6. Bố cục luận văn
3.1. Đối với nƣớc Mỹ
Trong những năm 1969 – 1973, tỡnh hỡnh thế giới cũng nhƣ bản thõn nƣớc Mỹ cú nhiều thay đổi. Mỹ và Liờn Xụ tiến tới một sự cõn bằng và ổn định tƣơng đối về quan hệ chớnh trị - an ninh, đặc biệt, hai nƣớc tiến tới những kết quả đỏng kể về hạn chế vũ khớ hạt nhõn. Trong khi Mỹ suy giảm tƣơng đối địa vị bỏ quyền so với sau chiến tranh thế giới thứ hại, thế giới chứng kiến sự vƣơn lờn mạnh mẽ về kinh tế của cỏc đồng minh của Mỹ là Tõy Âu và Nhật Bản trong thập niờn 1960. Cựng với đú là một nƣớc Trung Quốc cú vũ khớ hạt nhõn và nhiều thay đổi trong những năm cuối thập niờn 1960 và sự nổi lờn của hàng loạt cỏc quốc gia mới ở ―Thế giới thứ Ba‖, những thất bại quõn sự của Mỹ ở Việt Nam… là cơ sở để Tổng thống Nixon đƣa ra ―Học thuyết Nixon” vào giữa năm 1969 tại Guam, đƣợc điều chỉnh và hoàn thiện trong cỏc năm tiếp theo của nhiệm kỡ.
Trong quỏ trỡnh thực hiện học thuyết này, Mỹ cú những điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại với Nhật Bản. Sự điều chỉnh đú cú thể phõn thành hai phƣơng diện: chớnh trị - an ninh và kinh tế. Về chớnh trị - an ninh, bờn cạnh việc tiếp tục duy trỡ mối quan hệ liờn minh chặt chẽ với Nhật Bản thụng qua việc gia hạn vĩnh viễn Hiệp ƣớc An ninh, ngày 15 – 5 – 1972, Mỹ đó chớnh thức trao trả quần đảo Okinawa cho Nhật Bản. Về kinh tế, Mỹ đó đƣa ra Chớnh sỏch kinh tế mới vào ngày 15 – 8 – 1971 tỏc động trực tiếp đến cỏc mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản và định giỏ lại đồng Yen Nhật so với USD.
Mục tiờu của Mỹ trong việc điều chỉnh chớnh sỏch trờn phƣơng diện chớnh trị - an ninh là Mỹ sẽ nhƣợng bộ, trả lại Okinawa cho Nhật Bản để đổi lấy cam kết của Nhật trong việc đúng vai trũ lớn hơn với an ninh của khu vực, tức là giảm gỏnh nặng cho Mỹ. Bờn cạnh đú, Mỹ hy vọng một sự ―tự nguyện‖ của Nhật Bản trong việc hạn chế xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng Mỹ. Nếu kết quả này đạt đƣợc, uy tớn chớnh trị của chớnh quyền Nixon với nhõn
dõn Mỹ và đặc biệt là cỏc bang miền Nam sẽ tiếp tục tăng lờn, theo đú, cỏc lỏ phiếu cho Nixon trong nhiệm kỡ kế tiếp là gần nhƣ chắc chắn.
Xột về kết quả tổng thể, chớnh sỏch này của Mỹ đó đạt đƣợc những thành cụng nhất định. Liờn minh Mỹ - Nhật Bản đƣợc củng cố bằng việc gia hạn vĩnh viễn Hiệp ƣớc An ninh. Mỹ cú thể yờn tõm khi vẫn duy trỡ một đồng minh chiến lƣợc ở khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng. Đồng thời, từ bản Thụng cỏo năm 1969 đến Hiệp ƣớc ngày 17 – 6 – 1971, việc Mỹ quyết định trao trả Okinawa cho Nhật Bản khiến uy tớn của Mỹ trờn trƣờng quốc tế đƣợc củng cố. Mỹ khụng cũn chiếm đúng cũng nhƣ khụng cú ý định của một kẻ thực dõn với Okinawa. Ngọn cờ dõn chủ khụng chỉ ỏp dụng trong lũng nƣớc Mỹ mà ngay cả một hũn đảo xa xụi của Nhật Bản. Kết quả này gần nhƣ một phần thƣởng cho những nỗ lực của Nhật Bản trong mối quan hệ liờn minh chặt chẽ, trung thành với Mỹ. Sự hiện diện của Mỹ trờn quần đảo dự khụng giữ nguyờn trạng nhƣ trƣớc nhƣng với sự hợp nhất cỏc căn cứ quõn sự, Mỹ tiếp tục duy trỡ cỏc điều kiện cần thiết để thực hiện cỏc mục tiờu an ninh của mỡnh trong khu vực.
