nghiên cứu - trao đổi
50 - Tạp chí luật học
ThS. Phạm Thị Giang Thu *
Nguyễn Ngọc Lơng
hị trờng chứng khoán Việt Nam đ tròn
một năm tuổi, đây là giai đoạn có ý
nghĩa quan trọng cho việc định hình loại thị
trờng bậc cao này ở Việt Nam. Để các chủ
thể tham gia vào thị trờng hiệu quả và đúng
pháp luật, hoạt động t vấn đầu t chứng
khoán đợc hiểu là hoạt động chứng khoán
không thể thiếu tại thị trờng. Cũng nh một
số hoạt động chứng khoán khác đang tồn tại
theo quy định hiện hành, hoạt động t vấn
đầu t chứng khoán mặc dù đ đợc các chủ
thể thực hiện trong thực tế nhng dờng nh
pháp luật còn đang bỏ ngỏ. Trong phạm vi
bài viết này, chúng tôi xin phép trình bày
một số suy nghĩ về pháp luật đối với hoạt
động đầu t chứng khoán hiện hành.
1. Về chủ thể tiến hành hoạt động t
vấn đầu t chứng khoán
Xuất phát từ bản chất của t vấn đầu t
chứng khoán là hìnhthức kinh doanh chứng
khoán
(1)
nên các công ti chứng khoán
(2)
hoặc
công ti quản lí quỹ đầu t chứng khoán
(3)
đều
có thể tiến hành nếu đủ điều kiện luật định.
Điều kiện cơ bản là công ti phải có giấy phép
hoạt động t vấn đầu t chứng khoán do Uỷ
ban chứng khoán nhà nớc cấp, có đủ vốn
pháp định cho hoạt động t vấn đầu t chứng
khoán. Tuy nhiên, thực tế hiện nay một số
doanh nghiệp, không có đủ những điều kiện
nêu trên nhng cũng tiến hành hoạt động t
vấn đầu t chứng khoán. Chẳng hạn, đối với
một công ti tài chính là thành viên trong tổng
công ti 90, 91, ngoài nhiệm vụ huy động và
sử dụng vốn với hiệu quả cao nhất số vốn
tạm thời nhàn rỗi giữa các thành viên trong
tổng công ti, họ còn có nhiệm vụ huy động
vốn từ bên ngoài doanh nghiệp hoặc giúp các
doanh nghiệp thành viên huy động vốn từ
bên ngoài. Trong trờng hợp doanh nghiệp
thành viên có nhu cầu phát hành chứng
khoán ra công chúng, nhiệm vụ của công ti
tài chính không loại trừ việc t vấn cho nhà
phát hành. Ví dụ, công ti tài chính bu điện
có thể t vấn cho công ti cổ phần cáp mà
không cần tới hoạt động của các công ti
chứng khoán. Trong trờng hợp các công ti
thành viên có nhu cầu đầu t chứng khoán,
họ cũng có thể nhận t vấn từ công ti tài
chính này. Nếu so sánh dịch vụ mà tổ chức
tín dụng nêu trên cung cấp và dịch vụ do các
công ti chứng khoán cung cấp còn nhiều vấn
đề cần xem xét. Thứ nhất, về chi phí phải trả
thì chi phí phải trả cho công ti tài chính
thành viên chắc chắn thấp hơn nhiều so với
công ti chứng khoán (vì đây chính là lợi ích
đợc đặt ra khi thành lập công ti tài chính
nằm trong các tổng công ti). Thứ hai, về chất
T
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 51
lợng dịch vụ, cần phải thừa nhận rằng các tổ
chức tín dụng không phải là tổ chức chuyên
doanh chứng khoán nên chất lợng t vấn có
thể "khác" so với tổ chức chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, theo ý kiến chúng tôi, thực tế
hoạt động hiện nay cho thấy các tổ chức tín
