II. Thực trạng tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (FOB) của công ty
1.4 Thị trờng xuất khẩu
Trong điều kịên tình hình kinh tế trong nớc ổn định và chính sách đổi mới mở cửa của Đảng và nhà nớc đã thực hiện hơn 10 năm qua, với chính sách đối ngoại mở rộng đã đa ngành may mặc nớc ta cũng công ty may Chiến Thắng từng bớc hoà nhập sâu hơn vào cộng đồng quốc tế và nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đã trở thành viên chính thức của ASEAN, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ là thành viên của APEC, AFTA, đồng thời chúng ta đang tích cực đàm phán
xin ra nhập tổ chức Thơng mại thế giới(WTO). Trong bối cảnh thuận lợi đó, với phơng châm lấy xuất khẩu hàng FOB để phát triển do đó ngoài thị trờng xuất khẩu chính nh EU, Đông á, Châu Mỹ Công ty đã xuất khẩu sang một số thị trờng tiềm năng khác.
Bảng 15 : Thị trờng xuất khẩu trực tiếp của Công ty (USD)
Thị trờng 1999 2000 2001 2002 Châu âu 1.271.716 738.530 1.476.100 1.436.139 Đông á&ĐNA 0 0 266.457 16.167 Châu mỹ 0 200.360 88.050 866.636 Iran 0 16.519 11.850 8.466 Tổng 1.271.716 955.709 1.842.457 2.327.408
Nguồn : Báo cáo xuất khẩu các năm- phòng XNK
Nhìn vào tổng kết này chúng ta có thể nắm đợc thị trờng tiêu thụ chính của Công ty và kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho thị trờng đó. Một điều rất dễ nhận thấy đó là thị trờng Châu Âu là thị trờng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, luôn lớn hơn 1 triệu USD hàng năm. Riêng năm 2002 Công ty khai thác thêm đợc thị trờng mới đầy tiềm năng là Mỹ.
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000
Châu Âu Đông á&ĐNA Châu mỹ Thị-trường khác Iran
Tổng kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch xuât khẩu FOB của Công ty 2002 Đơn vị: USD
Tổng kim ngạch xuât khẩu Kim ngạc xuât khẩu FOB
+ Thị trờng Châu Âu.
Đây là một thị trờng có nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may rất lớn, đa dạng phong phú về chủng loại đồng thời đòi hỏi sự tinh tế rất cao. Với thị trờng này yêu cầu về chức năng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm 10-15% giá trị sử dụng còn yêu cầu về thẩm mỹ mẫu mốt thời trang chiếm tới 85-90%. Do vậy sản phâm dệt may của thị trờng này đòi hỏi sự kết tinh của chất xám cao.
Mức tiêu thụ hàng may mặc ở thị trờng này vào loại cao trên thế giới, trung bình ngời dân tiêu dùng khoảng 19 kg vải/năm trong khi đó các nớc khác mức tiêu thụ chỉ là: Hàn Quốc 15,8 kg; Trung quốc là 6,5 kg; Việt Nam chỉ có 1,5 kg. Mặc dù tiêu thụ nhiều nh vậy đây lại là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may vào loại lớn nhất thế giới.
Cho đến nay, Đông Âu và EU đã ký kết nhiều hiệp định song phơng và đa phơng với nhiều nớc và các khu vực kinh tế ngoài khối. Đối với Việt Nam hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam và EU đợc ký kết vào ngày 15/2/1992 thì Việt Nam là nớc thứ 51 tham gia vào thị trờng may Châu Âu. Châu Âu đã trở thành thị trờng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam trong những năm qua. Đối với công ty may Chiến Thắng thì thị trờng Châu Âu chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là các bạn hàng truyền thống,
có uy tín làm ăn hợp tác lâu năm ở một số nớc đợc miêu tả trong bảng tổng kết kim ngạch xuất khẩu Châu Âu nh sau:
Bảng16 : Kim ngạch xuất khẩu FOB sang thị trờng Châu Âu.
Thị trờng ĐVT 2000 2001 2002 Đức USD 14.700 520.610 637.994 TBN ” 187.400 0 0 Đông âu ” 376.845 468.833 665.483 Pháp ” 163.038 486.687 61.669 Sec 183.900 0 71.013 Tổng ” 738.530 1.476.100 1.436.139
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu năm 2000-2002
Công ty may Chiến Thắng đã gặp rất nhiều thuận lợi khi có hàng dệt may xuất khẩu sang EU vào đúng thời điểm Việt Nam đợc hởng quy chế chung GSR( General system of Reference ). Đây là hệ thống cơ chế u đãi phổ cập của các nớc Phơng Tây giành cho các nớc kém phát triển nhằm giảm và miễn thuế nhập khẩu cho hàng hoá của các nớc này khi xuất sang thị trờng EU.