Theo đú, đầu thập niờn 1970, lực lƣợng quõn sự của Mỹ ở Nhật Bản giảm đi đỏng kể. Cỏc căn cứ đƣợc rỳt gọn hoặc hợp nhất lại. Năm 1969, Mỹ cú 52.000 nhõn viờn và 134 căn cứ quõn sự trờn lónh thổ Nhật Bản. Đến năm 1973, số lƣợng nhõn viờn giảm cũn 40.000, 12 căn cứ của Mỹ đƣợc chuyển cho Lực lƣợng phũng vệ Nhật Bản, 34 căn cứ chuyển cho mục đớch dõn sự, Mỹ cũn lại 88 căn cứ. Riờng ở Okinawa, lực lƣợng của Mỹ cũn lại 37 căn cứ với 23.842 lớnh và 21.512 thành viờn gia đỡnh họ.15 Đặc biệt, một phần chi phớ vận hành cỏc căn cứ này sẽ đƣợc Nhật Bản ―chia sẻ‖, lờn tới 70% tổng chi phớ.16 Điều này nghĩa là chi phớ của Mỹ giảm 2/3 so với trƣớc trao trả. Mỹ
15 http://www.genuinesecurity.org/partners/report/Okinawa.pdf :Okinawa: Effects of long- term US
Military presence HISTORY OF U.S. MLITARY PRESENCE, p.1, 10.20 AM, 5/11/2014.
16 http://www.genuinesecurity.org/partners/report/Okinawa.pdf: Okinawa: Effects of long- term US
cũn thu về từ Nhật Bản một khoản 320.000.000 USD trong vũng 5 năm cựng với cam kết của Nhật Bản sẽ đúng vai trũ lớn hơn với an ninh khu vực. Về tổng thể, mục tiờu của Mỹ trong Học thuyết Nixon mong muốn Nhật Bản đúng gúp vai trũ lớn hơn ở Chõu Á đó cú kết quả. Nhật Bản đó cú nhiều nỗ lực cả về kinh tế và chớnh trị với cỏc nƣớc chõu Á trong những năm 1970. Tuy vậy, việc Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với nƣớc Việt Nam Dõn chủ cộng hũa thỏng 9/1973 đó vƣợt ra khỏi mong muốn của Mỹ.
Tuy Mỹ vẫn duy trỡ đƣợc phần lớn những căn cứ quõn sự quan trọng sau khi trao trả Okinawa cho Nhật Bản song, việc cắt giảm và hợp nhất nhiều căn cứ quõn sự của Mỹ ở Okinawa đó tỏc động khụng nhỏ tới cỏc quõn nhõn Mỹ và gia đỡnh. Sau khi trao trả, một lực lƣợng khụng nhỏ quõn nhõn Mỹ và gia đỡnh họ từ Okinawa phải trở về nƣớc. Điều này gõy nờn sự xỏo trộn nhất định trong đời sống của bản thõn họ cũng nhƣ cho chớnh quyền địa phƣơng ở Mỹ. Tuy nhiờn, khi trở lại với cuộc sống ở Mỹ, cỏc giỏ trị văn húa Nhật Bản đƣợc họ tiếp nhận giờ cú điều kiện lan tỏa vào cộng đồng cƣ dõn Mỹ. Đối với bộ phận quõn nhõn và gia đỡnh ở lại Okinawa, giờ đõy họ phải sống và làm việc dƣới sự quản lý của chớnh phủ Nhật Bản. Theo Hiệp ƣớc đó kớ giữa hai chớnh phủ ngày 17 – 6 – 1971, Nhật Bản cú quyền ỏp dụng tất cả hoặc bất kỡ quyền quản lý hành chớnh, xõy dựng phỏp luật và thực thi phỏp luật ở Okinawa. Theo đú, cỏc quõn nhõn Mỹ và gia đỡnh họ buộc phải tuõn theo luật phỏp của Nhật Bản chứ khụng chỉ là luật phỏp của Mỹ nhƣ trƣớc đú. Hoạt động của họ trờn mọi lĩnh vực sẽ cú phần hạn chế hơn. Tuy nhiờn, với tỷ giỏ mới của đồng Yen/USD mà lỳc cao nhất lờn tới 16,88% so với thời điểm trƣớc thỏng 8 – 1971, việc họ chuyển từ việc sử dụng đồng USD sang đồng Yen trong giao dịch với cỏc cụng dõn Nhật Bản đó mang về cho họ lợi thế nhất định.
