đú, đồng USD của Mỹ đang lõm vào khủng hoảng. Đến thập niờn 1960, xuất khẩu của Nhật sang Mỹ chủ yếu là vải sợi và sắt thộp nờn ở mức độ nào đú đó

khụng gõy nờn sự uy hiếp với Mỹ. Tuy nhiờn, đầu thập niờn 1970 trở đi, sự tấn cụng ồ ạt của Nhật vào cỏc lĩnh vực nhƣ xe hơi, ti vi màu, …là những lĩnh vực mà Mỹ đang đứng đầu thế giới gõy ra ―ma sỏt‖ trong quan hệ mậu dịch hai nƣớc. Nhật Bản đó trở thành đối thủ cạnh tranh sõu sắc với Mỹ về kinh tế đồng thời là nguyờn nhõn gõy ra thõm hụt mậu dịch của Mỹ.

Sự cạnh tranh gay gắt nhất giữa hai nƣớc tập trung vào lĩnh vực dệt may. Đõy là mặt hàng gõy ra ―ma sỏt‖ ngày càng tăng lờn theo thời gian trong quan hệ thƣơng mại Mỹ - Nhật Bản. Nhỡn lại bức tranh thị trƣờng dệt may ở Mỹ trong hơn 20 năm trƣớc khi Nixon lờn cầm quyền, tỏc động của cỏc sản phẩm dệt may giỏ rẻ từ Nhật Bản lờn thị trƣờng Mỹ đó gõy ra một sự va chạm nhỏ ngay từ trƣớc chiến tranh Thỏi Bỡnh dƣơng. Nú lại tiếp tục nổi lờn vào những năm 1950 khi ngành cụng nghiệp dệt may của Nhật Bản đƣợc phục hồi sau khi bị chiến tranh tàn phỏ nhờ sự giỳp đỡ của Mỹ về tài chớnh và kĩ thuật, lỳc này lại tạo ra doanh thu đỏng kể ở Mỹ. Doanh thu đú chỉ cũn một phần nhỏ trong tổng sản phẩm dệt may của Mỹ, tập trung vào cỏc dũng sản phẩm cụ thể nhƣ cotton và nỉ. Ngành cụng nghiệp dệt vốn cú tầm quan trọng về chớnh trị rất lớn với cỏc bang miền Nam thỡ bõy giờ lại bị hạn chế hạn ngạch. Chớnh quyền của tổng thống Eisenhower đó chống lại cỏc nỗ lực hợp phỏp hạn ngạch nhập khẩu nhƣng lại ủng hộ cho việc giới hạn việc xuất khẩu của Nhật Bản điều đú dẫn tới một thỏa ƣớc song phƣơng năm 1957. Đến năm 1962, Hiệp định mở rộng thƣơng mại đó mở đƣờng cho sự bắt đầu tự do húa thƣơng mại. Nhật Bản cũng đồng tỡnh với hiệp ƣớc này vỡ dƣờng nhƣ nú mang lại một tƣơng lai tƣơi sỏng rằng xuất khẩu sang Mỹ sẽ tăng lờn so với cỏc thỏa thuận trong những năm 1956-1961 trƣớc đú đó kỡm hóm doanh thu của Nhật Bản, trong khi doanh thu đú của cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc ở chõu Á lại tăng lờn. Tuy nhiờn, việc thực hiện hiệp định dài hạn này cần phải cú những đàm phỏn song phƣơng, liờn tục. Đại diện của cụng nghiệp hai nƣớc đều khụng ngừng gõy ỏp lực với hai chớnh phủ: ở Nhật là Bộ Cụng nghiệp và Thƣơng mại quốc tế, ở Mỹ là Bộ Thƣơng mại và cỏc Ủy ban dệt may trong đú.