dụng đ có năng lực kinh doanh tiền tệ, vì
vậy, khả năng phân tích đầu t tài chính của
họ cũng rất đáng "nể", có thể so sánh với bất
kì công ti chứng khoán nào. Thứ ba, nếu nh
cần môi trờng cạnh tranh để đảm bảo cung
cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất
thì sự tham gia của các tổ chức tín dụng
trong trờng hợp này là cần thiết. Tuy nhiên,
vấn đề đặt ra ở chỗ, theo quy định hiện hành,
chỉ các công ti chứng khoán đợc Uỷ ban
chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép mới
đợc thực hiện hoạt động t vấn đầu t
chứng khoán
(4)
, các tổ chức tín dụng không
trực tiếpthực hiện hoạt động kinh doanh
chứng khoán
(5)
. Thêm nữa, mặc dù Nghị định
số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 cho phép
công ti chứng khoán và công ti quản lí quỹ
đầu t chứng khoán cùng có thể đợc hoạt
động t vấn đầu t nhng cho đến thời điểm
hiện nay thì cha có công ti quản lí quỹ nào
đợc thành lập (do nhiều nguyên nhân khách
quan khác nhau trong đó không thể không
tính tới hệ thống pháp luật về chứng khoán
và thị trờng chứng khoán cũng nh tâm lí
của dân c), số lợng các công ti chứng
khoán còn rất khiêm tốn. Vì vậy, nên chăng
pháp luật cho phép đối tợng là một số loại
tổ chức tín dụng (cụ thể ở đây là các công ti
tài chính và ngân hàng thơng mại) cũng có
thể đợc thực hiện t vấn đầu t chứng
khoán sẽ giải quyết đợc các vấn đề nêu
trên. Kiến nghị này có lẽ không đồng nhất
với quan điểm khi ban hành Luật tổ chức tín
dụng. Một lí do khi thông qua Luật tổ chức
tín dụng không cho phép các tổ chức tín
dụng kinh doanh chứng khoán trựctiếp nhằm
tránh tình trạng san sẻ rủi ro trong kinh
doanh chứng khoán với rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng. Tuy nhiên, theo quan điểm
chúng tôi, hoạt động t vấn đầu t chứng
khoán cũng giống nh việc cung cấp các
dịch vụ có "hàm lợng tri thức" cao khác,
yêu cầu về kiến thức, kĩ năng chuyên môn và
đạo đức nghề nghiệp đợc đặt lên hàng đầu
chứ không phải yêu cầu về vốn; rủi ro xảy ra
đối với t vấn đầu t chứng khoán là rủi ro
về uy tín mà không phải lúc nào cũng là rủi
ro về vật chất.
2. Về nội dung t vấn
T vấn đầu t chứng khoán là các hoạt
động phân tích, đa ra các khuyến nghị liên
quan đến chứng khoán hoặc công bố và phát
hành cácbáocáo phân tích liên quan đến
chứng khoán.
(6)
Ngoài các quy định trong Nghị định số
48/1998/NĐ-CP, không có quy định nào
khác cụ thể hoá về hoạt động t vấn đầu t
chứng khoán. Pháp luật chỉ quy định, khi
tiến hành hoạt động t vấn đầu t, công ti
chứng khoán đợc nhận phí nhng cũng
không quy định khung giá nh một số hoạt
động cung cấp dịch vụ chứng khoán khác.
(7)
Nếu nh các hoạt động kinh doanh khác,
công ti chứng khoán phải thực hiện hoạt
động kinh doanh trên cơ sở hợp đồng bằng
văn bản thì đối với nội dung này, pháp luật
không quy định tính bắt buộc về mặt hình
thức trong thoả thuận của các bên.
