Hình thức Chi nhánh Công ty nước ngoà i

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 65)

2. 1 Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

2.9. Hình thức Chi nhánh Công ty nước ngoà i

trên m ột thị trường hoàn toàn mới. Một sô doanh nghiệp lại thường đặt chi nhánh gia

công một trong một số các công đoạn sản xuất của mình cần nhiều sức lao động thủ

công.

Ngoài các chức năng kinh doanh do công ty mẹ uỷ thác, chi nhánh thường

đảm nhận vai trò chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, hệ thống đại lý khách hàng,

tập hợp, huân luyện và xây dựng đội ngũ nhân sự tại chỗ phục vụ cho chiến lược

thâm nhập sâu hơn của doanh nghiẹp nước ngoài.

Như vậy, xét trên góc độ lợi ích kinh tế về phía Việt Nam, đây cũng là một

trong những hình thức thu hút đầu tư, lạo việc làm cho người lao động, là cơ hội để

các nhà đầu tư hiểu thêm vể nền kinh tế và các chính sách phát triển của Việt Nam.

Tuy nhiên, nhà nước Việt N am có thể không thu được thuế trong trường hợp doanh

nghiệp nước ngoài là tổ chức kinh tê của quốc gia có ký kết Hiệp định tránh đánh

thuê' hai lần với nhà nước Việt Nam.

Về phía nhà đầu tư nước ngoài, việc thành lập các chi nhánh tại Việt Nam

giúp nhà đầu lư tiếp cận dần vời thị trường, xây dựng đội ngũ nhân sự... đê’ chuán bị

cho bước đầu tư tiếp theo, đổng thời, giảm thiểu được các rủi 10 về môi trường kinh

doanh. Trở ngại khi đầu tư theo hình thức này là chính sách của Việt Nam cũng như

thái độ của Chính phủ đối vời hình thức đầu tư này chira rõ ràng, tiềm ẩn những rủi

CHUƠNG 3: THỤC TRẠNG CÁC HÌNH THÚC ĐÁU TƯNUỚC NGOÀI ớ VIỆT NAM

Đê kiếm tra tác động của chính sách (như đã phân tích trong chương 2) đối

với thực tiẻn hoạt động của các hìrlh thức FDI ở Việt N am , trong chương này các

tác giả sử dụng số liệu thống kê mới nhất về FDI ở để phân tích thực trạng các hình

thức FDI ớ Việt N a m giai đoạn 1988-2005. Q ua đó nhận xét mức độ thành công

của từng hình thức FDI theo luật định ở Việt Nam.

Trong phạm vi số liệu đã được thu thập trực tiếp từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư

tháng 6/2006, nghiên cứu này tập trung phân tích thực trạng các hình thức FDI

trong giai đoạn 1988-2005. N hữ ng số liệu từ nguồn này chỉ cho những Ihông tin

ban dầu khi thành lập một doanh nghiệp FDI như: hình thức đầu tư, thời gian cấp

giấy phép, tổng vốn đầu tư, địa điểm thực hiện, nước chù đầu tư, ngành nghề đầu

3.1. Đ ộng thái phát triển của các liình thức FDI

Trong giai đoạn 1988-2005, số hình thức FDI đã từng bước được đa dang

thêm. Trong thiện chí ngày càng cải thiên môi trường pháp lý để thu hút FD1 của

Việt N am , mỗi hình thức đã biến động thê nào và có thành công hay không là

những vấn đề sẽ được phân tích ở phần nay. s ố lượng dự án được cấp giấy phép cho

biết số lượng cơ hội thu hút FDI, vốn đăng ky thể hiện tầm cỡ cùa dự án hay của

chu đầu tư nước. Còn tỳ lệ dự án bị rút vôn (dự án bị rút vốn/dự án được cấp giấy

phép) c h o 'th ấ y m ức độ dự án bị mất hiệu lực, phẩn nào thể hiện m ức độ thất bại

