Hình thức Công ty Mẹ-con (Holding company)

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 62)

2. 1 Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

2.8. Hình thức Công ty Mẹ-con (Holding company)

2.8.1. Sir hình thành và ph á i triển

Holding c om pany là một trong những mô hình tổ chức quán lý được thừa

nhận rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế ihị trường phát triển. Nó là hình

thức m ột công ty sỏ hữu vốn trong một nhóm các cồng ty khác với chức năng chính

là quản lý chiến lược và kiểm soát hoạt động tài chính của nhóm công ty con. Mô

hình này không chỉ cho phép các nhà đầu tư huy động vốn để triển khai nhiều dư

án đầu tư khác nhau mà còn tao điều kiện thuận lợi cho họ điều phối hoại động và

hỗ trợ các công ty trực thuộc trong việc tiếp thị, tiêu thụ hàng hoá, điểu tiết chi phí,

thu nhập và các nghĩa vu tài chính...

Trước khi có Luậl Đầu tư 2005, holding com pany không đươc pháp luật

công nhận là hình thức đầu tư. Chí có Tập đoàn Panasonic được nhà nước Việt

Nam cho phép thí điểm thành lập công ty holdings sau khi một số doanh nghiệp

nhà nước đã được phép chuyển sang hoạt động theo m ô hình này.

T heo các quy định CỈUI pháp luật về đầu tư nước ngoài trươc năm 2006, giây

phép dầu tư chỉ được cấp cho từng dự án dầu tư nước ngoài với phạm vi, mục tiêu

hoại dộng cụ thể và có giới han. Điều này đã loại trừ khả nâng thành lập một doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với nhiều m ục đích kinh doanh hoặc quản lý

nhiều dự án khác nhau. Tuy nhiên, từ năm 2000, một số thay đối trong khung pháp

lý đối với lĩnh vực đầu lư nước ngoài theo hướng tích cưc và thông thoáng hơn đã

bưỡc đầu tạo cơ sớ cho việc áp dụng m õ hình holding company tại Việt Nam. Luât

Đầu tư nước ngoài (sửa đổi) năm 2000 cho phép một liên doanh đã thành lập có thế

tiếp lục hợp tác V Ơ I nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp Việt N am khác đế

thành lập một liên doanh mới tại Việt Nam. Đặc biệt, Nghị định 38/2003/N Đ -C P

ngày 15 iháng 4 nãm 2003 của Chính phủ về chuyển đổi một số doanh nghiêp có

vốn đầu tư nước ngoài sang hoat đông theo hình thức công ty cổ phần là một trong

những đâu hiệu m ớ cửa cho khả năng thành lập các holding com pany có võn đầu tư

nước ngoài tại Việt Nam.

Sau sư kiện cho phép thí điếm Tập đoàn Panasonic thành lâp công ty

đầu tư nước ngoài được tổ chức kinh doanh theo hình thức này khi tiến hành đầu tư tại Việt Nam.

2.8.2. Đ ặc d iểm p h á p lỳ và kinh doanh

T h eo cách hiểu được công 'nhận rộng rãi nhất về hình thức đầu tư này,

holding c om pany là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ đê

kiểm soát hoạt động quản lý và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hướng

hoặc việc lựa chọn thành viên hội đồng quản trị.

T hông thường, holding com pany được thành lập nhằm thực hiện các mục

tiêu: (i) Phát huy hiệu quả kinh doanh thông qua việc lập k ế hoạch, vận hành và

quán lý thống nhất toàn bộ tập đoàn, xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng công

ty con thành viên trong quan hệ phán công và hợp tác một cách hiệu quả nhất; (ii)

Xây dựng và thực hiện các chiến lược cơ cấu lại tập đoàn nhăm kích thích sự tãng

trướng lợi nhuận và phát huy tác dụng của việc hội nhập một cách kịp thời, tạo khả

nãng sử dụng tối ưu các nguồn lực quản lý; (iii) Tãng tối đa sức mạnh hiệp lực

bằng việc phối hợp hiệu quả giữa sản xuất và kinh doanh trong toàn tập đoàn; (ìv)

Tập trung quản lý tài sản (bất động sản, các quyền sớ hữu trí tuệ..), của một tâp

đoàn gồm nhiều công ty.

Các holding com pany thườns được thành lập dưới dang công ty cổ phần và

chí giới hạn hoạt động của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chien lược và

giám sát hoạt động quản lý của các công ty con. Các công ty con vẫn duy trì quyền

kiểm soát hoạt động kinh doanh hàng ngày của mình môt cách độc lập.

a) Đăc điểm pháp lý:

Holding com pany là mọt tổ chức các cóng ty gõm “công ty m ẹ ” va cac

“công ty con, c h á u ” . Mối liên kết giữa công ty mẹ và công ty con là liên kẽl về

vốn. Công ty mẹ sớ hữu vốn cổ phán irong các công ty con, cháu. Nó chi phối các

công ty con, cháu về mậl tài chính và chiến lược phát triển. Do vây, sớ hữu vốn của

holding com pany là sớ hữu hỗn hợp (nhiêu chủ) nhưng có mọt chủ (cồng ty me)

đóng vai trò khống chế, chi phối tài chính. Dang phổ biẽn của holding com pany là

cõng ty cổ phần và các công ty con, cháu vẫn có tư cách pháp nhân độc lập.

b) Đặc điểm kinh doanh:

Các holing com pany vừa hoạt đông kinh doanh như một doanh n g h i ệ p vưa

(là các công ty có quan hệ với nhau về tài chính, công nghệ, thị trường và lợi ích)

rất đa d ạn g thông qua các hình thức khác nhau với các mức độ chật chẽ lỏng léo

khác nhau, tạo ra mô hình tổ chức khác nhau nhưng không tạo 1'a các quan hệ hành

chính cứng. Các mối quan hệ liên kẹt đó là mối quan hộ cùng có lợi vì lợi ích kinh tế của từng thành viên và của cả Công ty holding.

