II. Thực trạng tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (FOB) của công ty
2. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB
2.2 Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho may xuất khẩu
Để đảm bảo nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và cho đẩy mạnh quá trìng xuất khẩu theo hình thức FOB nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đối với Công ty. Nó là nhân tố giúp Công ty có
thể ổn định x kinh doanh, nâng cao hiệu quả cũng nh đảm bảo việc làm cho ngời lao động, giữ đợc chữ tín trớc bạn hàng nhập khẩu.
Nguyên vật liệu của công ty may Chiến Thắng đợc chia thành 2 nguồn: + Nguyên vật liệu có sẵn: Công ty tiết kiệm đợc trong quá trình sản xuất do hạch toán bàn cắt hoặc còn lại bù trừ. Nguồn này đáp ứng đợc một phần nào nhu cầu đặt hàng của khách và sản phẩm may bán nội địa.
+ Nguyên vật liệu mua: từ hai nguồn là nhập khẩu từ nớc ngoài và mua đợc ở trong nớc.
Các công ty dệt trong nớc chỉ quen cung cấp vải cho cắt may thủ công, không yêu cầu cao về chất lợng do vậy hiện nay vẫn chứ đáp ứng đợc tiêu chuẩn vải may xuất khẩu về độ đồng đều về màu sắc, độ co rút, sự đa dạng chủng loại, tính thời trang Chẳng hạn với tiêu chuẩn vải may sơ mi xuất khẩu là sợi bông…
100%, nhng yêu cầu hình thức nh là Polyester.. thì các công ty dệt không đáp ứng đợc. Ngoài ra, theo hình thức mua bán FOB giá bán sơ mi trên thị trờng là 100USD/ chiếc thì khách hàng cũng không thể chấp nhận vải nội và yêu cầu về chất lợng, số lợng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất này rất cao, thờng xuyên biến động theo đơn hàng.
Biểu 18:Những thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty
Hàn Quốc USD 5.505.797 9.159.195 8.816.740 Nhật ” 1.889.348 1.347.197 984.221 Anh ” 1.685.295 1.709.064 662.570 Hồng Kông ” 507.355 283.304 1.248.906 Đài Loan ” 225.998 446.109 1.848.723 Trung Quốc ” 250.745 0 358.057 Mỹ ” 92.971 100.685 199.179 Đức ” 61.022 0 0
Việt Nam (XNK tại
chỗ) ” 167.276 201.219 404.549
Thị trờngkhác ” 424.189 11.453 626.113
Tổng kim ngạch NK ” 10.813.996 13.643.086 15.534.740
Nguồn : Báo cáo nhập khẩu công ty may Chiến Thắng.
0 5000000 10000000 15000000 20000000 2000 2001 2002
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu của công ty may Chiến Thắng. Đơn vi:USD
Tổng kim ngạch NK Việt Nam (XNK tại chỗ)
Trong các thị trừơng trên thì Hàn Quốc, Nhật, Anh, Đài Loan, Hồng Kông là những thị trờng nhập khẩu chính của Công ty, riêng Hàn Quốc luôn chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty. Tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty tăng đều 14% trong mấy năm gần đây, năm 2001 là 13,6 triệu USD thì đến năm 2002 tăng lên 15,5 triệu USD. Có thể nói việc nhập khẩu với giá trị lớn
nh vậy là đáng lo ngại vì phải phụ thuộc vào bên cung ứng,việc mua bán thì phức tạp và phải chịu thêm thuế nhập khẩu. Do đó Công ty nên tận dụng và khai thác thị trờng trong nớc đồng thời cố gắng tìm cách thuyết phục và đảm bảo với bạn hàng nớc ngoài về chất lợng cũng nh xuất xứ mặt hàng đó. Có nh vậy sản xuất kinh doanh của Công ty mới có hiệu quả và không gây lãng phí ngoại tệ. Nhìn thấy tầm quan trọng của vấn đề năm 2000 Công ty đã mua nguyên liệu trong nớc sản xuất với giá trị gần 170.000 USD và con số này có xu hớng tăng lên 600.000 USD vào năm 2002 ( chiếm 4% tổng kim ngạch nhập khẩu). . Công ty đã mua một số nguyên vật liệu ở trong nớc nh: Vải lót của Công ty Sankei Việt Nam, bông của Vikomoosan, khoá IKK của khoá Khánh Hoà, chỉ Total của công ty Phong Phú –Miền nam và một số nguyên phụ liệu từ các công ty thuộc Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
Tuy còn rất còn rất khiêm tốn song đó là bớc khởi đầu đáng khích lệ cho việc chuyển hớng sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc phụ vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.