của loại hình thức đầu tư. Tỷ lệ càng nhỏ thì tỷ lệ dự án còn hiệu lực càng cao hay

mức độ thành công càng cao và ngược lại. Căn cứ gia định trên, phần nghiên cứu

này tập trung nhiều tới dữ liệu về sô lượng dự án được cấp giấy phép và bị rút vốn,

và vốn đăng ký của các dự án đã được cấp giấy phép và bị rút giấy phép. Chương

này ít đề cập tới lượng vốn đã thực hiện như nhiều nghiên cứu đã quan tâm với lý

do dữ liệu đo th ư ờng cho thấy tốc độ thực hiện dự án hơn là qưi m ô vã cơ hội thu

hút đáu tư.

3.1.1. C ơ c ấ u các hình thức F D I

T ừ khi luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam có hiệu lực từ tháng 1/1988 đên

hết năm 2005, luật đã được sứa đôi, bô sung nhiều lân để tạo mối inrờng pháp !ý

trình bày trong chươ ng 2. Cụ thê, các nhà đâu tư nước ngoài hiện nay được đầu tư

theo sáu hình thức chu yêu, bao gôm: liên doanh, 100% vốn nước ngoài, hợp đồng

hợp tác kinh doanh (gọi tắt là hợp doanh), BOT&BTO, Công ty cổ phần, Công ty

Mẹ-Con. Trong số 7294 dự án được cấp giấy phép đầu tư với số vốn đăng ký

(VĐK) là 66.484 triệu USD giai đoạn từ 1988 đến 2005 có 4914 dự án 100% vốn

nước ngoài (V Đ K 28.481 triệu USD), 2044 dự án Liên doanh (V Đ K 29.220 triệu

USD), 319 dự án H ợp doanh (V Đ K 6.484 triệu USD), nhưng mới có 07 dự án

BOT&BTO (V Đ K 2.005 triệu USD), 09 Công ty cổ phần (VĐK 218 triệu USD) và

01 công ty M ẹ-Con (V Đ K 73,7 triệu USD) (xem bảng 3.1). Trong cả giai đoạn

1988-2005, hình thức 100% vốn nước ngoài và Liên doanh chiếm phần lớn (67% và

28% tổng số dự án được cấp giấy phép). Hình thức Hợp doanh mặc dù quá ít (chi

chiếm 4,37% tống số dự án) so với hai hình thứ trên nhưng cũng gâp nhiều lần so

với ba hình thức còn lại là BOT&BTO, Công ty cổ phần và Công ty Mẹ-Con (mỗi

hình thức chiếm khoảng 0,1% tông số dự án). Đây cũng là điểm giống với nhiều

nước đang phát Iriên và chuyên đồi khác như Trung quốc, Thái Lan, Malaysia,

Indonesia .. ..trong giai đoạn đầu thu hút đầu tư nước ngoài.

Bang 3.1. Dự án đuực câp giây phép phân theo hình thức đầu tư, giai đoạn 1988-2005

Hình tlníc d ầu C ấ p giây phép (dự án/triệu Tỷ trọng

Sỏ dụ án Vỏn ĐK Sò d ự án Vón ĐK Tổng số 22ÍL4 66484.27 100 M ) 100% vốn NN 4914 28481,25 67,37 42,84 Liên doanh 2044 29219,86 28,02 43,95 Hợp doanh 319 6484,19 4,37 9,75 BOT, BTO 7 2007,13 0,10 3,02 Công ty cổ 9 218.10 0,12 0,33 Công ty Mẹ - 1 73,74 0,01 0,11

Nguồn: Bộ K ế hoạch và Đáu tư, tháng 6/2006

3.1.2. C á c hình thức dán tư cụ th ể

• Liên doanh và 100% von nước ngoài: Liên doanh được coi la hình

thức Đ ầu tư trực tiêp nước ngoài có vai trò quan trọng và được quan tám thu hút ở

Việt Nam. Tuy nhiên, từ sau khi Luật đầu tư nưưc ngoài (sửa đổi năm 1996) ban

đầu tư 100% vốn nước ngoài, thì sô' lượng dự án 100% vốn nước ngoài tăng lên

nhanh ch ó n g thay thế vị trí hàng đáu của hình thức liên doanh.

