0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Một số đánh giá về khả năng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THEO HÌNH THỨC FOB CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG.DOC (Trang 52 -87 )

theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.

1. Điểm mạnh.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo Công ty gọn nhẹ, linh hoạt gồm 10 phòng ban quan hệ chặt chẽ làm ăn có hiệu quả. Trong Công ty công nhân sản xuất chiếm 91,47 % tổng số lao động và lao động quản lý chỉ chiếm 8, 53%.

- Đội ngũ lao động khoảng 3000 ngời, tơng đối trẻ, 85% là nữ rất nhiệt tình, có tay nghề cao, chịu khó làm việc và tính kỷ luật cao, trong đó lao động sản xuất chính chiếm 95,12%. Quy mô Công ty tơng đối lớn gồm 3 cơ sở chính với năng lực sản xuất 5 triệu sản phẩm/ năm (quy đổi ra áo sơ mi). Năm 2001 Công ty đã đầu t 14 tỷ đông xây dựng lại cơ sở vật chất và trong điều kiện này Công ty hoàn toàn có khả năng ký kết các hợp đồng có đòi hỏi cao về cả số lợng và chất lợng sản phẩm.

- Hiện nay Công ty đang duy trì và vận hàng có hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001. Đây là một chứng minh quan trọng giúp Công ty nâng cao năng lực sản xuất cũng nh uy tín đối với bạn hàng, đặc biệt xuất khẩu FOB sang một số thị trờng khó tính nh EU, Nhật, Mỹ.

1997, Công ty chỉ có 12 khách hàng thì đến nay đã có trên 24 khách hàng. Công ty đã tiến hành quảng cáo giới thiệu sản phẩm của Công ty qua mạng Internet bằng cách lập một trang Wed riêng và đang từng bớc xin mở văn phòng đại diện tại Nga và Đức. Do đó công tác khai thác và tìm kiếm thị trờng cho xuất khẩu hàng FOB sẽ thuận lợi hơn.

- Vốn đầu t cho đổi mới MMTB và xây lắp hàng năm đều trên 900 triệu đồng. Công nghệ sản xuất và MMTB tơng đối hiện đại tiên tiến gồm 1530 máy, trong đó có 36 loại chuyên dùng và phần lớn nhập từ Nhật đợc sản xuất từ năm 91-97. Ngoài ra, các phòng ban kỹ thuật và quản lý kinh tế đợc trang bị đầy đủ hệ thống máy vi tính,máy in, fax đặc biệt trong khâu thiết kế và giác mẫu đã đợc sử dụng máy tự động. Nh vậy với điều kiện cơ sở vật chất nh hiện nay Công ty có khả năng tăng tỷ lệ hàng FOB trên 40% trong tỷ lệ cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2003.

-Sau một thời gian chuyên thực hiện hình thức gia công xuất khẩu các sản phẩm may nh áo Jacket, sơ mi cho các khách hàng ở Châu Âu, Châu Mỹ, Đông…

á với yêu cầu cao về chất l… ợng đã tạo cho Công ty những lợi thế cũng nh kinh nghiệm trong việc sản xuất các sản phẩm này, nắm bắt thị trờng đầu vào cũng nh khai thác mở rộng thị trờng đầu ra cho hàng FOB dựa trên các mối quan hệ cũ.

Là một thành viên của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, công ty may Chiến Thắng nhận đợc sự giúp đỡ của Tông công ty về định hớng chiến lợc phát triển, cung ứng một phần nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng FOB cũng nh tìm kiếm các đơn hàng cho Công ty.

2. Điểm yếu.

- Hoạt động sản xuất của Công ty chủ yếu đợc tiến hành dới dạng gia công xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu theo FOB mới chỉ bắt đầu trong vài năm trở lại đây với quy mô nhỏ cha xứng đáng với tiềm năng củ doanh nghiệp. Gia công thực chất là phơng thức làm thuê cho ngời đặt hàng và đem lại một lợi nhuận rất thấp chỉ bằng 1/3 thậm chí 1/4 so với sản xuất trực tiếp (giá FOB). Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh thấp, lại phụ thuộc và chịu áp lực từ phía nớc ngoài.

