Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam

148 818 0
Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cúu BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA CÁC HÌNH THÚC ĐẨU TƯTRựC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở V Ệ T NAM (Đ ề tài nghiên cứu khoa hục đặc biệt cấp Đ H Q G H N năm 2004-200Ố) CHỦ TRÌ ĐÊ TÀI: PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ Ị DAI H C C ' c GIA Ha Ọ' TRUNG JAM T ~ ÒTỊN THƯ VIỀN "pr/^go HÀ NỘ[, 8/2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA CÁC HÌNH THÚC ĐÁU TUTRựr TIẾP NUSC NGỒI Ở VIỆT NAM N H Ĩ M N G H IÊ N c ú u PGS.TS Phùng Xiiân Nhạ, Khoa Kinh tế, Đ HQ GH N (chã trì đề tài) Các ĩlỉành viên: PGS.TS Nguyễn Thường Lang (Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế trường dại học Kinlì tế Quốc dân HN ; TS Ngô Công Thành (Cục Đầu íư nước ngồi Bộ K ế hoạch Đầu tư); TS Nguyễn Thị Kim Anh (Khoa Kinh íế, Đ H Q G H N): Phạm Thu Phương (học viên cao học Khoa Kinh tế, ĐHQGHN); Cao Vũ Hoàng Châu (cử nhân KTĐ N Khoa Kinh tế, ĐHQGHN-Khóa 4ó); Nguyễn Tuấn Anh (cử nhân KTĐN Khoa Kinh tẻ: ĐHQGHN-Klìóa 4ố) HÀ NỘI, 8/2006 MỤC LỤC D anh m ục từ viết tá t M đầu Sự cán thiết cùa đề tà i Tinh hình nghiên cứu Mục tiêu cùa để t i Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên c ứ u Bô cục đề tài Chương 1: Cơ sờ lý luận thực tiễn lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt N a m 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm đinh nghĩa hình thức F D I .10 1.1.2 Các xem xét đế lựa chọn hình thức FDI .17 1.2 CỚ sớ thưc tiễn 24 1.2.1 Cac hình thức đáu tư trực tiếp nước cácnướcđang phát triể n 24 1.2.2 Xu hướng phát triển hình thức FDI nướcđang phát triển 34 1.2.3 Moi sô học kinh nghiêm cho Việt Nam .37 Chương 2: Các hình thức FDI theo pháp luật đâu tư Việt N a m 42 2.1 Hợp tác kinh doanh trẽn sớ hợpđ n g 42 2.1.1 Sự hình thành phat triển 42 1.2 Đặc điểm pháp lý kinh d o a n h 43 2.2 Doanh nghiêp liên doanh 45 2.1 Sự hình thành phát triể n 45 2.2.2 Đặc điểm pháp lý kinh d o a n h 47 2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước 49 2.3.1 Sự hình thành phát triê n 49 2.3.2 Đặc điểm pháp lỹ kinh d o a n h 51 2.4 Hình thức đâu tư theo hợp BOT, BT, BTO (gọi chung hình thức BOT) 52 2.4.1 Sự hình thành phát triển 52 2.4.2 Đặc điểm pháp lý va kinh d o a n h 52 2.5 Công ty cố phấn có võn đấu tư trực tiếp nước ngồi 54 2.5.1 Sự hình thành phát triể n 54 2.5.2 Đăc điểm pháp lý kinh d o a n h 55 2.6 Hình thức Đầu tư phát triên kinh d o a n h 57 2.6.1 Sư hình thành pliat triể n 57 ] 2.6.2 Đặc điểm pháp lý kinh d o a n h 57 2.7 Hình thức Mua lại sát nhập (M&A) 58 2.7.1 Sự hình thành phát triển 2.7.2 Đặc điểm pháp lý kinh d o a n h 59 2.8 Hình thức Công ty Mẹ-con (Holding company) 61 2.8.1 Sự hình thành phát triển 61 2.8.2 Đặc điểm pháp lý kinh d o a n h 62 2.9 Hình thức Chi nhánh Cơng ty nước n g o i .64 2.9.1 Sự hình thành phát triển 64 2.9.2 Đặc điểm pháp lý kinh d o a n h 64 Chương 3: Thực trạng hình thức đầu tư nước ngồi Việt N a m 66 Động thái phát triển cúa hình thức FDI 66 3.1.1 Cơ câu hình thức F D I 66 3.1.2 Các hình thức đầu tư cụ t h ể 67 3.2 Các hình thức FDI phân theo ngành .80 3.3 Các hình thức đầu tư phân iheo vùng miền 84 3.4 Các hình thức phân theo chu đầu tư 89 3.5 Liệu 100% vốn nước ngồi có loại bo liên doanh hay khơng? 