Các chức năng điển hình của holding com pany bao gốm:

- Chức năng quản lý: một holding company sẽ quán lý các khoản võn góp

cúa mình trong các công ty khác như một thể thdng nhất và chịu trách nhiêm về

việc ra các quyết định và lập kế hoạch chiến lược điều phối các hoạt động phối hợp

và tài chính của cả nhóm công ty.

- Chức nang tài chính: lập k ế hoạch, chỉ đạo, kiểm soát các luồng lưu

chuyến vốn trong danh m ục đầu tư. Holding company có thể thực hiện cả hoat

động tài trợ đầu tư cho các công ty con và cung cấp các dịch vụ tài chính nội bộ

cho các công ty này như tập hợp và quản lý tiền mặt, quản lý lủi 10 và ngoại hõi,

cho thuê tài chính và các chức năng ngân quỹ khác.

- Chức năng dịch vụ: holding com pany cung cấp cho các công ty con cấc

dịch vụ như kiểm toán nội bộ, quan hệ đói ngoại, phát triển thị trường, lập kế hoạch

chiến lược, nghiên cứu và phát tricn (R&D), quàn lý nhân sự và các chức nâng hỗ

Irợ khác.

Như vậy, xét trên góc độ lợi ích kinh tế về phía Việt Nam, việc cho phép

thành lập qông ty hold ing tạo điều kiện thu hút đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc

gia và tạo tiền đề để các tập đoàn này tới đặt đại bản doanh khu vực tại Việt Nam.

Tuy nhiên, hình thức đầu tư này đòi phải có sự giám sát chặl chẽ nhăm ngăn chặn

nguy cơ dẫn tới tình trạng độc quyén, tác động tiêu cực tới sự phát triển của nền

kinh tế và đời sống của người dân, cũng như các hoạt động kinh tế ngâm trong nội

bộ lập đoàn như việc chuyển giá, trốn th u ế trong quá trình hoạt động.

Về phía nhà đầu tư nước ngoài, việc áp dụng mô hình holding com pany sẽ

giúp nhà đầu tư điều phối tốt hơn các nguon thu nhập cũng như chi phí của các dự

án khác nhau tại Việt N am , tận dụng các lợi thế khi dự án được trải lộ n g trên nhiều

địa bàn. Đây cũng là hình thức lý tưởng giúp nhà đầu tư điều chỉnh thông nhât các

hoạt động tài chính, vay vốn hay các hoạt động xuất nhập khẩu từ các công ty con

và các dự án đầu tư. Tuy nhiên, thủ tục thành lập công ty holding ớ Việt N am còn

2.9.1. S ự hình thảnh và p h á t triển

Trước đây, pháp luật Việt Nam chưa cho phép các nhà đầu tư là các doanh

nghiệp nước ngoài được m ớ chi nhánh để tiẽn hành hoạt động đầu tư, kinh doanh

tại Việt Nam. Chỉ các ngân hàng nước ngoài và các thương nhân nước ngoài mới

được m ở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam theo các quy định của pháp luật về ngân hàng và thương mại.

Luật đầu tir 2005 chính thức đưa hình thức m ở chi nhánh tại Việt N am của

nhà đầu tư nước ngoài vào phạm vi điều chỉnh (tuy nhiên, phải tuân thủ theo lộ

trình cam kết của N hà nước Việt Nam tại các điều ước quốc tế song phương và đa phương).

2.9.2. Đ ặ c đ iểm p h á pvà kinh doanh

Chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam được thành lập theo

các thủ lục và trình tự theo quy định của pháp luật Việt Nam. v ề nguyên tắc, chi

nhánh có quyền tiến hành mội phần hoăc toàn bộ các chức năng hoạt đông của

doanh nghiệp nước ngoài nhưng phái phù hợp với quy định của pháp luật Viêl Nam

và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.

a) Đặc điểm pháp lý:

Chi nhánh do doanh nghiệp nước ngoài thành lập tại Việt Nam, là một bộ

phận của doanh nghiệp nước ngoài, khổng có lư cách pháp nhân riêng biệt và có

thể hạch t.oán độc lập. v ề pháp lý, trách nhiệm của chi nhánh không chỉ giới han

trong phạm vi tài sản của chi nhánh tại Việt N am mà còn được m ở rộng đến cả

phần tài sàn của công ty mẹ ở nước ngoài. Đối với các chi nhánh t h ư ơ n g mại, theo

quy định của Luật Thương mại 2005, doanh nghiệp nước ngoài phải chịu hoàn toàn

trách nhiệm trươc nhà nươc và pháp luật Việt Nam về moi hoạt động của chi nhánh

do mình thành lập tại Việt Nam.

b) Đặc điểm kinh doanh:

Trên phương diện kinh doanh, chi nhanh lá hình thức đầu tư đươc các doanh

nghiệp nước ngoài sử dụng ở mức dộ hiên diện cao hơn văn phòng đai diẹn. Thông

ihường, đây là một trong những giai đoạn nhà đầu tư tiến h à n h thăm dò các phản ứng

cùa thị trường nội địa đối với các sản phẩm hàng hoá (hay dịch vụ) do doanh nghiệp

cung cấp; dò xét tiềm lực của các đối thủ trong nước và các đối thủ tới từ nước khác

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)