Bờn cạnh đú, khi số lƣợng và quy mụ cỏc căn cứ bị thu hẹp đó khiến lợi nhuận của giới cụng nghiệp quốc phũng Mỹ bị ảnh hƣởng. Trang thiết bị, vũ khớ, hàng tiờu dựng… của Mỹ xuất khẩu sang Okinawa giảm đi đỏng kể.
Trong bối cảnh Mỹ đó bắt tay với Liờn Xụ, Trung Quốc và một số hiệp ƣớc cắt giảm vũ khớ nhƣ SALT-1, ABM đó đƣợc kớ kết và dự Mỹ và Liờn Xụ đó cú những bài học đắt giỏ từ khủng hoảng tờn lửa ở Cuba, nhƣng vũ khớ hạt nhõn vẫn đúng vai trũ quan trọng trong so sỏnh lực lƣợng giữa cỏc nƣớc. Do đú, giới quõn sự Mỹ cũng buộc phải cú những tớnh toỏn về việc đảm bảo sức mạnh hạt nhõn của Mỹ khi Okinawa khụng cũn là nơi dự trữ loại vũ khớ này để Mỹ cú thể tiếp tục duy trỡ ảnh hƣởng và vai trũ của mỡnh với Nhật Bản cũng nhƣ với khu vực. Đồng thời những tớnh toỏn đú cũng nhằm kỡm chế khả năng hạt nhõn của Trung Quốc.
Về kinh tế, một trong những mục đớch chủ yếu của sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ với Nhật Bản nhƣ đó trỡnh bày là nhằm giảm gỏnh nặng tài chớnh cho Mỹ, giải quyết bài toỏn thõm hụt thƣơng mại giữa Mỹ với Nhật Bản và gúp phần khắc phục cuộc khủng hoảng đồng USD. Về khớa cạnh này, Mỹ cũng đạt đƣợc những kết quả nhất định.
Chi phớ quõn sự của Mỹ qua một số năm nhƣ sau:
Bảng 3.1. Chi phớ quốc phũng của Mỹ từ 1967 – 1973
Đơn vị: Tỉ USD Năm 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 Tổng chi phớ 157,5 178,1 183,6 195,6 210,2 230,7 254,7 Chi phớ quốc 83,7 94,3 82,5 94,7 92,8 94,7 92,8 phũng Trợ giỳp 5,5 5,4 4,6 4,3 4,2 4,7 4,1 kinh tế và quõn sự quốc tế
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ trang http://www.usgovernmentspending.com,
Mục Spending by year.