Việc tận dụng tất cả cỏc cơ hội phỏt triển kinh tế sau chiến tranh đó khiến Nhật Bản mở rộng khụng ngừng cỏc sản phẩm và hoạt động kinh doanh trong thập niờn 50, sang thập niờn 60 thỡ tốc độ cũn cao hơn nhiều. Nền kinh tế Nhật Bản lỳc đú khụng cũn giống nhƣ cỏch nhỡn trƣớc đõy của Mỹ rằng đú là một nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào lao động giỏ rẻ, sản xuất sản phẩm thủ cụng là chủ yếu và sản phẩm dệt may chất lƣợng thấp. Trong khi hàng dệt may cotton từ Nhật Bản trong tổng sản phẩm dệt may của Mỹ cú xu hƣớng giảm trong thập niờn 60 thỡ thƣơng mại núi chung của Nhật với Mỹ lại đƣợc mở rộng nhanh chúng. Đến 1969, cỏc thiết bị mỏy múc, mỏy cụng cụ, xe mụtụ … bỏn sang Mỹ tăng lờn 45%[51, tr.38] trong tổng sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản, vỡ thế cỏn cõn thƣơng mại với Mỹ chuyển từ thõm hụt kinh niờn sang thặng dƣ dài hạn. Tốc độ gia tăng nhanh chúng cũn thể hiện cả trong việc bỏn cỏc sản phẩm dệt sợi nhõn tạo. Trong bối cảnh cuộc cỏch mạng rộng lớn về kĩ thuật của ngành dệt may thỡ dũng sản phẩm này cú tầm quan trọng rất lớn. Mục tiờu kiểm soỏt cỏc sản phẩm này của Mỹ vẫn cũn bờn lề cỏc cuộc đàm phỏn khú khăn giữa đại diện hai nƣớc. Trong chiến dịch tranh cử của mỡnh, R. Nixon cũng đó từng hứa sẽ đứng về phớa cỏc nhà cụng nghiệp dệt may Mỹ, kiểm soỏt cả cỏc sản phẩm dệt len, sợi nhõn tạo. Điều đú càng làm tăng sự bất đồng về chớnh sỏch kinh tế đối ngoại giữa Nhật Bản và Mỹ. Tới lỳc này, khả năng đỏng kể cho mối quan hệ hợp tỏc song phƣơng trong ngành dệt may giữa hai nƣớc đó từng tồn tại đến giữa những năm 60 đó đi vào bế tắc, bỏo hiệu một cuộc cạnh tranh khốc liệt và mõu thuẫn gay gắt. Bởi lẽ mõu thuẫn này dƣờng nhƣ là một mõu thuẫn đối khỏng và việc giải quyết nú một cỏch cứng rắn sẽ mang về kết quả trỏi ngƣợc với hai nƣớc. Đặc biệt trong bối cảnh hiện tại của Mỹ, Tổng thống R. Nixon khụng thể đứng ngoài cuộc, khụng thể khụng thực hiện cam kết của mỡnh với cỏc cử tri miền Nam trong chiến dịch tranh cử 1968.

Cuối thập niờn 1960 – đầu thập niờn 1970, hàng dệt may giỏ rẻ của Nhật tại thị trƣờng Mỹ khiến hàng loạt nhà cụng nghiệp, kinh doanh mặt hàng này của Mỹ điờu đứng. Bảo vệ hay để thị trƣờng phỏt triển tự do? Cú nờn ỏp đặt hạn ngạch hay khụng? Cõu hỏi đú buộc Chớnh phủ Nixon phải đƣa ra lựa chọn.

Về việc đảm bảo an ninh đất nƣớc, trong những năm cuối thập niờn 1960 – đầu thập niờn 1970, Nhật Bản vẫn duy trỡ Hiệp ƣớc An ninh với Mỹ. Theo đú, cỏc nhà lónh đạo Nhật Bản khống chế chi phớ quõn sự ở mức tối thiểu để đầu tƣ tối đa vào phỏt triển kinh tế. Chi phớ quốc phũng Nhật Bản ủy thỏc cho Mỹ theo tinh thần của Hiệp ƣớc. Ngõn sỏch phũng vệ Nhật Bản từ 156,4 tỉ Yen năm 1960 tăng lờn 569,5 tỉ Yen năm 1970. Với nền kinh tế Nhật Bản lỳc đú, đú là khoản tiền cú khả năng chi đƣợc nhƣng khụng hẳn cú thể đảm bảo an ninh của Nhật Bản. Do đú, việc tiếp tục duy trỡ Hiệp ƣớc An ninh với Mỹ là cần thiết. Dự vậy, trong thời gian 10 năm chờ gia hạn, khụng phải tất cả nhõn dõn Nhật đều ủng hộ. Theo tờ nhật bỏo Mainichi shimbun ra thỏng 7 năm 1968, 30% tỏn thành Hiệp ƣớc, 20% phản đối, 43% khụng ý kiến và 7% là cỏc ý kiến khỏc. [14, tr.191]. Đú cú lẽ cũng là dƣ luận chung đƣơng thời. Sau một thời gian dài lựa chọn chớnh sỏch ngoại giao với ―tƣ thế thấp‖, cuối thập niờn 1960, Nhật Bản bắt đầu tỡm kiếm một mối quan hệ ―bỡnh đẳng hơn‖ với Mỹ. Tƣợng trƣng cho sự bỡnh đẳng đú là vấn đề Okinawa.Cỏc cuộc vận động của nội cỏc Ikeda, đặc biệt là của Thủ tƣớng Sato diễn ra ngày một tớch cực và kiờn quyết hơn. Nhật Bản mong muốn thiết lập lại chủ quyền

Một phần của tài liệu noi dung lv-1 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w