Theo bảng thống kê trên thì Đức và Đông Âu nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất trong cộng đồng Châu Âu của Công ty .Vào năm 2000 thì kim ngạch xuất khẩu FOB vào Đức là trên 14700 USD , tăng lên 520.610 USD vào năm 2001, đến năm 2002 con số đã đạt trên 647 nghìn USD.Trong năm 2002, một số thị trờng chính của Công ty nh Tây Ban Nha, Pháp tổng kim ngạch có xu hớng giảm. Lý do cơ bản là việc co hẹp các hợp đồng gia công may mặc Nhng đổi lại hàng may bán FOB sang EU đã tăng gần gấp đôi sau hai năm từ 0,7 triệu USD năm 2000 lên tới 1,4 triệu USD vào năm 2002 chính mức tăng này dù nhỏ bé nhng bù đắp đợc rất lớn mức giảm sút về hàng gia công sang EU.
Hiệp định hàng dệt may Việt Nam - EU đợc ký kết đã mở ra một thời kỳ mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU. Theo Hiệp định Việt Nam đợc xuất sang thị trờng EU 151 chủng loại mặt hàng trong đó có 46 loại xuất khẩu tự do không bị ràng buộc bởi hạn ngạch, ngoài ra còn co 14 loại hàng gia công thuần tuý với số lợng nhỏ.Với số hạn ngạch tăng và quy định đợc nới lỏng hơn trớc, nhất
của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam dễ dàng xâm nhập và có thể cạnh tranh với các nớc khác trên thị trờng EU. Thêm nữa ngày 17/10/1997 Hiệp định hàng dệt may giữa Việt Nam và EU giai đoạn 1998-2001 đã đợc ký kết tại Bỉ mang nhiều thuận lợi cho Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt máy sang EU có thể tăng lên 30% so với trớc đây.
Do đo, tại thị trờng này Công ty Công ty tập trung vào sản xuất hàng FOB và tăng số lợng các mặt hàng gia công loại I ( gồm 18 Cát nguội ) bởi 18 mặt hàng này Liên bộ Thơng mại – Công nghiệp – Kế hoạch và đầu t không cấp hạn ngạch mà Công ty có toàn quyền sử dụng tối đa số lợng và chủng loại trong phạm vi năng lực và hợp đồng Công ty có. Trong thị trờng EU, Công ty cần giành sự quan tâm đặc biệt đến thị trờng Đức vì đây là thị trờng tiềm năng lớn nhất của Công ty tại EU với kim ngạch xuất khẩu FOB hàng năm luôn ở mức trên 500 nghìn USD chiếm từ 50-65% tổng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp vào Châu Âu. Bên cạnh đó, cần thiết lập mối quan hệ làm ăn uy tín, lâu dài trên cơ sở đó tìm cách mở rộng thị trờng và bạn hàng mới để tăng tỷ lệ xuất khẩu theo FOB ở Châu Âu.
+ Thị trờng Châu Mỹ.
Thị trờng mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đợc thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1994 với ba nớc thành viên là Mỹ, Canada, Mexico. Đây là khu vực thị trờng tự do lớn, so với EU thì khu vực thị trờng này có cùng số dân nhng mức tiêu thụ hàng dệt và may mặc gấp 1,5 lần. Do đó nó đợc dự kiến là thị trờng lớn cho các sản phẩm may Việt Nam trong những năm tới sau khi hàng hoá thâm nhập vào Bắc Mỹ mà chủ yếu là Hoa Kỳ với trên 300 triệu dân, có 78% dân số sống ở thành thị, thu nhập đầu ngời cao và có kim ngạch nhập khẩu đạt hàng tỷ USD. Hiện nay, công ty may Chiến Thắng mới chỉ xuất sang một số nớc Châu Mỹ la tinh và Canada với kim ngạch ban đầu còn kiêm tốn là 200.336 USD vào năm 2000và đã tăng lên 866.636 USD năm2002.
