Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
597 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Danh mục các thuật ngữ viết tắt ACCSQ ASEAN Consultant Committee on Standard and Quality Uỷ ban t vấn ASEAN về Tiêu chuẩn và Chất lợng AEM ASEAN Economic Minister Hội nghị Bộ trởng kinh tế các nớc ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN AICO ASEAN Industrial Cooperation Hợp tác công nghiệp ASEAN ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam á CCEM CEPT Concessions Exchange Manual Tài liệu hớng dẫn trao đổi u đãi CEPT CEPT Common Effective Preferential Tariff Scheme Chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung FDI Foreign Direct Investment Đầu t trựctiếp nớc ngoài GATT General Agreement on Tariff and Trade Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan GEL General Exception List Danh mục loại trừ hoàn toàn GTV GATT Transaction Value Trị giá hải quan theo GATT HS Harmonised System Hệ thống hài hoà IL Inclussion List Danh mục cắt giảm thuế ngay IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ thế giới PTA Preferential Trade Agreement Hiệp định u đãi thơng mại TEL Temporary Exclusion List Danh mục loại từ tạm thời WCO World Custom Organization Tổ chức Hải quan thế giới Lời mở đầu Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản ViệtNam lần thứ VIII đã xác định đờng lối phát triển kinh tế củaViệtNamtrong giai đoạn mới, đó là: mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, thuhút tối đa các nguồn lực bên ngoài cùng với các nguồn lực bên trong để phục vụ quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự kiện ViệtNam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc ĐôngNam á (ASEAN) ngày 28/7/1995 đã đánh dấu bớc ngoặt quan trọngcủaquátrình hội nhập của nền kinh tế ViệtNam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sau đó, ngày 15-12-1995, tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ V tổ chức tại Bangkok (Thái Lan), ViệtNam đã ký kết Nghị định th gia nhập Hiệp định về Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thực hiện Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN - AFTAtừ 1/1/1996. Việc tham gia AFTA sẽ có ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trongđó có hoạtđộngthuhútđầu t trựctiếp nớc ngoài. Khi các rào cản đối với thơng mại và đầu t giữa các nớc ASEAN bị xoá bỏ, ViệtNam sẽ có nhiều cơ hội to lớn để thuhútđầu t trựctiếp nớc ngoàitừ các nớc trong và ngoài khu vực. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh gay gắt hơn từ các nớc trong khu vực có thể làm cho luồng vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài vào ViệtNam bị giảm sút. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đếnđầu t trựctiếp nớc ngoài khi ViệtNam thực hiện AFTA, từđó có các biện pháp hữu hiệu để phát huy các tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực nhằm thuhút tối đa nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xuất phát từ những nhận thức nh vậy, em chọn đề tài: ảnh hởng củaquátrìnhtựdohoá thơng mạitrongAFTAđếnhoạtđộngthuhútđầu t trựctiếp nớc ngoàitạiViệtNam cho khoá luận của mình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến cô giáo, TS. Bùi Thị Lý đã hớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế ngoại thơng và tất cả các bạn đã ủng hộ, nhiệt tình góp ý kiến để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003 Ngô Thu Hà Chơng i Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 2 Khoá luận tốt nghiệp Quátrìnhtựdohóa thơng mạitrong ASEAn và sự tham gia củaviệt nam. I. Quátrìnhtựdohóa thơng mạitrong ASEAN. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN và AFTA. Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam á (gọi tắt là ASEAN-Association of Southeast Asia Nations) đợc thành lập năm 1967. Ngày 08 tháng 8 năm 1967, 5 quốc gia ĐôngNam á bao gồm Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Singapo và Thái Lan đã ký tuyên bố Bangkok theo đó thành lập ASEAN. 17 năm sau, Brunêy gia nhập hiệp hội và đến ngày 28 tháng 7 năm 1995, ViệtNam chính thức đợc công nhận là thành viên của tổ chức này. Bằng việc tiếp tục kết nạp Lào, Mianma vào năm 1997 và Campuchia vào năm 1999, Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam á hiện nay bao gồm 10 quốc gia ĐôngNam á. Một trong những mục tiêu của ASEAN là hợp tác nhằm phát triển nền kinh tế trong khu vực cũng nh nền kinh tế từng nớc. Với mục tiêu đó, ASEAN đã triển khai hợp tác một cách có hiệu quảtrong nhiều lĩnh vực khác nhau trên cơ sở ký kết các hiệp định, hiệp ớc và các văn kiện khác thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia nhằm đảm bảo tiến trình phát triển kinh tế bền vững của các quốc gia. Nhiều khuôn khổ hợp tác đã ra đời trên tinh thần này nh AFTA (Khu vực thơng mạitựdo ASEAN-ASEAN Free Trade Area), AICO (cơ chế hợp tác công nghiệp ASEAN). Tình hình thế giới và khu vực có ảnh hởng lớn đếnquátrình hình thành và phát triển cũng nh các mục tiêu phấn đấucủa ASEAN. Điều này có thể đợc nhận biết qua ba giai đoạn phát triển của ASEAN: Giai đoạn thứ nhất 1967-1975: Giai đoạn này, tình hình thế giới và khu vực rất căng thẳng. Đây là thời kỳ đỉnh cao của chiến tranh lạnh và đặc biệt khu vực ĐôngNam á đợc coi là điểm nóng của khu vực châu á với cuộc chiến tranh tạiViệt Nam. Vì vậy, ASEAN ra đời với mục đích chủ yếu là tăng cờng Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 3 Khoá luận tốt nghiệp và đẩy mạnh hợp tác kinh tế trong khu vực nhằm đẩy nhanh quátrình phát triển kinh tế, văn hóa và tiến bộ xã hội, duy trì hòa bình, an ninh trong khu vực, xây dựng cồng đồng quốc gia ĐôngNam á hòa bình và thịnh vợng.Thời kỳ này, kinh tế các nớc ASEAN cha phát triển. Hợp tác trong ASEAN chủ yếu theo quyết định của các cấp Bộ trởng, cha đến cấp nguyên thủ quốc gia. Giai đoạn này, hợp tác ASEAN mang nặng màu sắc chính trị, tập trung giải quyết những bất đồng và xung đột, tìm kiếm lập trờng chung về chính trị. Năm 1971, các nớc ASEAN thông qua kết quả dàn xếp xung đột và bớc đầu xây dựng khu vực hợp tác toàn diện và tổ chức hội nghị cấp cao tại Kualalămpơ (Malaixia) và đa ra tuyên bố xây dựng ĐôngNam á thành khu vực hòa bình, tựdo và trung lập. Giai đoạn thứ hai 1975-1995: Tháng 2/1976 tại Bali (Inđonêxia) và tháng 8/1977 tại Kualalămpơ (Malaixia), ASEAN liên tục tiến hành hai hội nghị cấp cao, đánh dấu một giai đoạn mới trong hợp tác ở cấp nguyên thủ quốc gia. Các nớc ASEAN khẳng định lập trờng xây dựng ASEAN thành một khu vực hòa bình, tự do, trung lập và đa ra chơng trình hợp tác kinh tế-xã hội toàn diện và hoàn thiện cơ cấu tổ chức ASEAN. Nhờ vậy hợp tác nội bộ ASEAN và hợp tác giữa ASEAN và các quốc gia khác đợc mở rộng và hiệu qủa hơn. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ ba đợc tổ chức tại Manila (Philipin) năm 1989 tiếp tục cam kết đẩy mạnh hợp tác. Đặc biệt hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ t tháng 1/1992 tại Singapo đợc đánh giá là thành công nhất so với các hội nghị cấp cao trớc đó, các nớc ASEAN đã ký bản tuyên bố chung với nội dung cơ bản sau: 1- ASEAN sẽ tiến lên đạt trìnhđộ hợp tác kinh tế và chính trị cao hơn để củng cố hòa bình và thịnh vợng trong khu vực. 2- ASEAN kiên trì tìm kiếm và bảo vệ lợi ích tập thể của mình trớc sự lớn mạnh của các tổ chức hợp tác kinh tế lớn trên thế giới. Đặc biệt ASEAN Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 4 Khoá luận tốt nghiệp thông qua chủ trơng thúc đẩy mở cửa hợp tác quốc tế và khuyến khích hợp tác kinh tế trong khu vực. 3- ASEAN sẽ tìm kiếm những giải pháp cho lĩnh vực hợp tác an ninh. 4- ASEAN sẽ tiến tới quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nớc Đông D- ơng sau khi giải quyết vấn đề Campuchia. Đặc biệt trong hội nghị lần này, ASEAN đã đi đến quyết định thành lập khu vực mậu dịch tựdo ASEAN - AFTA. Giai đoạn thứ ba (từ năm 1995 đến nay): Sự kiện ViệtNam tham gia vào ASEAN tháng 7/1995 có ý nghĩa lớn đối với ViệtNam và khu vực. Nó mở ra thời kỳ hợp tác toàn diện trong khu vực, đẩy nhanh quátrình thống nhất và hợp tác trên toàn khu vực ĐôngNam á mà điểm mốc quan trọngđó là đếnnăm 1999 ASEAN đã bao gồm toàn bộ 10 quốc gia ĐôngNam á. ASEAN đã thống nhất trongđó các quốc gia mà đờng lối chính trị có phần khác biệt và mâu thuẫn. Đây cũng là thời kỳ các quốc gia ASEAN nỗ lực đẩy nhanh tiến độ hợp tác và phát triển khu vực mậu dịch tự do. Giai đoạn này, ASEAN đã đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế cao vào bậc nhất trên thế giới, vị thế kinh tế và chính trị của ASEAN cũng theo đó cải thiện đáng kể. 2. Quátrìnhtựdohóa thơng mạitrong ASEAN. 2.1. Hiệp định về u đãi thơng mại (PTA). Hiệp định u đãi thơng mại ( Preferential Trade agreements - PTA) do các Bộ trởngNgoại giao Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam á ký tại Manila (Philipin) ngày 24 tháng 2 năm 1977. Đây là văn kiện quan trọngđầu tiên của ASEAN nhằm tiến tới tựdohoá buôn bán khu vực và đẩy nhanh hoạtđộng th- ơng mạitrong nội bộ khu vực. Theo Hiệp định này, các nớc ASEAN cam kết dành cho nhau u đãi trong quan hệ mậu dịch giữa các nớc nh u đãi trong việc ký kết các hợp đồng dài hạn về số lợng, những điều kiện u đãi về việc cung cấp tài chính cho nhập khẩu, những u đãi về mặt thủ tục hành chính liên quan đến xuất nhập khẩu, u đãi về thuế quan và thúc đẩy việc xoá bỏ các rào cản phi quan thuế trong buôn bán nội bộ khu vực. Hiệp định này không đặt ra Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 5 Khoá luận tốt nghiệp những mục tiêu đặc biệt nh các hiệp định u đãi buôn bán khác của các nớc đang phát triển, mà cố gắng thiết lập một cơ chế giúp hoạtđộng thơng mạitrong phạm vi ASEAN đợc tựdohoá từng bớc, phù hợp với khả năng của các nớc thành viên. PTA ra đời đã đánh dấu một bớc tiến mới trongquátrìnhtựdohoá thơng mạicủa các nớc ASEAN - từ các chơng trìnhtựdohoá thơng mại đơn phơng đã chuyển sang thực hiện các chơng trìnhtựdohoá thơng mại khu vực. Với PTA, các nớc hy vọng sẽ mở ra một thời kỳ mới trong hợp tác kinh tế khu vực. Các