- Cha chủ động đợc nguyên vật liệu sản xuất, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất phải nhập khẩu trên 95% với giá cao và còn phụ thuộc vào đối tác. mặt khác Công ty không có mối liên kết chặt chẽ nào với các công ty dệt, nguyên phụ

liệu nh khoá, mex, cúc, chỉ trong n… ớc. Vì vậy doanh nghiệp thờng rơi vào thế bị động do nguồn cung cấp nguyên liệu bị trậm chễ, thiếu đông bộ hay không đảm bảo về quy cách phẩm chất. Muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB thì giải quyết vấn đề nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định.

- Mặc dù có trung tâm thiết kế thời trang nhng công tác nghiên cứu mẫu mốt sản phẩm còn quá sơ sài, cha có cán bộ chuyên trách đảm nhiệm nên chủ yếu mẫu mã của Công ty là do phía đối tác, bạn hàng cung cấp.

- Công ty thiếu đội ngũ cán bộ quản lý giỏi và công nhân lành nghề, hiện nay đội ngũ cán bộ kinh tế-kỹ thuật chiếm một tỷ lệ trung bình khoảng 28%, công nhân bậc thợ cao có rất ít có 5%

- Thiếu vốn là một vấn đề lan giải của các doanh nghiệp may Việt Nam, đó là gánh nặng trên vai những ngời lãnh đạo. Công ty chỉ đợc nhà nớc cấp từ 10 đến 20% vốn lu động còn lại phải tự lo và vay ngân hàng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thậm chí cả hoạt động đầu t mở rộng sản xuất Công ty vẫn phải vay ngân hàng và chịu mức thuế cao và thủ tục hành chính rờm rà.

- Hoạt động Marketing còn yếu. Công ty cha có phòng Marketing mà hoạt động này đợc giao cho phòng XNK và Kinh doanh tiếp thị đảm nhận. Hoạt động Marketing mới chỉ dừng lại ở việc chào hàng, tham gia hội chợ triển lãm còn các chiến lợc về giá, sản phẩm, khuyếch trơng hầu nh không có.Công ty cha đăng ký nhãn hiệu và tên tuổi của Công ty còn tơng đối xa lạ với thị trờng may mặc quốc tế. Đây cũng là điểm yếu chung thờng thấy ở các doanh nghiệp Việt Nam.

Ngoài ra, việc có đầy đủ thông tin để xãc định đúng đối tác cần lựa chọn đôi khi bị xem nhẹ nên một phần cũng hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm Công ty

Tất cả những khó khăn còn đang tồn tại trong nội bộ Công ty là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB. Đòi hỏi Công ty phải sớm tìm ra phơng hớng giải quyết để thực hiện đợc mục tiêu chuyển đổi hình thức gia công sang FOB trong những năm tới một cách có hiệu quả.

3. Cơ hội và thách thức

Năm 2002, ngành dệt may Việt nam nói chung và công ty may Chiến Thắng nói riêng hoạt động trong bối cảnh có nhiều thuận lợi và thách thức đan

Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết và chính thức có hiệu lực vào cuối năm 2001 đã mở ra một cơ hội mới cho ngành dệt may Việt nam, trong đó có công ty may Chiến Thắng vì đây là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn và có nhu cầu lớn về sản phẩm may mặc. Với kinh nghiệm kinh doanh có đợc từ việc hợp tác kinh doanh với các đối tác tại thị trờng EU, Nhật, Canada Công ty sẽ tạo cho mình những lợi thế, cách tiếp cận riêng để khai thác một cách có hiệu quả thị trờng tiềm năng này. Tuy nhiên một trong những cản trở đối với các nhà xuất khẩu may mặc Việt Nam là không đợc hởng thuế suất tối huệ quốc và nguy cơ bị hạn chế quota vào giữa năm 2003.