Hình 3.1 cho thấy sự biên động của hai hình thức đầu tư chủ yêu ở Việt

Nam giai đoạn 1988-2005: liên doánh và 100% vốn nước ngoài. Trong khi sô

lượng dự án được cấp giấy phép và vốn đăng ký của hình thức liên doanh giảm dẩn

và mất vai trò ưu thê thì hình thức 100% vốn nước ngoài đã tăng lên và lán át vị trí

cùa hình thức liên doanh. Sự tăng (100% vốn nước ngoài), giảm (liên doanh) nhanh

của hai hình thức đầu tư này bắt đâu thể hiện rõ trong những nãm từ 1991 đến 1995.

Chúng ta có thể nhận thấy dễ dàng nãm 1995 chính là thời điểm “đổi vị trí” của

hai hình thức này. Từ 1988 đến 1995 số dự án liên doanh được cấp giấy phép

chiếm đa số cao hơn hẳn sỏ dự án 100% vốn nước ngoài, nhưng tỷ trọng giảm dẩn

từ 70% và 73 % tổng số dự án được cấp giấy phép trong năm 1988 và 1991 xuống

còn 46% năm 1995; ngược lại tỷ trọng dự án 100% vốn nước ngoài được cấp giấy

phép lăng nhanh từ 8% và 15% năm 1988 và 1991 lên trên 41% năm 1995.

Từ 1996 đến 2005, sự biến đổi này càng rõ nét hơn, tỷ trọng số dự án được

cap giấy phép hình thức 100% vôn nước ngoài đã vượt hơn hẳn hình thức Liên

doanh. Trong khi số dự án Liên doanh chi' còn chiếm khoảng 16% và 17% tổng số

dự án được cấp giấy phép từng năm, thậm chí xuống còn 14% năm 2005 thì ngược

lại, dự án 100% vốn nước ngoài đã tăng từ gần 53% tổng dự án đươc cấp giấy phép

nam 1996 lên 83% trong nãm 2005. Ty trọng vốn đăng ký của hai hình thức này

cũng biến động theo cùng chiều như vậy tuy điểm đổi hướng chậm hơn - năm

1999. Cụ thể, tỷ trọng trong tổng vốn đăng ký từng nãm của hình thức Liên doanh

giám từ 73% năm 1989 xuống 59% năm 1998 và 34% năm 1999 rồi tiếp tục giảm

mạnh vào nhũng năm sau xuõng con 6% năm 2000 và 12% năm 2005. Tỷ trọng đó

của hình thức 100% vốn nước ngoài lại tăng từ 3% năm 1989 lên 30% năm 1998 va

đạt 54%-bắt đáu vượt hình thức Liên doanh nãm 1999, sau đó tiêp tục vượt xa đạt

86% năm 2002 và 71 % năm 2005 (Phụ lục 3.1).

68

Hình 3.1. T y Irọng từng năm cùa 02 hình thức đầu lư chinh, 1988-2005 I I M 1,1 NI P 7(>.<JO fíí),(K) 3- ^ 5ÍÍ.CKỈ 5 4<).(K) ■5 5 WM) '5. 2(1,00 l().(K) ll.(H) n a Bl fij & & L> I yo.tKi KO.IMI 70.ÍKI ÍS4I.IM1 Sd.CKl 411.11(1 m.CXI 20.1MI ] 0.(10 Cl.tKl

I9KX I9KV ly y il I SIS) I I W 2 1 9 9 3 |ỊW 4 is ỉy ? 1 9 % 1 9 9 7 I99K ISW9 2IKK) 2<X)I 2<H)2 200.1 2<K)4 2<M>5

Nịịuoh Ho Ki' hoụt h I’«i that tu, iluiniị {>/2(101}

I \ u w „ vón NN (D A ) |IH)‘X vón NN (vốn Đ K )