nớc ASEAN chọn cắt giảm thuế quan là biện pháp cơ bản nhất để thực hiện Hiệp định về Ưu đãi thơng mại. Ban đầu, các nớc thực hiện u đãi với từng sản phẩm đợc lựa chọn theo phơng pháp lập khung thuế bắt buộc và ph- ơng pháp tự nguyện với một tốc độtựdohoá mà các nớc thành viên có thể chấp nhận đợc. Trong vòng đàm phán đầu tiên, mức giảm thuế u đãi (Margin of Preference - MOP) từ 10 - 30% đợc áp dụng đối với 71 mặt hàng và có hiệu lực từ ngày 1-1-1978, trongđó 21 mặt hàng đợc hởng quy chế của PTA theo phơng pháp bắt buộc và 50 mặt hàng theo phơng pháp tự nguyện. Do các u đãi đợc xác định trên cơ sở tự nguyện nên dẫn đến kết quả là chỉ có rất ít mặt hàng đợc đa vào thực hiện PTA. Sau năm 1980, các nớc ASEAN hớng vào tựdohoá thơng mại hơn nữa. Các nớc ASEAN chuyển việc thực hiện PTA từ nguyên tắc tự nguyện và lựa chọn từng sản phẩm đối với từng nớc sang nguyên tắc giảm thuế theo quy định của Hiệp hội áp dụng cho tất cả các nớc. Mức giảm 20% thuế dành cho tất cả các nớc thành viên đợc thông qua đối với 6000 sản phẩm có giá trị nhập khẩu dới 500.000 USD. Mức giới hạn này tăng dần từ 500.000 USD lên 1 triệu, sau đó là dới 10 triệu. Năm 1984 ngời ta chấp nhận giảm 20 - 25% thuế đối với tất cả các sản phẩm có giá trị buôn bán vợt 10 triệu USD. Tới tháng 6- 1986, có tất cả 12647 sản phẩm của 6 nớc ASEAN đợc hởng u đãi theo PTA. Tiếp đó, mức u đãi giảm thuế đợc tăng lên 50%. Đến cuối năm 1987, có khoảng 20.000 mặt hàng đợc hởng mức u đãi giảm thuế ở mức từ 20 - 50%. Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 6 Khoá luận tốt nghiệp Vào thời gian này, một cuộc đánh giá kết quả 10 năm thực hiện PTA đã đợc tiến hành và các nhà nghiên cứu cho rằng mặc dù các nớc đều tích cực hoạtđộng theo hớng tăng cờng tựdohoá thơng mạitrong khu vực song kết quả mở rộng thơng mại nội bộ khu vực đã không đạt đợc nh ý muốn. Lý do cơ bản là vì danh mục sản phẩm loại trừ đối với các hàng hóa nhạy cảm mà các nớc đợc phép đa ra trên cơ sở thực trạng sản xuất của mình bao gồm một số l- ợng lớn hàng hoá trao đổi trong khu vực của mỗi nớc, trừ Singapo chỉ chiếm 2%. Cụ thể là, đối với Thái Lan, tỷ lệ mặt hàng nằmtrong danh mục loại trừ trên tổng số mặt hàng trao đổi với các nớc trong khu vực là 63%, Inđônêxia - 54%, Malaixia - 39%, Philipin - 25%. Bên cạnh đó, sự khác nhau lớn về chủng loại mặt hàng trong diện giảm thuế của các nớc cũng làm hạn chế đáng kể hiệu quảcủa PTA. Cho tới trớc Hội nghị Cấp cao Manila, quátrình thực hiện PTA tiến triển hết sức chậm chạm, vẫn còn rất nhiều mặt hàng nằmngoài danh sách PTA. Nguyên nhân đầu tiên là thái độ thiếu tin cậy lẫn nhau giữa các nớc trongquátrình thực hiện PTA. Sau khi cam kết cắt giảm thuế, các nớc ASEAN tìm cách khai thác những biện pháp khác tạo ra hàng rào phi thuế quan nhằm bảo vệ những quyền lợi của mình, cản trở quan hệ buôn bán giữa các nớc thành viên. Do vậy, tỷ trọng các mặt hàng đợc hởng quy chế PTA rất thấp. Năm 1987, trong số 12783 mặt hàng đa vào danh sách PTA chỉ có 322 mặt hàng (2,6%) thực sự đợc bảo đảm bằng u đãi về thuế. Tơng ứng với số l- ợng mặt hàng này là 19% tổng giá trị buôn bán nội bộ ASEAN. Nhận thấy quan hệ hợp tác kinh tế bắt đầu rơi vào tình trạng kém khả quan, bó hẹp trong những mục tiêu ngắn hạn, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ ba năm 1987 tại Manila, các nớc thành