Bảng17 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Châu Mỹ năm 2002 (đơn vị tính sản phẩm)
Mặt hàng Mỹ Canada
FOB Gia công FOB Gia công
áo Jacket 708.005 656.721 113.140 - Quần - 9.352 - - Quần áo - 49.944 - - Quần bò CL - 143.807 - - Sơ mi - - 15.628 - áo gió 29.863 - - - Găng tay da - - - 51.415 Tổng 737.868 859.824 128.768 51.415
Thị trờng Châu Mỹ nhập hàng FOB tơng đối lớn, đặc biệt là Mỹ và Canada về một số sản phẩm nh áo Jacket, sơ mi, áo gió. Một lý do dẫn đến hàng may mặc xuất khẩu trực tiếp của Việt Nam kém sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ là do ta cha đợc hởng thuế suất tối huệ quốc (MFN), do đó doanh nghiệp còn gặp nhiều trở ngại khi thâm nhập vào thị trờng này vì thuế nhập khẩu với nhiều loại hàng may mặc cao gấp 10 lần so với thuế khi có MFN. Song Mỹ có thể coi là thị trờng tiềm năng cho doanh nghiệp, bởi lẽ thị trờng Mỹ có nhu cầu tiêu thụ lớn hàng dệt may từ chất liệu cotton và pha cotton, áo Jacket, các nhà nhập khẩu Mỹ thờng giao dịch theo hình thức FOB vì vậy Công ty phải đảm đơng cả khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất và giao hàng đúng thời hạn.
Ngoài ra đây là thị trờng phân khúc với đa dạng nhu cầu khác nhau, giới th- ợng lu thờng mua những nhãn hiệu nổi tiếng có giá rất đắt nhng đòi hỏi chất lợng cao, giới trung lu dễ chút hơn song vẫn có yêu cầu về mẫu mã , chất lợng, giá cả, còn lớp dân nghèo giá có tính quyết định đến tiêu dùng. Phân khúc 2 và 3 chính là đối tợng ngời tiêu dùng mà công ty may Chiến Thắng phải nhắm đến đồng thời phải tính đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia…
Trong khi các thị trờng khác, kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của Công ty đều giảm thì thị trờng Mỹ tăng với tốc độ cao làm tổng kim ngạch ở thị trờng Châu Mỹ tăng lên gấp 4 lần. Đây là dấu hiệu hết sức lạc quan cho thị trờng mới rộng và tốc độ tiêu dùng rất lớn.
*Biểu : Xu hớng tăng trởng hàng dệt may vào thị trờng Châu Mỹ
200236 88050 866636 0 200000 400000 600000 800000 1000000 2000 2001 2002
Kim ngạch xuất khẩu hàng FOB sang thị trường Châu Mỹ Đơn vi: USD
Có sự tăng vọt về kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng các nớc này là do Hiệp định Thơng mại Việt nam- Hoa Kỳ đã có hiệu lực vào cuối năm 2001, mở ra triển vọng rất lớn về quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Hoa Kỳ là thị trờng nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới, luôn vợt mức 70 tỷ USD/ năm. Năm 2002, các doanh nghiệp may Việt Nam đã thâm nhập khá tốt vào thị trờng Hoa Kỳ, khả năng xuất khẩu đã vơn tới con số 975 triệu USD vợt qua thị trờng truyền thống khác nh EU, Nhật Bản. Đối cới công ty may Chiến Thắng, năm 2002 là năm đầu tiên thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ song đã xuất khẩu đợc 737.868 USD chiếm 91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng FOB sang Châu Mỹ.
Để thực hiện đợc chiến lợc thâm nhập vào thị trờng Mỹ, Công ty phải u tiên đầu t vào công nghệ để tăng nhanh số lợng và chất lợng đồng thời tăng năng lực may để mở rộng thị trờng đối với sản phẩm áo Jacket, T-shirt, sơ mi, quần áo TT là những sản phẩm mà Công ty có thế mạnh sản xuất hàng FOB trong những năm qua. Đông thời Công ty cần phải từng bớc xây dựng và chuẩn bị để tiến hành xin cấp chứng chỉ ISO 14000 và SA 8000 – là một chứng chỉ do một cơ quan duy nhất của Mỹ cấp về vấn đề lao động. Đây là hệ thống quản lý chất lợng mà các
hãng may mặc của Mỹ rất quan tâm và yêu cầu doanh nghiệp phải có khi họ gửi th hỏi gía và chuẩn bị ký kết hợp đồng.
+ Thị trờng Đông á và Đông Nam á.
Đây là một thị trờng tiềm năng đầy hứa hẹn. Mặc dù trong những năm qua lợng xuất khẩu sang thị trờng này là không nhiều nhng đóng vai trò là nấc thang đầu tiên tham gia vào thị trờng có thể coi là hàng xóm láng giềng có cùng màu da dáng ngời và thẩm mỹ thời trang. Sự gia nhập vào các hãng thời trang nổi tiếng của Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore đã mở ra quá trình cơ cấu lại sản phẩm và làm cho Công ty chú ý hơn về lĩnh vực thời trang.
Trong đó xuất khẩu theo FOB chỉ có ở thị trờng Hàn Quốc với sản phẩm là áo Jacket, quần TE, quần sooc trong năm 2000, 2001 với các khách hàng chính là YOUNGSHIN, HADONG, WOOBO, UNICORE song năm 2002 thực sự Công ty cha có đơn hàng nào ở thị trờng này.
Đối với thị trờng Nhật là thị trờng phi hạn ngạch, yêu cầu chất lợng cao, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu trực tiếp sang Nhật của Công ty không đáng kể song Công ty cần chú ý đến sản phẩm khăn bông vì đây là sản phẩm đợc thị trờng này rất a chuộng. Điều duy nhất hạn chế trong đẩy mạnh sản xuất sản phẩm này là nguyên liệu để sản xuất khăn bông chất lợng cao phải nhập khẩu. Tuy nhiên trong những năm tới, cùng với việc nhà nớc quy hoạch vùng trồng bông và tăng c- ờng đầu t cho ngành dệt, hy vọng nguyên liệu đầu vào cho ngành may sẽ đợc thị trờng trong nớc cung ứng đầy đủ. Nh vậy, ở thị trờng Đông á và Đông Nam á Công ty có thế mạnh về hình thức gia công còn FOB cần phải có thời gian tìm kiếm bạn hàng.
+ Thị trờng Iran
Iran là một thị trờng mới mẻ đối với công ty. May Chiến Thắng mới chỉ thâm nhập vào thị trờng này năm 2000 với kim ngạch là 16.819 USD đây là toàn bộ giá trị gia công năm 2000, nhng sang năm 2001 Công ty đã chuyển toàn bộ sản lợng xuất khẩu từ gia công sang bán hàng trực tiếp theo giá FOB và đạt 11.820 USD và đến năm 2002 con số này đã giảm đi chỉ còn 8.466 FOB song các tháng đầu năm của năm 2003 Công ty đã nhận đợc đơn hàng từ Iran. Tuy đây không phải là những con số lớn nhng đây là bớc khởi đầu cho hàng may sẵn của hàng Việt Nam làm quen và trào vào thị trờng Iran và khu vực Trung á là vùng đất giàu
tài nguyên thiên nhiên và có một bề dày lịch sử văn hóa. Chính vì thế hàng dệt may vào thị trờng này đặc biệt chú ý tập quán văn hoá, thị hiếu tiêu dùng và them mỹ thời trang của ngời nơi đây. Hầu hết trong số họ là những ngời Hồi Giáo, Do Thái, Thiên Chúa Giáo. Họ có những quan niệm và thói quen riêng trong cách sống cũng nh thẩm mỹ.
Trong những năm sắp tới dự kiến xuất khẩu vào thị trờng Iran sẽ tăng và đặc biệt còn lan rộng sang các nớc láng riềng khi thời trang Việt Nam đã khẳng định đợc vị thế của mình.
2. Các yếu tố ảnh h ởng đến hình thức xuất khẩủ FOB tại Công ty
2.1 Uy tín của sản phẩm trên thi tr ờng quốc tế
Việc tạo uy tín cho một sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng quốc tế là rất khó khăn. Nó bao gồm từ mẫu mã, kiểu cách, chủng loại đến chất lợng sản phẩm. Uy tín của sản phẩm đợc tạo dựng khi nó thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Để thực hiện xuất khẩu trực tiếp thì thiết kế tạo mẫu là một vấn đề đáng quan tâm
+ Thiết kế, tạo mẫu sản phẩm
Đối với sản phẩm may mặc không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của con ngời là mặc mà còn đáp ứng nhu cầu làm đẹp, trang điểm cho ngời mặc bên cạnh đó nó còn là phơng tiện quan trọng phản ánh mức độ phát triển của đời sống kinh tế văn hoá và trình độ văn minh của xã hội và còn phản ánh địa vị của ngời mặc. Chính vì vậy, mẫu mã hay tính thời trang của sản phẩm may mặc là rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu đặc biệt xuất khẩu theo hình thức FOB.
Xuất khẩu hàng FOB đòi hỏi Công ty phải có một đội ngũ các nhà tạo mẫu thiết kế ra sản phẩm hoặc sử dụng các sản phẩm mẫu có sẵn của khách hàng yêu