Bảng 19 : Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty
Mặt hàng nhập Đv 2000 2001 2002 Số lợng Giá trị Số lợng Gía trị Số lợng Giá trị Vải các loại m 2.478.954 4.065.234 4.287.404 7.427.668 4.720.765 10.218.559 Vải giả da m 44.986 839.844 37.012 622.946 27.000 424.679 Da thuộc sp 1.258.616 2.903289 1.020.822 2.390.297 1.050.987 1.233.958 Phụ liệu các loại USD - 3.005.629 - 3.202.175 - 3.657.544
Trong số mặt hàng nhập khẩu thì các loại vải, phụ liệu, da thuộc là những mặt hàng có số lợng nhập khẩu nhiều nhất .Đặc biệt là vải, năm 2002 nhập trên 10 triệu USD về mặt giá trị tăng lên gấp hai lần so với năm 2000 và 2001. Tổng giá trị nhập khẩu của các mặt hàng này chiếm trên 95% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Vấn đề nhập khẩu nguyên vật liệu với chi phí cao từ nớc ngoài nhiều khi đã vô tình đẩy giá thành sản phẩm lên cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Điều này dẫn đến một thực trạng đáng buồn là ngành dệt trong nớc không có đầu ra cho sản phẩm nên ngày càng kém phát triển, không theo kịp với đòi hỏi của ngành may. Lợi thế của việc sử dụng nguyên vật liệu sản
xuất trong nớc có giá trị tơng đơng không đợc tận dụng có hiệu quả. Mục tiêu tăng xuất khẩu theo hình thức FOB khó thực hiện đợc.
Mặc dù sản phẩm của công ty may Chiến Thắng có mặt trên 24 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới nhng chủ yếu sản phẩm mang nhãn hiệu nớc ngoài. Vì hoạt động chủ yếu là gia công và xuất khẩu theo hình thức FOB nhng đôi khi không thực hiện đợc trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ cuối cùng mà phải qua trung gian nh Thái Lan, Hàn quốc, Nhật Bản.Tên tuổi, hình ảnh về sản phẩm của Công ty không đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và nếu có biết thì rất e ngại khi sử dụng.
Do đó giải quyết vấn đề nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB là mụ tiêu hoạt động trong thời gian tới.
2.3 Quan hệ chính trị th ơng mại.
Quan hệ này có tác động chi phối tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty. Ngày nay, sự hội nhập của nền kinh tế mỗi quốc gia vào các liên kết khu vực ở các cấp độ khác nhau có tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Thực chất của việc hình thành các khối thơng mại chính là sự giàn xếp kinh tế và thực hiện liên kết giữa các nớc.
Bảng : Các hình thức hợp nhất kinh tế
Giai đoạn hội nhập
Bãi bỏ thuế quan và hạn ngạch giữa các thành viên
Bãi bỏ thuế qua và hạn ngạch với các nớc không phải là thành viên Bãi bỏ những hạn chế và sự chuyển dịch của các yếu tố Cân đối thồng nhất các chính sách và thể chế kinh tế
Khu vực TM tự do Có Không Không Không
Hiệp hội thuế quan Có Có Không Không
Thị trờng chung Có Có Có Không
Hiêp hội kinh tế Có Có Có Có
Nhìn vào bảng trên, ta thấy rõ ràng rằng sự hình thành các khối liên kết về kinh tế, chính trị và quân sự sẽ góp phần làm tăng hoạt động thơng mại giữa các quốc gia thành viên đông thời làm giảm mậu dịch giữa các quốc gia không phải
thành viên do đó tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia.Không nằm ngoài xu thế hội nhập với khu vực và thế giới, Việt Nam đã và đang trong quá trình hội nhập khu mậu dịch của ASEAN (AFTA) và từng bớc chuẩn bị ra nhập WTO. Là thành viên của các tổ chức này mang lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội cũng nh thách thức trong hoạt động xuất khẩu mà đặc biệt là xuất khẩu trực tiếp, cụ thể:
- Đợc hởng những u đãi về thuế, hạn ngạch, tối huệ quốc và các điều kiện xuất…
khẩu với khối lợng lớn vào thị trờng các nớc thành viên trong khối.