Theo đú, tỉ lệ phần trăm chi phớ quốc phũng/ tổng chi phớ và tỉ lệ trợ giỳp kinh tế và quõn sự cho cỏc cam kết quốc tế đó cú xu hƣớng giảm đi. Cụ
thể trong những năm của nhiệm kỡ 1969 - 1973 của Tổng thống Nixon so với một số năm trƣớc đú, tỉ lệ nhƣ sau:
Bảng 3.2. Tỉ lệ chi phớ quốc phũng của Mỹ từ 1967 – 1973
Đơn vị: % Năm 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 Chi phớ quốc 53,1 52,9 44,9 48,4 44,1 41,0 36,4 phũng/ tổng chi phớ Trợ giỳp quốc 6,6 5,7 5,6 4,5 4,5 5,0 4,4 tế / tổng chi phớ quốc phũng
Cú thể thấy, tỉ lệ chi phớ quốc phũng của Mỹ trong những năm cuối thập niờn 1960 – đầu thập niờn 1970 lờn cao nhất dƣới thời của Tổng thống L.Johnson, sau đú cú xu hƣớng giảm dần trong thời kỡ cầm quyền của Tổng thống Nixon. Bờn cạnh đú, tỉ lệ trợ giỳp quốc tế cũng giảm dần so với thời kỡ trƣớc. Do đú, dự cũn hạn chế, song chớnh quyền của Tổng thống Nixon đó phần nào thực hiện đƣợc việc cắt giảm cỏc chi phớ trong cỏc cam kết quốc tế nhằm gúp phần giải quyết tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch của chớnh phủ.
Việc Nhật Bản ―tự nguyện‖ hạn chế xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong thời hạn 3 năm và đồng Yen tăng giỏ lờn gần 17% cũng đƣợc coi là thành cụng với sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ trong thời điểm này. Bờn cạnh đú, việc Nhật Bản ―tự nguyện‖ hạn chế xuất khẩu hàng dệt may khụng thể hiện trờn bất cứ một văn bản chớnh thức nào giữa hai nƣớc đó tạo thành một tiền lệ, một cơ chế giải quyết cỏc va chạm kinh tế giữa hai nƣớc trong thời gian sau (nhƣ với mặt hàng ụ tụ và ti vi màu). Một lần nữa, uy tớn của Chớnh phủ Mỹ lại tăng lờn khi Nixon đó thực hiện đƣợc lời hứa với cỏc bang miền Nam. Do đú, cú lẽ thắng lợi cú ý nghĩa nhất với Tổng thống Nixon sau
vấn đề này, đú là thắng lợi trong chiến dịch tranh cử năm 1972. Tổng thống tỏi đắc cử nhiệm kỡ thứ hai.
Bờn cạnh những thành cụng nhất định, sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản cũng thể hiện những hạn chế. Trƣớc hết, uy tớn của Chớnh phủ Mỹ khụng thuận chiều theo thời gian trong nhiệm kỡ thứ nhất của Tổng thống. Mốc đỏnh dấu sự thay đổi này chớnh là hai sự kiện thỏng 7 và 8 – 1971. Hai sự kiện đó mở ra một thời kỡ ―khủng hoảng niềm tin‖ vào Chớnh phủ Mỹ của ngƣời Nhật Bản. Họ coi đú là hai ―cỳ sốc‖ cũng đồng nghĩa với việc Mỹ từ một đồng minh đỏng tin cậy, đúng vai trũ quan trọng trong việc dẫn dắt Nhật Bản sau thế chiến hai, trở thành một đồng minh khụng thể đoỏn trƣớc đƣợc.
Tiếp đú, việc Mỹ gõy ỏp lực buộc Nhật Bản phải cú những quyết định theo mong muốn của Mỹ một mặt cho thấy sự tự tin, thế mạnh của Mỹ trong mối quan hệ song phƣơng. Nhƣng mặt khỏc cũng cho thấy một thực tế là Mỹ đó đi ngƣợc lại nguyờn tắc dõn chủ của chớnh mỡnh, phỏ vỡ nguyờn tắc tự do thƣơng mại núi chung. Để cứu đồng USD đang khủng hoảng và suy yếu, Mỹ đúng cửa sổ vàng thay vỡ cải cỏch thể chế Bretton Woods với việc thả nổi tỉ giỏ, định giỏ lại đồng Yen so với USD cao hơn so với trƣớc, ỏp đặt phụ phớ 10% với hàng nhập khẩu từ nƣớc ngoài nhằm tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Mỹ… Điều đú phải chăng là biểu hiện của một ―Chủ nghĩa dõn tộc kinh tế‖ khi đặt lợi ớch trong nƣớc lờn trờn lợi ớch toàn cầu, đặt việc duy trỡ bỏ quyền của mỡnh thụng qua việc đảm bảo cỏc lợi ớch trong nƣớc chứ khụng tỡm cỏch duy trỡ thể chế Bretton Woods.