92 3.5.1 Tinh hình chung .92 3.5.2 Giá định lý thuyết khả chuyển đổi hình thức liên doanh sang 100% vón nước ngồi 95 3.5.3 Tinh hình chuyển đổi hình thức liên doanh sang 100% vốn nước ngồi giai đoạn 1988-2005 98 Chương 4: Các đề xuất, khuyên nghị s c h 107 Đôi với hình Ihức kinh doanh sở hợp 107 4.2 Đối với xí nghiệp liên d o a n h 109 4.3 Đối với doanh nghiẻp 100% vơn nước ngối 111 4.4 Đối với hình thức B O T 113 4.5 Đối vơi công ty cổ pliần co vốn đầu tư trực tiêp nước n g o i 114 4.6 Hình ihức đâu tư phát mến kinh d o a n h .116 4.7 Đối với hình thức M&A 116 4.9 Hình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi [g Kết luận Tài liệu tham k h ả o 120 Jj ì DANH MỤC NHŨNG TỪVIẾT TÁT A SE A N Hiệp hội nước Đông Nam Á BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp xây dựng - chuyển giao BTO Hợp xây dựng - chuyển giao - kinh doanh FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IFC Công ty Tài quổc tế M&A M ua lại sáp nhập TNCs Cóng ty xun qc gia GI Đầu tư Hl Đầu tư theo chiểu ngang VI Đầu tư theo chiều dọc CN Cóng nghiệp KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chê xuất GTVT Giao thông vân tải NĐT Ngành đầu tư V ĐK Vốn đãng ký Đ TN N Đầu lư nước ĐĐT Đị;i điếm đầu tư NIES Các kinh tế cơng nghiệp hóa MỞ ĐẦU Sự can thiết dề tài Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngày đóng vai trị q uan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt' Nam Đến khu vực kinh tế có vốn FDI trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế Việt N am , đóng góp gần 18% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần phát huy nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn khác, đóng góp 15,5% tổng G D P 56% tổng kim ngạch xuất kháu nước, tạo nguồn thu khoảng 1,3 tỷ USD cho Ngân sách nhà nước tạo việc làm cho khoảng triệu lao động trực tiếp FDI góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiên, thúc đáy m rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quỗc t ế Trong K ế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2006-2010, Việt N am cần huy động khoảng 150 tỷ USD vốn đầu tư nhằm trì tốc độ tăng trưởng G D P 7,5% - 8% /nãm phát triển bền vững, khoảng 35% vốn từ bẽn ngoài, riêng vốn FDI khoang 25 lỷ USD Đại mục tiêu dễ bối cảnh cạnh Iranh gay gát thu ihu FDI nhiều nước giới Do đó, Việt N am tích cực cải thiện mơi trường đầu lư để hấp dẫn nhà đầu tư nước Mặc dù Việt N am tích cưc cải thiện mỏi trường đầu tư nước ngồi, dó đạc biêl môi trường pháp lý chưa thực tạo hấp dẫn giới đầu tư nước Một vấn đề m nhà đầu tư quan tâm nhiều hình thức FDI họ phép đầu tư chuy ển đổi hình thức đẩu tư trình đầu tư Việt Nam Trong nh đầu tư m u ốn đa dạng hố hình thức đầu tư phép chuyển đổi linh hoạt hình ihức đầu tư Chính phủ Việt Nam cân nhăc dè dặt làm nhà đầu tư nán lịng Mặt khác, nhiều trường hợp, khơng nhât thiết phái khuyến khích có điểu kiện đối vơi nhà đâu lư nược việc việc lựa chọn hình thức FDI luật đầu tư Viêt Nam lại qui đinh chặt chẽ N hững qui đinh không đem lại kết mong muốn, m trái lại gây nhiều tổn thất cho Việt N am nhà đầu tư Những tượng phổ biến dự án liên doanh với nươc ngồi Nguyền Bích Đạt Diều dan "Dàn lư V iệ i N a n rcíic tiếp cận đán tư liậit W TO" Hà Nội iháng 03/2006 Tinh trạng quan tâm giải quyẽt thời gian gần đây, vẩn lúng túng đạo điểu hành quan chức nay, hiệu sách, giải pháp chưa thực rõ rệt Nhiều nhà đầu tư nước ngồi cịn băn khoăn, phàn nàn bất cập, đơn điệu thiếu linh hoại chuyển đổi hình thức FDI Việt Nam Vậy có phải băn khoăn, phàn nàn nhà đầu tư nước thật?, hay khác biệt, chưa hài hoà mục tiẽu lựa chọn hình thức FDI nhà đẩu tu nước ngồi Chính phủ Việt Nam? làm để hài hồ lợi ích bén? Những câu hỏi cán trả lời có sở lý luận thực tiễn thuyết phục Vì cấn phái thực nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Cho đến hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt N am ihu hút nhiều nghiên cứu nước Trong số nghiên cứu Việt Nam hình thức FDI, đáng ý “định hường phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt N a m ” (luận án liến sĩ Ngô Công Thành, 2005) khái quát hệ thống đặc điếm, thực trạng định hưởng phát triển hình thức FDI Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu nêu nhiều ván đề bất cập pháp luật Việt Nam irong việc cho phép áp dung VÌ1 chuyển đổi hình thức FDI Tuy nhiên, lại co bất cập làm để giải quyẽt cách hiệu q u ả chưa (tược làm rõ Ngồi ra, phán lớn nghiên cứu khác chưa sâu, nằm rải rác nghiên cứu FDI Việt Nam dạng báo chuyên ngành M ột sỗ nghiên cứu phân tích đặc điểm hình thức FDI theo luật đầu tư nước Việt Nam (Vũ Q uốc Bình, 1999, Phạm Ngọc Dũng 2001, N guyễn Thị Hường & Bùi Huy Nhượng 2003) Các nghiên cứu cho thấy hình thức FDI Việt N am bản, có tinh phổ biẽn đơn điệu chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nươc ngồi, hấp dẫn hình thức FDI Trung Quốc Một sơ nghiên cứu khác lai tâp trung phân tích hạn chẽ hình thức liên doanh cần thièi phái chuyển đổi hình thức đầu tư nước ngồi (Thành N am 1998, Lẽ Hà 2002, N guyễn Thị Thu Hiền 2002) T heo tác giả liên doanh có nhiều ưu đãi hình thức FDI khác nh ung hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi nãng lực bên Việt N am yếu đặc biệt lực quản lý tài Bới nhiều nhà đầu tư nước ngồi có nhu cầu chun sớ hữu từ liên doanh sang hình thức FDI khác 100% vốn nước ngồi, cơng ty cổ phần (Lê Mai 200, Đoàn Năng 2000) M ột số nghiên cữu khác khơng định hướng vào hình thức, FDI phân tích nhiều khía cạnh cần thiết phái chuyển đối hình thức FDI (Phạm N gọc Dũng 2001, Báo M inh 0 ) đa dạng hố hình thức FDI Việt N am (N guyễn Thị Á nh Nga 2002, Trần Minh 2000, Lê Đăng Doanh 20 ) M ặc dù chưa nghiên cứu sâu, dạng báo chuyên ngành số nghiên cứu phân tích trực tiếp nhũng bất cập cùa hình thức FDI Việt nam đưa đề xuât cổ phần hoá doanh nghiệp nước (Lê M inh Toàn 2000, Phạm Hùng Nghị 2000, N guyễn Văn 1999, Thái Thanh 000 ) Nhìn chung hình thức FDI Việt Nam nhiều tác giả đề cập lới chưa sâu lẻ tẻ nghiên cứu FDI Việt Nam Mặt khác phẩn lớn nghiên cứu yếu nêu xúc, hạn chế hình thức FDI, dặc biệt hình thức liên doanh m chưa có nghiên cứu phân tích có hệ thống, làm rõ bán chất kinh tế hình thức FDI, sở lý giải có khoa học bất cập, hạn chế hình thức đầu tư Việt N am T rong số nghiên cứu tác giả nước ngoài, đáng ý nghiên cứu cua Cameron Mc Cullough (1998) phân tích kỹ đặc điểm, nội dung hình thức FDI Việt Nam Theo tác giả, hình thức FDI Việt nam đơn giản, chủ yếu đáp ứng mục tiêu phủ Việt Nam chưa lạo nhiều hội lựa chọn cho nhà đầu tư nước Tuy hạn c h ế hình thức FDI Việt N am hình thức đầu tư cần bố sung thêm nghiên cứu chưa làm rõ Một số nghiên cứu khác (Albert C.Tan 2003, KPM G 2002, D ue.V.Trang 2001, David Glovert 98 0-1 ) phán tích so sánh hình thức đầu tư nước ngồi nước phát triển (trong có Việl Nam ) cho thấy hình thức liên doanh thường hấp dẫn nhà đầu lư nước giai đoan đầu họ tiếp cân vào thị trường, sau ngày nhiều liên doanh chuyên đổi sở hữu sang hình thức đầu tư khác, hướng nhiều vào hình thức 100% vốn nước ngồi (Philippine, Thái Lan, Ấn Đ ộ ) cổ phần (Trung Quốc, Singapor, M a la isia ) Tuy nhiên, phần so sánh với Việt N am m nhạt, thiếu cập nhật Ngồi có số phán tích hình tức FDI nghiên cứu học giả nước FDI Việt Nam T u y nhiên phân tích sơ bộ, chủ yếu đưa sơ liệu thống kê vé hình thức FDI ỏ Việt Nam giai đoạn đối tác cụ K ế thừa kết nghiên cứu nêu, đề tài tiếp tục giải số vấn đé chưa nghiên cứu Cụ thể, làm rõ lợi ích kinh tế hình thức FDI nhà đầu tư nước nước chủ nhà (Việt Nam) Những lợi ích kinh tế kiếm định cụ thể từ thực tiễn hoạt động hình thức FDI suốt giai đoạn 1988-2005 Việt Nam Trên có sớ kẽt nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu khuyến nghị số sách, giải pháp cho