Việt Nam đang trong quá trình thực hiện hoàn tất việc ra nhập vào khu vực mậu dịch do ASEAN( AFTA), dự kiến sẽ hoàn thành vào 1/1/2006. Nh vậy đến năm 2006, thuế xuất khẩu và nhập khẩu của các sản phẩm của Việt nam đởc trao đổi trong nội bộ ASEAN nằm trong mục cắt giảm thuế chỉ còn 0-5%. Quá trình cắt giảm thuế quan để tham gia AFTA buộc các doanh nghiệp may Việt nam phải chịu tác động cả hai chiều. Một là, đợc lợi do tăng khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, nhất là về giá cả. Hai là, phải chịu sức ép cạnh tranh ngày cành lớn do cắt bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khu vực. Điều này có thể thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty trở nên năng động trong tìm kíêm đối tác và thị trờng, tăng hiệu quả xuất khẩu hàng FOB.

Năm 2002 là giai đoạn 3 của việc bãi bỏ hạn ngạch cho các thành viên của WTO, do đó hàng Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng may mặc của các n- ớc thành viên của WTO đặc biệt là hàng Trung Quốc. Trung Quốc đợc EU bãi bỏ 34 chủng loại hạn ngạch trong đó có 10 chủng loại EU vẫn đực áp dụng đối với Việt Nam. Theo hiệp định mới với EU, hàng dệt may Việt Nam sang EU tăng 30% so với trớc, EU cũng dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) và một số mặt hàng đợc hởng thuế quan u đãi là 0% theo chế độ u đãi phổ cập (GSP). Đây cũng là thuận lợi giúp cho Công ty tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu vào EU. Song Công ty cũng phải chịu các điều kiện ràng về nhập khẩu nguyên vật liệu từ thị trờng này với mức giá cao hơn giá sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng về giá trị của sản phẩm của Công ty

Đồng thời năm 2002 cũng là năm Hội nghị lần thứ 35 của tổ chức các nớc xuất khẩu hàng dệt may thế giới họp tại Hà Nội từ ngày 20/5 đến 25/5. Đây là lần đầu tiên tổ chức họp tại Hà Nội, đánh dấu một bớc phát triển trong quá trình hội

nhập quốc tế của ngành dệt may. Bên cạnh đó Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã mở hớng liên doanh, liên kết các thành viên cùng phát triển và thực hiện chiến lợc “Tăng tốc” của ngành dệt may từ nay đến năm 2005 và 2010. Là một thành viên của Tổng công ty, May Chiến Thắng đợc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận nhất về vốn đầu t, công nghệ, chính sách thuế cà các loại chính sách khác để đẩy nhanh xuất khẩu,đặc biệt là việc khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu hàng FOB.

Cùng các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu khác, cơ chế quản lý hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã đợc cải tiến từ việc phân phối hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động theo Thông t liên tịch số 25/2001. Công ty có thể căn cứ vào tổng hạn ngạch cả nớc và mức thực hiện năm trớc để ký kết hợp đồng. Điều này giúp cho Công ty có thể tự chủ hơn, quản lý của nhà nớc linh hoạt và xoá bỏ đi chế độ “xin - cho”. Song còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các nghiệp may xuất khẩu trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hiện hành.

-Thứ nhất, hàng hoá chỉ đợc thông qua khi có giấy chứng nhận chất lợng của cơ quan kiểm tra chất lợng của nhà nớc. Tuy nhiên do lợng hàng hoá luân chuyển ngày càng lớn và cũng nh những nguyên nhân chủ quan và khách quan, các cơ quan giám định không đảm bảo đúng thời hạn giám định để các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng.

-Thứ hai,thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất trong nhiều trờng hợp cao hơn thuế suất thuế nhập khẩu hoàn chỉnh làm cản trở cho việc thực hiện sản xuất hàng FOB.

- Thứ ba, việc giữ nguyên quy định về tỷ lệ xuất khẩu trong giấy phép đầu t đang làm cho các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại.

Bên cạnh đó là những tiêu cực và thủ tục hành chính phức tạp chồng chéo giữa các cơ quan chức năng của Nhà nớc có trách nhiệm về vấn đề này nh Bộ Th- ơng Mại, Bộ công nghiệp, Tổng cục Hải quan đã gây không ít khó khăn đối với các doanh nghiệp. Điều chỉnh kịp thời các chính sách quản lý tạo môi trờng thông thoáng cho hoạt động đầu t xuất khẩu là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển đồng thời tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm.