____ I I . iKi.mil (D A )

^3 l. ilnjnh(\ôn ĐK )

Sử dĩ có độ trễ giữa hiên đông tỷ trọng số dự án và vốn đang ký của hai

hình thức này là do có sự khác nhau về qui mô dự án. Xuấl phát từ định hướng Ihu

hút đầu tư của nhà nước, hầu hết cac doanh nghiệp lớn, hoạt động trong các lĩnh

vực kinh tế quan trọng như kinh doanh bất động sản, sản xuất xi măng, sắt thép,

phân bón, hoá chất, lăp ráp ôto, xe máy, điện tứ ...đ ề u lổ doanh nghiệp liên doanh.

Sự có mạt của các liên doanh đã gop phẩn phục hổi nhiều ngành công nghiệp của

Việt Nam bị suy thoái do mất thị trường khi Liên xô (cũ) và Đ ông Âu tan rã,

chuyển dịch cơ cấu kinh tê Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, cung câp nhiều

sản phẩm quan trọng cho nền kinh tế m à trước đây vẫn phải nhập kháu. T hông qua

việc cứ cán bộ tham gia vào cãc doanh nghiệp liên doanh, Việt N am đã tiếp ihu

được công nghệ mới, kiến thưc và kinh nghiệm quản lý cua nườc ngoái. Đôi ngũ

cán bọ quan lý, cán bộ kỹ thuật của Việt N am làm việc trong các doanh nghiệp

liên doanh đã trướng thành nhanh chóng về mọi mặt và thích nghi với cơ c h ế thi

trường. Nhiều cán bộ sau khi lam việc cho các doanh nghiệp liên doanh đã được

bố nhiệm nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong các cơ quan quan lý và doanh

nghiệp N hà nước.

Các dự án 100% vốn nước ngoài thường tập trung chu yếu vào các ngành sán

xuất vật chất như: công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, công nghiệp chê biên thực

dự án liên doanh thường có qui mô lớn hơn dự án 100% vốn nước ngoài (Hình 3.2).

Trước năm 1994 qui mô trung bình của các dự án thuộc hai hình thức này không

không chênh lệch nhiều, nhưng từ 1994 đến 1999 các dự án liên doanh có qui mô

trung bình trên 12 triệu USD/dư án. đặc biệt năm 1996 qui mô dự án liên doanh là 41

triệu USD/dự án, và năm 1998 là 32 USD/dự án so với qui mô trung binh của các dư

án 100% vốn nước ngoài là 12 triệu USD/dự án và 7 triệu USD/dự án vào nãm 1994 va

1998.

Do vậy, mặc dù sô' lượng dự án liên doanh đã ít hơn dự án 100% vốn nước

ngoài vào những năm 1995-1998 (193 dự án LD so với 197 dự án 100% vón NN,

và 80 dự án LD so với 170 dự án 100% vốn nươc ngoài), tổng vôn đãng ký của các

liên doanh vẫn cao hơn tống vốn đăng ký của các dự án 100% vốn nước ngoài vào

thời gian trên (4620 triệu USD so với 2.743 USD, và 2.585 triệu USD so với 1.307

triệu USD), với đỉnh điểm là năm 1996 tổng vón đãng ký của các dự án liên doanh

dã lên tới 6.872 triệu USD trong khi tổng vốn đăng ký của các dự án 100% vón

nước ngoài

Mới chí đạt 2.520 triệu USD.