quan chức nãng (chủ yếu Bộ K ế hoạch Đầu tư) phát triển có hiệu hình thức FDI Việt Nam Đây điểm đề tài M ục tiêu dể tài * M ụ c tiêu tổng quát: Làm rõ lợi ích kinh tê nhà đầu tư nước lợi ích Việt Nam tùng hình thức FDI nhãm xây dựng sở khoa học cho việc xay dưng ihực sách đa dạng hinh thức FDI Việt Nam * C ác m ục liêu ( II làm rõ dược: (i) Cơ sở lý luận thực tiễn việc định lựa chọn hình thức FDI nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam; (ii) Thực trạng hình thức FDI ỏ Việt Nam; (iii) Đề xuất sô giải pháp nhăm đa dạng quan lý có hiệu hình (hức FDI Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đ ối tượng nghiên cứu: Các hình thức FDI Việt Nam * P hạm vi nghiên cứu: Giai đoạn 1988-2005 (từ thực Luật đầu tư trực liêp nil'o'c Việt N a m - 1987 đẽn cuối năm 2005) Các hình thức FDI thưc vùng miền (Bắc,Nam); 15 ngành/lĩnh vực kinh tế chủ yếu (cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm xây dựng, nông-lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ, giao thông vận tải-bưu điện, k h ách sandu lịch, tài chính-ngân hàng, vãn hoa-y tê-giáo dục, xây dựng sở hạ tầng KCXKCN, xây dựng khu thị xây dựng văn phịng-căn hộ) 20 q uốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư lớn Viêt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu * C ách tiếp cận: Lợi ích kinh tế đạc trưng cốt lõi hình thức FDI Mục tiêu nhà đầu tư lợi nhuận, họ m ong m uốn lựa chọn hình thức FDI phù hợp để khai thác dược lợi ho tận dụng ưu đãi thuận lợi nước chủ nhà nhờ m tối đa hố lợi nhuận Đối với nước nhà, có nhiều mục tiêu việc cho phép thực hình thức FDI mục tiêu kinh tế quan tâm hàng đầu Nếu lợi ích kinh tế khơng thoả đáng bên hình thức FDI khó thực Do đó, làm rõ lợi ích kinh tế hình thức FDI nhà đầu tư nước chủ nhà (Việt N am) giúp cho bên có khoa học việc phát triển hình thức FDI, lựa chọn hình hình thức FDI chuyển đổi hình thức đầu tư cách linh hoạt có hiệu * Phương p h p nghiên cứu: Ngoài phương pháp sử dụng nghiên cứu kinh tế, đề tài sử dụng phương pháp thông kê so sánh đế phân tích số liệu theo chuỗi thời gian (1988-2005) số liệu đan chéo giũa vùng miền, ngành kinh tế nước đầu tư lớn Việt Nam Bỏ cục đề tài Ngoài phần m đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: * Co' s lý htậìì vù thự c tiễn v iệc lựa ch ọ n cá c h ìn h th ứ c F D I V iệ t N a m (cỉìừơììỊị ỉ ) Nội dung cùa chương làm rõ chất kinh tế hình thức FDI ihơng qua phân tích lợi ích kinh tế hình thức FDI nhà đầu tư Chính phủ nước nhà (Việt Nam), nhờ thấy rõ yêu tố định việc lựa chon hình thức FDI hai phia Đ ô ng thời, m ột số kinh nghiệm thưc tiễn lựa chọn hình thức FDI nước đươc phân tích để làm m inh chứng cho phân tích, nhận định trước :|: C úc hình tliửc F D I theo pháp htật đầu tư V iệt N am {chương 2) Chương phân tích cụ nội dung hình thức FDI theo qui định luật pháp Việt Nam Mỗi hình thức FDI xem xet từ lịch sử hình thành, phát triển phân tích đặc điểm pháp lý, kinh doanh N hờ đó, thấy rõ lợi ích kinh tế hình thức FDI nhà đầu tư nước N hà nước Việt Nam Đ ồng thời thấy điểm hợp lý bất hợp lý hình thức ... đến hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt N am ihu hút nhiều nghiên cứu nước Trong số nghiên cứu Việt Nam hình thức FDI, đáng ý “định hường phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt. .. FDI họ phép đầu tư chuy ển đổi hình thức đẩu tư trình đầu tư Việt Nam Trong nh đầu tư m u ốn đa dạng hố hình thức đầu tư phép chuyển đổi linh hoạt hình ihức đầu tư Chính phủ Việt Nam cịn cân nhăc... 3.1.2 Các hình thức đầu tư cụ t h ể 67 3.2 Các hình thức FDI phân theo ngành .80 3.3 Các hình thức đầu tư phân iheo vùng miền 84 3.4 Các hình thức phân theo chu đầu tư