Cùng với sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp may trong nớc và khu vực mà đặc biệt là Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông. Công ty may Chiến Thắng đã và đang phải đối mặt với sức cạnh tranh lớn. Hơn nữa hiện nay hàng xuất khẩu

FOB của Thái Lan, Trung Quốc đang nổi bật lên với mức giá thấp, sản phẩm đẹp đợc ngời tiêu dùng a thích đang là thách thức mới cho Công ty. Tất cả những điều đó làm ảnh hởng tới quá trình phát triển của Công ty, buộc Công ty phải có những điều chỉnh trong sản xuất kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu thực tế thị trờng đòi hỏi.

Qua những đánh giá trên ta thấy công ty may Chiến Thắng hoàn toàn có khả năng và cơ hội chuyển sang đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB. Tuy nhiên, Công ty còn phải gặp nhiều khó khăn thách thức cần vợt qua. Vấn đề đặt ra là phải có chiến lợc kinh doanh đúng đắn, biết xác định mục tiêu hoạt động một cách phù hợp tại từng thời điểm kinh doanh khác nhau, biết phát huy tối đa những gì mình có, nắm bắt kịp thời và khai thác có hiệu quả các cơ hội kinh doanh mà môi trờng tạo ra đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sau đây là một số đề xuất các cách kết hợp cơ hội, thách thức, điểm yếu, điểm mạnh cơ bản trên ma trận SWOT làm tiền đề cho các giải pháp tăng khả năng xuất khẩu hàng FOB.

Bên ngoài Doanh nghiệp Nội bộ doanh nghiệp

Cơ hội (O)

- Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã có hiệu lực - Việt nam đang trong quá trình tham gia vào AFTA, xoá bỏ hàng rào thơng mại, thuế quan - Hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng EU đợc hởng thuế suất tối huệ quốc.

- Là thành viên của Vinatex, đợc hởng u đãi trong chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may.

- Đổi mới cơ chế quản lý hạn ngạch, thuế XNK

Thách thức(T)

- Bị sức ép cạnh tranh sau khi hội nhập AFTA - Yêu cầu về chất lợng ngày càng cao.

- Kim ngach xuất khẩu sang thị trờng EU có hạn ngạch và kèm theo nhiều điều kiện khắt khe.

- cạnh tranh ngay gắt với các thành viên của WTO đặc biệt là Trung Quốc.

- Sự ra tăng ồ ạt của các doanh nghiệp may

- Khó khăn trong thủ tục dăng ký chất lợng, nhãn mác và giấy tờ XNK

Điểm mạnh(S)

- Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt. - Đội ngũ lao động trẻ, nhiệt tình.

- áp dụng HTQLCL ISO 9001, và đang từng bớc thực hiện ISO 14000 và SA 8000.

- Công ty đã có thị trờng tiêu thụ rộng lớn với 24 khách hàng.

- Công nghệ, MMTB hiện đại chủ yếu nhập từ Nhật

- Có nhiều lợi thế và kinh nghiệm cho xuất khẩu hàng FOB thông qua hoạt động gia công.

Tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội

- tận dụng cơ sở kỹ thuật để khai thác nhu cầu hiện tại.

- Tìm kiếm và phát triển thị trờng tiềm năng.

- Đa dạng hoấ mặt hàng, chú ý đến thiết kế mẫu mốt, chất lợng sản phẩm

- Tận dụng lợi thế so sánh để tăng tính cạnh tranh - Nâng cao vai trò chủ đạo của Công ty trong chiến lợc phát triển ngành may cả nớc, thông qua nỗ lực hoàn thiện chính sách kinh tế của Chính phủ để tìm kiếm cơ hội xuất khẩu

Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguycơ

- Tận dụng kỹ thuật sản xuất để đa dạng hoá sản phẩm .

- Nâng cao chất lợng sản phẩm

- Tận dụng lợi thế về giá lao động, chi phí năng lợng, khấu hao thấp để cạnh tranh về giá.

- Tìm kiếm thị trờng mới trên cơ sở mối quan hệ cũ.

- Tiếp tục tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Điểm yếu(W)

- Hoạt động gia công là chủ yếu, FOB chiếm tỷ lệ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THEO HÌNH THỨC FOB CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG.DOC (Trang 52 -87 )

×