- Tạo điều kiện cho ngành cũng nh Công ty tham gia vào các hoạt động quốc tế, các diễn đàn chuyên ngành của khu vực.
- Thực hiện nghiêm túc công ớc quốc tế về quyền bảo hộ sở hữu chí tuệ về công nghiệp để các sản phẩm có chất lợng cao của các doanh nghiệp may Việt Nam giữ đợc uy tín trên thị trờng.
- Có các quy chế phù hợp về hoạt động của các nhân viên thơng vụ Việt Nam ở n- ớc ngoài trong việc cung cấp các thông tin cho ngành và tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng ở các khu vực này.
Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội này Công ty cũng nh các doanh nghiệp may khác phải đối mặt với không ít khó khăn và thử thách trong vấn đề cạnh tranh đòi hỏi Công ty phải phát huy nội lực và thế mạnh để có đợc vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng xuất khẩu hàng may mặc.
Ngoài vấn đề quan hệ chính trị thơng mại thì môi trờng văn hoá xã hội cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu nói chung nh thói quen tiêu dùng, nhu cầu thị hiếu, trình độ dân trí và đặc biệt là vấn đề an ninh xã hội thì…
cả nớc xuất và nớc nhập khẩu đều quan tâm đến. Một đất nớc có tình hình chính trị văn hoá ổn định, kinh tế phát triển thì càng tạo đợc niềm tin cho khách hàng trong hoạt động hợp tác và ngợc lại. Thực tế cho thấy, trong quý I năm 2003 vừa qua, vì dịch bệnh SARS tại Việt Nam công ty may Chiến Thắng đã mất một hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trị giá 17 tỷ đồng với hãng C.Matex của CHLB Nga. Đây là một bài học kinh nghiệm, có thể sự biến động của môi trờng bên ngoài ở tầm vĩ mô Công ty không kiểm soát đợc nhng phải tính đến mức độ ảnh hởng của các nhân tố này là rất cần thiết nó giúp cho Công ty có đợc những giải pháp linh hoạt
để thích ứng với sự biến động của môi trờng kinh doanh một cách nhanh nhất và hiệu quả cao nhất.
Nh vậy, hoạt động mua đứt bán đoạn trong kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ và có những khó khăn nhất định. Song, nhìn vào thực trạng hiện tại những kết quả ban đầu mà công ty đã đạt đợc, chúng ta không thể không lạc quan vào tơng lai và triển vọng của hoạt động kinh doanh này. Nhận thức đợc vị trí và tầm quan trọng của hoạt động bán đứt trong kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc, làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động này và hớng chuyển đổi ra sao cho phù hợp với xu thế phát triển riêng của ngành và xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nớc, câu hỏi này thuộc về các cấp có thẩm quyền ban lãnh đạo công ty may Chiến Thắng và cũng là câu hỏi đang trăn trở các doanh nghiệp, công ty may xuất khẩu tại Việt Nam
III Một số đánh giá về khả năng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng. theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.
1. Điểm mạnh.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo Công ty gọn nhẹ, linh hoạt gồm 10 phòng ban quan hệ chặt chẽ làm ăn có hiệu quả. Trong Công ty công nhân sản xuất chiếm 91,47 % tổng số lao động và lao động quản lý chỉ chiếm 8, 53%.
- Đội ngũ lao động khoảng 3000 ngời, tơng đối trẻ, 85% là nữ rất nhiệt tình, có tay nghề cao, chịu khó làm việc và tính kỷ luật cao, trong đó lao động sản xuất chính chiếm 95,12%. Quy mô Công ty tơng đối lớn gồm 3 cơ sở chính với năng lực sản xuất 5 triệu sản phẩm/ năm (quy đổi ra áo sơ mi). Năm 2001 Công ty đã đầu t 14 tỷ đông xây dựng lại cơ sở vật chất và trong điều kiện này Công ty hoàn toàn có khả năng ký kết các hợp đồng có đòi hỏi cao về cả số lợng và chất lợng sản phẩm.
- Hiện nay Công ty đang duy trì và vận hàng có hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001. Đây là một chứng minh quan trọng giúp Công ty nâng cao năng lực sản xuất cũng nh uy tín đối với bạn hàng, đặc biệt xuất khẩu FOB sang một số thị trờng khó tính nh EU, Nhật, Mỹ.
1997, Công ty chỉ có 12 khách hàng thì đến nay đã có trên 24 khách hàng. Công ty đã tiến hành quảng cáo giới thiệu sản phẩm của Công ty qua mạng Internet bằng cách lập một trang Wed riêng và đang từng bớc xin mở văn phòng đại diện tại Nga và Đức. Do đó công tác khai thác và tìm kiếm thị trờng cho xuất khẩu hàng FOB sẽ thuận lợi hơn.
- Vốn đầu t cho đổi mới MMTB và xây lắp hàng năm đều trên 900 triệu đồng. Công nghệ sản xuất và MMTB tơng đối hiện đại tiên tiến gồm 1530 máy, trong đó có 36 loại chuyên dùng và phần lớn nhập từ Nhật đợc sản xuất từ năm 91-97. Ngoài ra, các phòng ban kỹ thuật và quản lý kinh tế đợc trang bị đầy đủ hệ thống máy vi tính,máy in, fax đặc biệt trong khâu thiết kế và giác mẫu đã đợc sử dụng máy tự động. Nh vậy với điều kiện cơ sở vật chất nh hiện nay Công ty có khả năng tăng tỷ lệ hàng FOB trên 40% trong tỷ lệ cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2003.
-Sau một thời gian chuyên thực hiện hình thức gia công xuất khẩu các sản phẩm may nh áo Jacket, sơ mi cho các khách hàng ở Châu Âu, Châu Mỹ, Đông…
á với yêu cầu cao về chất l… ợng đã tạo cho Công ty những lợi thế cũng nh kinh nghiệm trong việc sản xuất các sản phẩm này, nắm bắt thị trờng đầu vào cũng nh khai thác mở rộng thị trờng đầu ra cho hàng FOB dựa trên các mối quan hệ cũ.
Là một thành viên của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, công ty may Chiến Thắng nhận đợc sự giúp đỡ của Tông công ty về định hớng chiến lợc phát triển, cung ứng một phần nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng FOB cũng nh tìm kiếm các đơn hàng cho Công ty.
2. Điểm yếu.
- Hoạt động sản xuất của Công ty chủ yếu đợc tiến hành dới dạng gia công xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu theo FOB mới chỉ bắt đầu trong vài năm trở lại đây với quy mô nhỏ cha xứng đáng với tiềm năng củ doanh nghiệp. Gia công thực chất là phơng thức làm thuê cho ngời đặt hàng và đem lại một lợi nhuận rất thấp chỉ bằng 1/3 thậm chí 1/4 so với sản xuất trực tiếp (giá FOB). Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh thấp, lại phụ thuộc và chịu áp lực từ phía nớc ngoài.
- Cha chủ động đợc nguyên vật liệu sản xuất, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất phải nhập khẩu trên 95% với giá cao và còn phụ thuộc vào đối tác. mặt khác Công ty không có mối liên kết chặt chẽ nào với các công ty dệt, nguyên phụ
liệu nh khoá, mex, cúc, chỉ trong n… ớc. Vì vậy doanh nghiệp thờng rơi vào thế bị động do nguồn cung cấp nguyên liệu bị trậm chễ, thiếu đông bộ hay không đảm bảo về quy cách phẩm chất. Muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB thì giải quyết vấn đề nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định.
- Mặc dù có trung tâm thiết kế thời trang nhng công tác nghiên cứu mẫu mốt sản phẩm còn quá sơ sài, cha có cán bộ chuyên trách đảm nhiệm nên chủ yếu mẫu mã của Công ty là do phía đối tác, bạn hàng cung cấp.
- Công ty thiếu đội ngũ cán bộ quản lý giỏi và công nhân lành nghề, hiện nay đội ngũ cán bộ kinh tế-kỹ thuật chiếm một tỷ lệ trung bình khoảng 28%, công nhân bậc thợ cao có rất ít có 5%
- Thiếu vốn là một vấn đề lan giải của các doanh nghiệp may Việt Nam, đó là gánh nặng trên vai những ngời lãnh đạo. Công ty chỉ đợc nhà nớc cấp từ 10 đến