Thời điểm Mỹ đƣa ra Chớnh sỏch kinh tế mới vào đỳng ngày 15 – 8 vốn là ngày kỉ niệm 26 năm Nhật đầu hàng Đồng minh càng khụng tranh thủ đƣợc sự thụng cảm của ngƣời Nhật Bản, ngƣợc lại, cú những nghi ngờ dấy lờn khi cho rằng đú là cỏch Mỹ trỳt giận lờn Nhật Bản vỡ cỏc cuộc đàm phỏn dệt may bế tắc trong năm 1970. Sự biến động của thị trƣờng tiền tệ thời kỡ đú chắc chắn khiến ngƣời Nhật từ chối dự trữ đồng USD trong những năm tiếp theo.
Sau khi kớ kết cỏc thỏa thuận với Mỹ về hạn chế xuất khẩu, mặt hàng sợi nhõn tạo của Nhật xuất sang Mỹ năm 1971 là 1,3 tỉ SYE, năm 1973 giảm cũn 0,7 tỉ SYE. Thực tế cho thấy, dự đó kớ thỏa thuận song Nhật Bản chƣa thực hiện đỳng nhƣ cam kết. Hàng dệt vẫn tiếp tục tràn vào thị trƣờng Mỹ. Thặng dƣ thƣơng mại của Nhật Bản với Mỹ vẫn đạt 1,7 tỉ USD, thậm chớ sau khủng hoảng dầu lửa con số này từ 1973 – 1977 tăng 4 lần lờn 8,1 tỉ USD [66, tr.664]. Do đú, kết quả giải quyết tỡnh trạng thõm hụt mậu dịch với Nhật Bản của Mỹ là khỏ hạn chế. Ngoài ra, Mỹ cũn buộc phải chấp nhận thực tế là Nhật Bản sẽ tỡm thị trƣờng thay thế ở cỏc nƣớc Đụng Nam Á và cả Trung Quốc.
Theo thời gian, cựng với sự suy giảm uy tớn chớnh trị của Mỹ ở Nhật Bản cũng nhƣ trờn trƣờng quốc tế, thất bại của cuộc chiến tranh Việt Nam kộo theo đú là “Chiến lược Việt Nam húa chiến tranh” dẫn đến hậu quả là, cuối năm 1973, Quốc hội Mỹ đó thụng qua đạo luật về quyền tuyờn bố chiến tranh (War Powers Resolution). Theo đú, ―trong mọi trƣờng hợp, tổng thống phải tham khảo ý kiến Quốc hội trƣớc khi gửi quõn đội Mỹ tới cỏc vựng chiến sự…tổng thống phải đệ trỡnh lờn Chủ tịch Hạ viện và Chủ tịch lõm thời Thƣợng viện bằng văn bản: (A) hoàn cảnh đũi hỏi phải gửi quõn đội Mỹ; (B) dựa trờn quyền theo hiến phỏp và quyền lập phỏp nào mà việc gửi quõn đƣợc tiến hành…‖[86, tr.96], nếu đó gửi lớnh, tối đa là trong vũng 90 ngày Tổng thống phải ra lệnh rỳt quõn, trừ phi Quốc hội chấp thuận. Quốc hội đó hạn chế quyền lực của Nixon, ngƣời luụn hứng thỳ với cỏc chớnh sỏch đối ngoại, bởi ở đú, Tổng thống đƣợc tự do hành động. Hành động này của Quốc hội Mỹ cũng đỏnh dấu một sự thay đổi trong mối quan hệ giữa một ngƣời đứng đầu nhỏnh hành phỏp đầy quyền lực với một Quốc hội đó trở nờn năng động hơn. Ngoài ra, lời hứa của Tổng thống sẽ tiếp tục viện trợ cho chớnh quyền miền Nam Việt Nam cũng bị Quốc hội gạt bỏ, kộo theo đú là nguồn ngõn sỏch viện trợ cho chớnh quyền này giảm ở mức thấp nhất. Cựng với ―vụ Watergate‖, những thất bại này dẫn tới kết quả: thỏng 8 – 1974, R.Nixon trở thành vị Tổng thống đầu tiờn trong lịch sử Mỹ phải từ chức.