1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn " Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam " ppt

95 602 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 755,65 KB

Nội dung

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 2 MC LC LI NểI U CHNG I: QU TRèNH T DO HểA THNG MI TRONG ASEAN V S THAM GIA CA VIT NAM 8 I. Quỏ trỡnh t do húa thng mi trong ASEAN. 1 1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca ASEAN v AFTA. 8 2. Quỏ trỡnh t do húa thng mi trong ASEAN. 10 II. S tham gia ca Vit Nam vo AFTA 25 1. V c quan t chc thc hin AFTA 25 2. V thc hin chớnh sỏch thu quan ca AFTA 25 3. V thc hin ct gim hng ro phi quan thu 29 4. V hot ng hp tỏc Hi quan trong AFTA 30 CHNG II: NH HNG CA QU TRèNH T DO HO THNG MI TRONG ASEAN N HOT NG U T TRC TIP NC NGOI TI VIT NAM. 25 I. Tỡnh hỡnh u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam trc khi gia nhp ASEAN. 35 1. Tỡnh hỡnh cp giy phộp u t 36 2. Kt qu thc hin cỏc d ỏn u t trc tip nc ngoi 44 II. Tỡnh hỡnh u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam t khi gia nhp ASEAN n nay 47 1. Tỡnh hỡnh thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi 47 2. Kt qu thc hin cỏc d ỏn u t trc tip nc ngoi 60 III. Xu hng vn u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam trong thi gian ti. 64 1. Nhng nhõn t nh hng n u t trc tip nc ngoi 64 2. Xu hng vn u t trc tip nc ngoi 70 CHNG III: GII PHP TNG CNG THU HT VN U T TRC TIP NC NGOI VO VIT NAM TRONG TIN TRèNH T DO HểA THNG MI TRONG ASEAN 57 I- Nhng khú khn v thun li ca Vit Nam trong vic thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi khi thc hin AFTA 72 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 3 1. Khó khăn. 72 2. Thuận lợi. 75 II- Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam khi thực hiện afta. 79 1. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện cam kết ở các nước thành viên để sớm hoàn thành AFTA. 79 2. Cần xây dựng và công bố sớm danh mục các dự án đầu tiền khả thi trong từng thời kỳ theo hướng khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành nghề mà nước ta có thế mạnh về tài nguyên, nguyên liệu, lao động và phát triển kết cấu hạ tầng 80 3. Cải thiện môi trường pháp lý tạo môi trường đầu hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng, ổn định và mang tính cạnh tranh cao. 82 4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại 83 5. Thực hiện chiến lược khuyến khích đầu của các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu để tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại. 85 6. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng 85 7. Quan tâm phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 87 8. Một số giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam 75 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 4 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACCSQ ASEAN Consultant Committee on Standard and Quality Uỷ ban vấn ASEAN về Tiêu chuẩn và Chất lượng AEM ASEAN Economic Minister Hội nghị Bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AICO ASEAN Industrial Cooperation Hợp tác công nghiệp ASEAN ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CCEM CEPT Concessions Exchange Manual Tài liệu hướng dẫn trao đổi ưu đãi CEPT CEPT Common Effective Preferential Tariff Scheme Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung FDI Foreign Direct Investment Đầu trực tiếp nước ngoài GATT General Agreement on Tariff and Trade Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GEL General Exception List Danh mục loại trừ hoàn toàn GTV GATT Transaction Value Trị giá hải quan theo GATT HS Harmonised System Hệ thống hài hoà IL Inclussion List Danh mục cắt giảm thuế ngay IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ thế giới PTA Preferential Trade Agreement Hiệp định ưu đãi thương mại TEL Temporary Exclusion List Danh mục loại từ tạm thời WCO World Custom Organization Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 5 Tổ chức Hải quan thế giới Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 6 