(8)
Không
những thế pháp luật Việt Nam cũng cha có
quy định cụ thể nào về nội dung t vấn mà
nghiên cứu - trao đổi
52 - Tạp chí luật học
các chuyên gia có thể cung cấp cho khách
hàng, trách nhiệm của ngời t vấn đối với
nội dung t vấn của mình, điều kiện của
ngời thực hiện t vấn đầu t, căn cứ để t
vấn đầu t Đây là mảng pháp luật hầu nh
còn bỏ ngỏ đối với hoạt động kinh doanh này
trong khi đó hoạt động t vấn đầu t đ đợc
tiến hành trong thực tế. Về nguyên tắc, các
chủ thể tiến hành kinh doanh bao giờ cũng
có trình độ chuyên môn, khả năng phân tích
tốt nên nếu không có những quy định nh
chúng tôi đ đề cập thì không thể đảm bảo
quyền lợi cho ngời đầu t đợc. Một khía
cạnh đợc giới luật gia nghiên cứu về thị
trờng chứng khoán quan tâm là nội dung về
t vấn đầu t chứng khoán nh vậy có bao
gồm t vấn pháp lí liên quan đến chứng
khoán? Chẳng hạn, một số vấn đề nh quyền
và nghĩa vụ của chủ sở hữu chứng khoán, tỉ
lệ nắm giữ chứng khoán của các tổ chức và
cá nhân, tranh chấp và giải quyết tranh chấp
phát sinh liên quan tới ngời đầu t chứng
khoán Theo cách hiểu hiện nay về t vấn
đầu t chứng khoán thì hoạt động này dờng
nh chỉ liên quan đến t vấn đầu t tài chính
đối với chứng khoán mà không chu diên
(mặc dù ở phạm vi rất khái quát) tới loại hình
kinh doanh dịch vụ đặc biệt này. Nhng nếu
giả định rằng hoạt động t vấn đầu t chứng
khoán đợc đề cập chỉ bao gồm t vấn đầu t
tài chính theo cách hiểu trên thì một số nội
dung liên quan đến khách hàng nh cấu trúc
vốn trong doanh nghiệp, hiệu suất sử dụng
vốn trong doanh nghiệp lại không đợc đề
cập trong hoạt động này. Mặt khác, nếu chỉ
xác định t vấn đầu t ở phạm vi hẹp nh vậy
sẽ không đảm bảo nhu cầu của thị trờng và
đặc biệt, giảm đi vai trò của các chuyên gia
pháp luật đối với thị trờng; trong khi đó thị
trờng chứng khoán có độ nhạy cảm cao nên
sự tham gia của các chuyên gia pháp lí lại là
bắt buộc đề tạo sự ổn định thị trờng. Pháp
luật nhiều nớc quy định nhân viên môi giới,
t vấn đầu t, quản lí danh mục đầu t phải
là các luật gia. Khác với pháp luật Việt Nam,
luật chứng khoán các nớc quy định khá chi
tiết về vấn đề này. Trong toàn bộ Chơng V
Nghị định thi hành Luật chứng khoán Hàn
Quốc đ đề cập nhiều nội dung t vấn đầu t
chứng khoán nh chủ thể đợc phép thực
hiện t vấn, điều kiện của các chuyên gia t
vấn, đăng kí hành nghề của công ti và cá
nhân thực hiện hoạt động t vấn, nội dung t
vấn, các loại báo cáo, kí quỹ về trách nhiệm
t vấn
(9)
Với những quy định chi tiết nh
vậy, trong quá trình hoạt động, các công ti
cùng với khách hàng có đợc hành lang pháp
lí cần thiết để bảovệ quyền lợi của mình và
đảm bảo tính minh bạch của thị trờng. Vì
vậy, theo ý kiến chúng tôi, cần sớm phải làm
rõ nội dung t vấn đầu t chứng khoán bằng
các văn bản pháp luật.
3. Về phạm vi t vấn
Hiện nay có một số tác giả cho rằng
hoạt động t vấn đầu t chứng khoán chỉ
thực hiện đối với trờng hợp chứng khoán
đợc phát hành ra công chúng.
(10)
Theo quan
điểm của chúng tôi, hoạt động t vấn đầu t
chứng khoán có thể áp dụng đối với cả
trờng hợp phát hành ra công chúng và phát
hành riêng lẻ. Nhà đầu t cũng nh nhà phát
hành, không phân biệt đối với trờng hợp
phát hành ra công chúng hay phát hành riêng
lẻ đều có nhu cầu huy động vốn và sử dụng
vốn với hiệu quả cao nhất trong khuôn khổ
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 53
cho phép của pháp luật. Với lí do nh vậy, họ
luôn cần tới dịch vụ t vấn đầu t chứng
khoán. Cũng có thể hiểu hoạt động t vấn
đầu t chứng khoán là hoạt động mang tính
chuyên ngành nên đợc quy định trong văn
bản chuyên ngành (Nghị định số
48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998) nhng
không có nghĩa nó chỉ áp dụng đối với hoạt
động kinh doanh chứng khoán tại thị trờng
tập trung. Chẳng hạn, khi quy định về hoạt
động tự doanh của công ti chứng khoán
(11)
hoặc hoạt động sử dụng quỹ đầu t chứng
khoán của công ti quản lí quỹ đầu t
(12)
, tại
văn bản này cũng quy định rõ các chủ thể
nêu trên đợc kinh doanh không chỉ đối với
các chứng khoán đ phát hành ra công chúng
mà còn đợc giao dịch đối với các chứng
khoán phát hành riêng lẻ. Quy định này cũng
đợc áp dụng tơng tự đối với hoạt động
quản lí danh mục đầu t của công ti chứng
khoán.
Tuy nhiên, liên quan đến phạm vi t vấn,
chúng tôi cũng quan tâm tới giới hạn mà
chuyên gia t vấn đợc phép thực hiện đối
với khách hàng của mình. Hiện nay, pháp
luật cũng cha có quy định về giới hạn t
vấn hoặc các điều cấm mà chuyên gia t vấn
không đợc phép thực hiện. Chẳng hạn, các
thông tin liên quan tới việc t vấn mua hoặc
bán loại chứng khoán nhất định trong khoảng
thời gian liên tục, t vấn với những cam kết
chắc chắn Những hành vi kể trên có thể
gây ra những biến động giá trên thị trờng
không xuất phát từ chính nhu cầu thị trờng,
ảnh hởng nghiêm trọng tới quyền lợi của
các nhà đầu t ngay tình. Pháp luật các nớc
có thể đa ra những quy định rất cụ thể,
thậm chí áp dụng tiền kí quỹ đối với tổ chức
t vấn đầu t và đối với ngay chuyên gia t
vấn. Đây chính là biện pháp đảm bảo trong
chừng mực nhất định đối với chất lợng t
vấn, thực hiện đúng các giới hạn của pháp
luật.
(Xem tiếp trang 65)
(1), (2).Xem: Điều 29, 30 Nghị định số 48/1998/NĐ-
CP ngày 11/7/1998.
(3).Xem: Điều 11, Quy chế về tổ chức hoạt động của
quỹ đầu t chứng khoán và công ti quản lí quỹ. (Ban
hành kèm theo Quyết định số 05/1998/QĐ-UBCK3
ngày 13/10/1998 của chủ tịch Uỷ ban chứng khoán
Nhà nớc.
(4).Xem: Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày
11/7/1998.
(5).Xem: Luật tổ chức tín dụng 1997.
(6).Xem: Khoản 11 Điều 2 Nghị định số 48/1998/NĐ-
CP ngày 11/7/1998.
(7).Xem: Thông t 01/2000/TT-UBCK1 ngày
17/4/2000 của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc hớng
dẫn tạm thời chế độ thu phí đối với khách hàng của
các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán.
(8).Xem: Khoản 1 Điều 38, Nghị định số
48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998.
(9).Xem: Enforcement Decree Of The Securities And
Exchange Act. Korea Securities And Exchange
Commission Securitis Supervisory Board 1996.3.
(10).Xem: Thanh Thảo. "Cần quy định cụ thể hơn về
hoạt động t vấn đầu t chứng khoán". Báođầu t
chứng khoán 9/7/2001.
(11).Xem: Khoản 3 Điều 23, Quy chế về tổ chức và
hoạt động của công ti chứng khoán (Ban hành kèm
theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày
13/10/1998 của chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà
nớc).
(12).Xem: Điều 14 Quy chế về tổ chức và hoạt động
của quỹ đầu t chứng khoán và công ti quản lí quỹ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 05/1998/QĐ-
UBCK3 ngày 13/10/1998 của chủ tịch Uỷ ban chứng
khoán Nhà nớc).
. tính bắt buộc về mặt hình
thức trong thoả thuận của các bên.
(8)
Không
những thế pháp luật Việt Nam cũng cha có
quy định cụ thể nào về nội dung t vấn. hoạt động t vấn đầu t chứng
khoán cũng giống nh việc cung cấp các
dịch vụ có "hàm lợng tri thức& quot; cao khác,
yêu cầu về kiến thức, kĩ năng chuyên