viên đã thông qua những sửa đổi quan trọng đối với PTA nhằm nâng cao hơn nữa tác độngcủa nó trong việc thúc đẩy buôn bán nội bộ. Những sửa đổi đó là: Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 7 Khoá luận tốt nghiệp Các nớc thành viên phải cam kết thực hiện cắt giảm số lợng mặt hàng nằmtrong Danh mục hạn chế chỉ còn lại 10% và giá trị của chúng không vợt quá 50% tổng giá trị buôn bán trong khu vực. Thủ tục đa các mặt hàng mới vào danh sách đợc u đãi của PTA cũng thay đổi từ việc xem xét hàng năm sang chơng trình 5 năm (từ 1988 đến 1992). Vào những năm 1990, sau một thời gian thực hiện chơng trình này đã cho thấy một số kết quả khả quan hơn. Số mặt hàng đợc hởng u đãi tăng, mức tăng thay đổi theo từng nớc. Tuy nhiên, không phải tất cả các nớc đều thực hiện đầy đủ và cho đến thời điểm đó, sự đóng góp của PTA đối với buôn bán trong khu vực, xét về giá trị tuyệt đối cũng nh tỷ trọng vẫn còn ít. Mức tăng nhập khẩu và xuất khẩu giữa các nớc còn thấp. Ví dụ tỷ trọng xuất khẩu của Indonesia tới các nớc thành viên theo PTA chỉ tăng từ 1,4% năm 1986 lên 3,5% năm 1989, trong khi đó tỷ trọng nhập khẩu còn thấp hơn, từ 1,2% lên 1,6%. Nhìn chung, tuy có một số tiến bộ nhng tốc độtựdohoá thơng mại thực hiện trong khuôn khổ PTA vẫn còn rất chậm chạp và hạn chế. Những biện pháp mở rộng buôn bán thực chất chỉ là những biện pháp nhằm những mục tiêu ngắn hạn. Do vậy, các nớc thành viên ASEAN thấy cần thiết phải có một cơ chế hợp tác mang tính thể chế, thống nhất tiêu chí phối hợp hành động, tăng mức u đãi, đơn giản hoá các thủ tục, nhắm tới những mục tiêu xa hơn. Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng cho sự ra đời của Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN - AFTA. 2.2. Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN - AFTA. Ngày 28-1-1992, Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ IV diễn ra tại Singapo, các nguyên thủ quốc gia ASEAN đã có một quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác trong lĩnh vực thơng mại, đó là thành lập Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN (AFTA) thông qua việc ký kết Hiệp định về Chơng trình thuế quan u đãi hiệu lực chung (CEPT). Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 8 Khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu của Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN (AFTA) đợc chỉ rõ trong văn kiện Hiệp định là loại bỏ hoàn toàn các hàng rào cản trở thơng mại đối với hầu hết hàng hoátrong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và các loại hàng rào phi thuế quan. AFTA đợc thực hiện thông qua Chơng trình thuế quan u đãi hiệu lực chung (CEPT). Chơng trình CEPT có ba nội dung cơ bản là chơng trình cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan. 2.2.1. Nội dung loại bỏ hàng rào thuế quan. Những nội dung chính trong việc loại bỏ hàng rào thuế quan củaAFTA đợc hoạch định nh sau: Các nớc thành viên ASEAN sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu cho hàng hoá có xuất xứ ASEAN theo lộ trìnhtrong vòng 10 năm để xuống mức 0 - 5%. Việc cắt giảm thuế bắt đầutừ ngày 1-1-1993 và hoàn thành vào ngày 1-1-2008. Tuy nhiên, trớc xu hơng tựdohoá thơng mại toàn cầu đang đợc thúc đẩy mạnh mẽ và xuất phát từ nhu cầu tăng cờng hợp tác phát triển của các nớc thành viên, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh quátrìnhtựdohoá thơng mạitrong khu vực bằng việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA. Đặc biệt, sau Hội nghị thợng đỉnh lần thứ VI năm 1998, thời hạn này đợc đẩy nhanh, đến ngày 1-1-2002 cho các thành viên cũ (bao gồm Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Singapo, Thái Lan, và Brunây, sau đây gọi là ASEAN-6). Với ViệtNam thời hạn hoàn thành cắt giảm thuế quan là năm 2006. Đối với các thành viên mới là Lào và Myanma sẽ bắt đầu thực hiện Chơng trình CEPT từ ngày 1-1-1998 và kết thúc vào ngày 1-1-2008. Campuchia sẽ bắt đầu tực hiện Chơng trình CEPT từ ngày 1-1-2000 và kết thúc vào ngày 1-1-2010. Phạm vi áp dụng của Chơng trình CEPT để thực hiện AFTA bao gồm tất cả các hàng hoá công nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp chế biến. Riêng đối với nông sản cha chế biến mang tính chất nhạy cảm tới nền kinh tế của các nớc ASEAN, tới tận Hội nghị Bộ trởng kinh tế các nớc ASEAN ngày 26-9- Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 9 Khoá luận tốt nghiệp 1994, các nớc mới đa loại sản phẩm này vào phạm vi thực hiện Chơng trình CEPT với những quy định đặc biệt riêng về thời hạn bắt đầu và kết thúc cắt giảm thuế, mức thuế suất bắt đầu và khi hoàn thành cắt giảm. Các sản phẩm đ- ợc xác định là cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con ngời và động, thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học của các nớc nớc thành viên ASEAN sẽ không đợc đa vào Chơng trình CEPT. Nội dung cắt giảm thuế quan cho các sản phẩm thuộc từng Danh mục của CEPT đợc quy định nh sau: - Danh mục các sản phẩm giảm thuế ngay (Inclusion List - IL) Việc cắt giảm thuế của các sản phẩm thuộc Danh mục này đợc chia thành hai lịch trình: lịch trình giảm nhanh và giảm bình thờng. Lịch trình giảm thuế nhanh (còn gọi là kế hoạch giảm thuế tăng tốc) sẽ đợc áp dụng cho 15 nhóm mặt hàng công nghiệp chế biến của ASEAN nh: xi măng, hoá chất, phân bón, chất dẻo hàng điện tử, hàng dệt, dầu thực vật, sản phẩm da, sản phẩm cao su, giấy, đồ gốm và thuỷ tinh, đồ dùng bằng gỗ và song mây, đồng thỏi và dợc phẩm với khoảng 3200 mặt hàng, chiếm tới 34% tổng số danh mục giảm thuế của toàn ASEAN. Lịch trình giảm thuế nhanh đ- ợc phân định thành hai nấc: một là, các sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ đợc giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/2000 và các sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ đợc giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/1998. Lịch trình giảm thuế bình thờng sẽ đợc áp dụng đối với các sản phẩm công nghiệp còn lại. Đối với những sản phẩm có mức thuế hiện hành trên 20% sẽ đợc thực hiện theo hai bớc. Bớc một, thuế từ mức hiện hành giảm xuống mức 20% vào năm 1998. Bớc hai, giảm từ mức thuế 20% xuống mức cuối cùng 0-5% kết thúc vào ngày 1/1/2003. Đối với mức thuế hiện hành 20% hoặc thấp hơn sẽ đợc giảm xuống mức cuối cùng 0-5% trong vòng 7 năm, tức là kết thúc vào năm 2000. Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 10 . chọn đề tài: ảnh hởng của quá trình tự do hoá thơng mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam cho khoá luận của mình. Em. trong quá trình tự do hoá thơng mại của các nớc ASEAN - từ các chơng trình tự do hoá thơng mại đơn phơng đã chuyển sang thực hiện các chơng trình tự do hoá