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn mới, đó là: “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực”, thu hút tối đa các nguồn lực bên ngoài cùng với các nguồn lực bên trong để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995 đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng của quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sau đó, ngày 15-12-1995, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ V tổ chức tại Bangkok (Thái Lan), Việt Nam đã ký kết Nghị định thư gia nhập Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA từ 1/1/1996. Việc tham gia AFTA sẽ có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trong đóhoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài. Khi các rào cản đối với thương mạiđầu giữa các nước ASEAN bị xoá bỏ, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội to lớn để thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ các nước trongngoài khu vực. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh gay gắt hơn từ các nước trong khu vực có thể làm cho luồng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bị giảm sút. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến đầu trực tiếp nước ngoài khi Việt Nam thực hiện AFTA, từ đó có các biện pháp hữu hiệu để phát huy các tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xuất phát từ những nhận thức như vậy, em chọn đề tài: “Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” cho khoá luận của mình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến cô giáo, TS. Bùi Thị Lý đã hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế ngoại thương và tất cả các bạn đã ủng hộ, nhiệt tình góp ý kiến để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 7 Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003 Ngô Thu Hà Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 8 CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG ASEAN VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM. I. QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG ASEAN. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN và AFTA. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN-Association of Southeast Asia Nations) được thành lập năm 1967. Ngày 08 tháng 8 năm 1967, 5 quốc gia Đông Nam Á bao gồm Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Singapo và Thái Lan đã ký tuyên bố Bangkok theo đó thành lập ASEAN. 17 năm sau, Brunêy gia nhập hiệp hội và đến ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức được công nhận là thành viên của tổ chức này. Bằng việc tiếp tục kết nạp Lào, Mianma vào năm 1997 và Campuchia vào năm 1999, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hiện nay bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á. Một trong những mục tiêu của ASEAN là hợp tác nhằm phát triển nền kinh tế trong khu vực cũng như nền kinh tế từng nước. Với mục tiêu đó, ASEAN đã triển khai hợp tác một cách có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau trên cơ sở ký kết các hiệp định, hiệp ước và các văn kiện khác thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia nhằm đảm bảo tiến trình phát triển kinh tế bền vững của các quốc gia. Nhiều khuôn khổ hợp tác đã ra đời trên tinh thần này như AFTA (Khu vực thương mại tự do ASEAN-ASEAN Free Trade Area), AICO (cơ chế hợp tác công nghiệp ASEAN). Tình hình thế giới và khu vực có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành và phát triển cũng như các mục tiêu phấn đấu của ASEAN. Điều này có thể được nhận biết qua ba giai đoạn phát triển của ASEAN: Giai đoạn thứ nhất 1967-1975: Giai đoạn này, tình hình thế giới và khu vực rất căng thẳng. Đây là thời kỳ đỉnh cao của chiến tranh lạnh và đặc biệt khu vực Đông Nam Á được coi là điểm nóng của khu vực châu á với Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 9 cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Vì vậy, ASEAN ra đời với mục đích chủ yếu là tăng cường và đẩy mạnh hợp tác kinh tế trong khu vực nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, văn hóa và tiến bộ xã hội, duy trì hòa bình, an ninh trong khu vực, xây dựng cồng đồng quốc gia Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng.Thời kỳ này, kinh tế các nước ASEAN chưa phát triển. Hợp tác trong ASEAN chủ yếu theo quyết định của các cấp Bộ trưởng, chưa đến cấp nguyên thủ quốc gia. Giai đoạn này, hợp tác ASEAN mang nặng màu sắc chính trị, tập trung giải quyết những bất đồng và xung đột, tìm kiếm lập trường chung về chính trị. Năm 1971, các nước ASEAN thông qua kết quả dàn xếp xung đột và bước đầu xây dựng khu vực hợp tác toàn diện và tổ chức hội nghị cấp cao tại Kualalămpơ (Malaixia) và đưa ra tuyên bố xây dựng Đông Nam Á thành “khu vực hòa bình, tự do và trung lập”. Giai đoạn thứ hai 1975-1995: Tháng 2/1976 tại Bali (Inđonêxia) và tháng 8/1977 tại Kualalămpơ (Malaixia), ASEAN liên tục tiến hành hai hội nghị cấp cao, đánh dấu một giai đoạn mới trong hợp tác ở cấp nguyên thủ quốc gia. Các nước ASEAN khẳng định lập trường xây dựng ASEAN thành một khu vực hòa bình, tự do, trung lập và đưa ra chương trình hợp tác kinh tế-xã hội toàn diện và hoàn thiện cơ cấu tổ chức ASEAN. Nhờ vậy hợp tác nội bộ ASEAN và hợp tác giữa ASEAN và các quốc gia khác được mở rộng và hiệu qủa hơn. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ ba được tổ chức tại Manila (Philipin) năm 1989 tiếp tục cam kết đẩy mạnh hợp tác. Đặc biệt hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ tháng 1/1992 tại Singapo được đánh giá là thành công nhất so với các hội nghị cấp cao trước đó, các nước ASEAN đã ký bản tuyên bố chung với nội dung cơ bản sau: 1- ASEAN sẽ tiến lên đạt trình độ hợp tác kinh tế và chính trị cao hơn để củng cố hòa bình và thịnh vượng trong khu vực. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 10 2- ASEAN kiên trì tìm kiếm và bảo vệ lợi ích tập thể của mình trước sự lớn mạnh của các tổ chức hợp tác kinh tế lớn trên thế giới. Đặc biệt ASEAN thông qua chủ trương thúc đẩy mở cửa hợp tác quốc tế và khuyến khích hợp tác kinh tế trong khu vực. 3- ASEAN sẽ tìm kiếm những giải pháp cho lĩnh vực hợp tác an ninh. 4- ASEAN sẽ tiến tới quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước Đông Dương sau khi giải quyết vấn đề Campuchia. Đặc biệt trong hội nghị lần này, ASEAN đã đi đến quyết định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA. Giai đoạn thứ ba (từ năm 1995 đến nay): Sự kiện Việt Nam tham gia vào ASEAN tháng 7/1995 có ý nghĩa lớn đối với Việt Nam và khu vực. Nó mở ra thời kỳ hợp tác toàn diện trong khu vực, đẩy nhanh quá trình thống nhất và hợp tác trên toàn khu vực Đông Nam Á mà điểm mốc quan trọng đóđến năm 1999 ASEAN đã bao gồm toàn bộ 10 quốc gia Đông Nam Á. ASEAN đã thống nhất trong đó các quốc gia mà đường lối chính trị có phần khác biệt và mâu thuẫn. Đây cũng là thời kỳ các quốc gia ASEAN nỗ lực đẩy nhanh tiến độ hợp tác và phát triển khu vực mậu dịch tự do. Giai đoạn này, ASEAN đã đạt được tốc độ phát triển kinh tế cao vào bậc nhất trên thế giới, vị thế kinh tế và chính trị của ASEAN cũng theo đó cải thiện đáng kể. 2. Quá trình tự do hóa thương mại trong ASEAN. 2.1. Hiệp định về ưu đãi thương mại (PTA). Hiệp định ưu đãi thương mại ( Preferential Trade agreements - PTA) do các Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ký tại Manila (Philipin) ngày 24 tháng 2 năm 1977. Đây là văn kiện quan trọng đầu tiên của ASEAN nhằm tiến tới tự do hoá buôn bán khu vực và đẩy nhanh hoạt động thương mại trong nội bộ khu vực. Theo Hiệp định này, các nước ASEAN cam kết dành cho nhau ưu đãi trong quan hệ mậu dịch giữa các nước như ưu đãi trong việc ký kết các hợp đồng dài hạn về số lượng, [...]... trờn 80% trong tng s trờn 6200 mt hng trong biu thu nhp khu u ói n ht nm 2002, Vit Nam ó a 5505 dũng thu trờn tng s 6391 dũng thu ca biu thu nhp khu u ói vo Danh mc ct gim, Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 28 Khoá luận tốt nghiệp tng ng khong 86% tng s dũng thu Theo Ban th ký ASEAN, õy l t l cao nht so vi cỏc thnh viờn mi khỏc ca ASEAN Cng cn c vo s liu do Ban th ký ASEAN cung cp, trong nm 2002, mc thu quan... Khu vc mu dch t do ASEAN - AFTA n hot ng u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam, chỳng ta s xem xột tỡnh hỡnh u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam qua 2 giai on: trc khi Vit Nam tham gia AFTA v t khi Vit Nam tham gia AFTA n nay cựng vi vic phõn tớch, d oỏn xu hng u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam trong thi gian ti khi Vit Nam hon thnh AFTA 1 Tỡnh hỡnh cp giy phộp u t 1.1 Quy mụ v nhp thu hỳt vn u t Trong giai on 8... trng trong nn kinh t quc dõn Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 35 Khoá luận tốt nghiệp S kin Vit Nam tr thnh thnh viờn th 7 ca Hip hi cỏc quc gia ụng Nam - ASEAN vo ngy 28/7/1995 v tham gia vo Khu vc mu dch t do ASEAN - AFTA l mt mc quan trng trong lch s phỏt trin kinh t i ngoi ca Vit Nam ng thi cú tm nh hng quan trng n hot ng u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam ỏnh giỏ nh hng ca quỏ trỡnh t do hoỏ thng mi trong. .. hn na mc hp tỏc trong lnh vc thng mi, ú l thnh lp Khu vc mu dch t do ASEAN (AFTA) thụng qua vic ký kt Hip nh v Chng trỡnh thu quan u ói hiu lc chung (CEPT) Mc tiờu ca Khu vc mu dch t do ASEAN (AFTA) c ch rừ trong vn kin Hip nh l loi b hon ton cỏc hng ro cn tr thng mi i vi hu ht hng hoỏ trong ni b ASEAN, k c thu quan v cỏc loi hng ro phi thu quan AFTA c thc hin thụng qua Chng trỡnh thu quan u ói hiu... thỏng sau khi gia nhp ASEAN, Vit Nam ó cụng b chớnh thc danh mc gim thu nhp khu gm 1633 dũng thu, chim 53% tng s dũng thu trong Biu thu nhp khu Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 26 Khoá luận tốt nghiệp Danh mc ny ch yu bao gm cỏc mt hng hin ang cú thu sut di 20%, tc l cỏc mt hng thuc din cú th ỏp dng u ói ngay theo Hip nh CEPT Danh mc nụng sn cha ch bin nhy cm: gm 23 dũng thu, ch yu bao gm cỏc mt hng nụng... trỡnh gim thu ca mỡnh, trong nm 1998, Vit Nam ó cụng b danh mc thu sut theo quy nh CEPT cho ti nm 2006 Cho n ht nm 1998, s lng sn phm c a vo danh mc ct gim thu theo CEPT ca Vit Nam l quỏ ớt so vi mc ca cỏc nc thnh viờn ASEAN khỏc a ra nm 1994 Lý do l vỡ thi im ú, Vit Nam vn ang ỏp dng danh mc thu theo h 6 ch s, trong khi cỏc nc khỏc ỏp dng danh mc thu theo h 8 ch s Nm 1999, Danh mc hng hoỏ ca Vit Nam thc... chun k thut v cỏc tha thun tha nhn ln nhau gia cỏc nc ASEAN Hi ngh cỏc quan chc cao cp trong nụng v lõm nghip (SOMAMAF) m nhn vic loi b cỏc hng ro v v sinh v v sinh dch t (SPS) trong lnh vc nụng - lõm nghip Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 20 Khoá luận tốt nghiệp Bng I.1: Cỏc hng ro phi thu quan ph bin nht ca ASEAN theo dũng thu (nm 1995) Hng ro phi thu quan S dũng thu b nh hng Ph thu hi quan 2683 Ph phớ... ó ban hnh Biu thu nhp khu u ói mi vi trờn 10.000 dũng thu Biu thu ny cú hiu lc thi hnh v ỏp dng cho t khai hng nhp khu np cho c quan hi quan bt u t ngy 1/9/2003 So vi biu thu c, biu thu ny cú s sa i ln v danh mc Theo ú, biu thu mi ó m bo thng nht v phự hp vi Danh mc hng húa xut nhp khu Vit Nam, HS2K, AHTN 2002 Do vy, vic xõy dng v thc hin biu thu mi chc chn s cú nhng thun li hn trc Ngô Thu Hà - Lớp... cỏ, rau qu ti, c phờ, chố, cỏc loi thm, mt s sn phm giy trong nc cha sn xut c v mt s sn phm may mc Mc ct gim thu cao nht trong danh mc ct gim thu nm 1998 l 5% v khụng cú mt hng no c ct gim thu sut xung 0% Vic ct gim thu quan Ngô Thu Hà - Lớp Anh 5 - K38B 27 Khoá luận tốt nghiệp ny lm cho mc thu quan trung bỡnh tớnh theo bỡnh quõn gia quyn ca Vit Nam gim xung cũn khong 15% so vi 19% nm 1995 (IMF cũn a... 2010 ca cỏc ngnh kinh t trong nc nhm khụng lm nh hng n ngun thu ngõn sỏch v vn bo h c mt s ngnh sn xut trong nc Danh mc ny gm 1345 nhúm mt hng, chim 39,2% tng s dũng thu trong Biu thu nhp khu, ch yu gm cỏc mt hng cú thu sut trờn 20% v mt s mt hng tuy cú thu sut cao hn 20% nhng trc mt cn thit phi bo h bng thu nhp khu, hoc cỏc mt hng ang c ỏp dng cỏc bin phỏp phi thu Danh mc ct gim thu quan (IL): 3 thỏng . đề tài: Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cho khoá luận của mình Ng« Thu Hµ - Líp Anh 5 - K38B 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 22/03/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w