H ìn h 3.2. Q u i mỏ dự án dược cáp giáy p h é p ,1988-2005

—A— l i m . vrin NN — S3- Liíil UiKiilll Ngnon tí Ké lwại h ÚI Díiu Ilf lluiiiỊ! ttữim/i

—o — Hợp dtuinli

Như đã đề cập ớ trên, do không có sô liệu cụ thể vể kết quả kinh doanh cua

từng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như doanh sô, lợi nhuân, xuất khấu,

nhập khẩu, lương công n h â n ...tro n g phần nghiên cứu này tỷ lệ sô dự án bị rút giây

của dự án đầu tư nước ngoài. DT nhât tỷ lệ này cũng cho chúng ta thấy được phần

nào sự lựa chọn hình thức đầu tư là chưa hợp lý dẫn tới việc nha đầu tư sau khi

được cấp giấy phép đã không xây dựng và đưa doanh nghiệp vào hoạt động được,

hoặc nếu có hoạt động thì một thời gian sau cũng bị thua lỗ hay phá sản buộc phải

xin rút giấy phép. Với tỷ lệ này chúng ta có thể so sánh được mức đô thất bại của

lừng loại hình thức kinh doanh.

Chương 1,2 đã phân tích đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh là do các

bên tham gia góp vốn, cùng quàn lý, cùng phân phối lợi nhuận vổ cùng chia sẻ rủi

10 phát sinh. T hông qua hình thức liên doanh, nước nhận đầu tư sẽ kiểm soát vổ

học được trực tiếp kinh nghiệm quan lý tiên tiến cùa nhổ đầu tư nước ngoài. Đong

thời họ cũng được chia sẻ lợi nhuận với các chủ đầu tư nước ngoài. Còn đối với

nhà đầu tư nước ngoài, họ sẽ tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của các đối

tác nước chù nhà, được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ ihu lơi, lĩnh vực

bị cấm hoặc hạn chế đối với hình thức khác. Họ cũng không mất thời gian và chi

phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ đồng thời

chia sè được chi phí và rủi ro đầu tư với đối tác nước chu nhà. Như vậy về lý

thuyết, so với hình thức 100% von nước ngoài hình thức liên doanh dường như hàm

chứa rủi ro thấp hơn nhưng lai hap dần cho ca nước chủ nhà và nhà đáu tư, nhat là

khi nhà đầu tư lán đầu lót vốn vào.

Điểm nổi bật trong giai đoạn 1988-2005 là tỷ lệ bị lút giấy phép hay noi cách

khác tỷ lộ thất bại của hình thức liên doanh cao hơn hỉnh thức 100°''c vốn nước VỚI

mức Đáng lo ngại. Điều này phần nào giải ihích phần việc giảm mạnh tỷ trọng dự án

liên doanh và tăng nhanh tỷ trọng hình thức 100% vốn nước ngoài trong giai đoạn

nay (Phụ lục 3.2). Cụ thể, cho đẽn hết năm 2005 hình thức liên doanh co 2044 dự án

đươc cấp giấy phép thì có tới 717 dư án bị nít giấy phép - tỷ lệ thất bai là 3 5 , 1 ^ như

vậy irung bình cứ ba dự án ihì có hơn một dự án bi rút giãy phép. Ngươc lại, hình

Ihức 100% vốn nước ngoài có sô giây phép được cấp nhiều hơn gâp hai lẩn lên tơi

4914 dự án, nhưng chỉ có 361 dư an bị rút giây phép - tỷ lệ thất bại là 7,35%, chí

bằng 1/5 tỷ lê thất bại của hình thức liên doanh. Điều nay đật ra cho chúng ta một

câu hỏi: Tại sao liên doanh có sự lựfỊ; tức của doanh nghiệp nươc chú nhà vù sư

khuyến khích của litậi ph á p lại thãi bại nhiều hơn I 0 0 c/c von nước ngoài? Và viẽt giảm tỷ irọntỊ d ự án của lììiìli thức này có p h ả i là điểm khỏììg bình thường cùa FD Ỉ

vào V iệt N a m không? T ỷ trọng trong các ngành, vùng và với nhà đầu tư nước ngoài

có gì khác nhau không? Những câu hỏi này sẽ được giải đáp ở phần sau.

• Các hình thức khác:

- H ì n h thứ c hợp tác kinh doanh (dưới đ ây s ẽ gọi tắt là hợp doanh): So với

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)