Ngày đăng: 27/03/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỚ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỄN CỦA LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • l .1.1. Các khái niệm và định nghĩa của các hình thức FDI

  • 1.1.2.. Các căn cứ xem xét để lựa chọn các hình thức FDI

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. C á c hình thức dấu tư trực liếp nước ngoài ở các nước đang phát triển

  • 1.2.2 . Xu hướng phát triển các hình thức FDI ở các nước đang phát triển

  • CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC FDI THEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM

  • 2.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đổng

  • 2.1.1. Sự hình thành và phát triển

  • 2.1.2- Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

  • 2.2. Doanh nghiệp liên doanh

  • 2.2.1. Sự hình thành và phát triển

  • 2.2.2. Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

  • 2.3. Doanh nghiệp 100% vón nước ngoài

  • 2.3.1. Sự hình thành và phát triển

  • 2.3 .2 . Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

  • 2.4. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO (gọi chung là hình thức BOT)

  • 2.4.1. S ự hình thành và phát triển

  • 2.4.2. Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

  • 2.5. Công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 2.5.1. Sự hình thành và phát triển

  • 2.5.2. Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

  • 2.6. Hìn h thức Đ ầu tư phát triển kinh doanh

  • 2.6.1. S ự h ình tliành và p h á t triển

  • 2.6.2. Đặc điểm phát lý và kinh doanh

  • 2.7. Hình thức Mua lại và sát nhập ( M & A )

  • 2.7.1. Sự hình thành và phát triển

  • 2.7.2. Đặc điếm pháp lý và kinh doanh

  • 2.8. Hình thức Công ty Mẹ-con (Holding com pany)

  • 2.8.1. Sự hình thành và phát triển

  • 2.8 .2 . Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

  • 2.9. Hình thức Chi nhánh Công ty nước ngoài

  • 2.9 .1 . Sự hình thành và phát triển

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NỨỚC NGOÀI ớ VIỆT NAM

  • 3.1. Động thái phát triển của các hình thức FDI

  • 3.1 .1 . Cơ cấu các hình thức F D I

  • 3.1.2. Các hình thức đầu tư cụ thể

  • 3.2. Các hình thức FDI phân theo ngành

  • 3.3. Các hình thức đầu tư phân theo vùng miền

  • 3.4. Các hình thức phân theo chủ đầu tư

  • 3.5. Liệu 100% vốn nước ngoài có loại bỏ liên doanh hay không ?

  • 3 .5 .1 .T ìn h hình chung

  • 3.5 .2 . Giá định lý thuyết về khả năng chuyển đổi hình thức liên doanh sang 100% vốn nước ngoài.

  • 3.5.3. Tình hình chuyển đổi hình thức liên doanh sang 100% vốn nước ngoài giai đoạn 1988-2005

  • CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

  • 4.1. Đối với hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng

  • 4.2. Đối với xí nghiệp liên doanh

  • 4.3. Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

  • 4.4. Đối với hình thức BOT

  • 4.5. Đối với công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 4.6. Hình thức đầu tư phát triển kinh doanh

  • 4.7. Đối với hình thức M&A

  • 4.9. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoai

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHÁO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan