Đối với hình thứ cM & A

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 116)

2. 1 Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

4.7. Đối với hình thứ cM & A

H i ệ n n a y , đ ê h o à n t h à n h th ủ lụ c chuyển n h ư ơ n g , s á p n h ậ p c á c d o a n h n g h i ệ p

(hường phải liên hệ với nhiều cơ quan quản lý nhà nươc để giải trình và xin ý kiến

chấp ihuận băng vãn bản. Thời gian dành cho việc này thường kéo dài 2-3 thăng,

sau khi hợp đồng chuyển nhượng dã đươc ký kêt, có trường hợp kéo dài tới hàng

năm do cơ quan quản lý nhà nươc không nhất trí một số nội dung hơp đồng chuyển

nhượng m à các bên ký kết, buộc các bên tham gia giao dịch phải đàm phán và ký

kết lại hợp dồng. Việc can Ihiệp qua sâu của các cơ quan quản lý nhà nước vào các

quyết định của doanh nghiệp như vây, chẳng những tưưc đi quyển chủ đông của

doanh nghiệp m à còn gây ihiệt hai cho cạc bẽn liên quan do phải chi phí nhiều thời

gian, công sức mơi có thể được chuyển nhượng, m ua lại tạo cho chú đầu tư cam

giác môi tnrờng đầu tư Việt N am kém thông thoáng và nhiều rủi ro. Bên canh đó.

tình trạng e ngại, không d ám chiu irach nhiêm, đùn đẩy lẫn nhau giữa các cơ quan

nhà nirớc trong giải quyét thú tục chuyển nhương và chujnin đối hình thức đâu tư

trình phát triển hình thức đầu tư này tại Việt Nam. Để khắc phục tình trạng trẽn chúng tôi xin đề xuất như sau:

- Vé phía Nhà nước Việt Nam: Bên cạnh viêc triển khai các quy đinh của Luật

Đâu tư 2005 va cac vãn ban có liên quan, Nhà nước cẫn ban hành văn bản quy pham

pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư mua lại và sáp nhập ớ Việt Nam'

bãi bo các thu tục chuyên nhượng quá phiền hà, với sư can thiệp quá sâu của các cơ

quan nhà nước; quy đinh rõ trách nhiệm và thẩm quyền của các cơ quan chính quyển

các cấp, khãc phục sự đùn đây, né tránh trách nhiẹm như đã diễn ra trước đây giữa cơ

quan trung ương và địa phương, giữa các bộ, ngành hữu quan.

- Về phía nhà đầu tư nước ngoài: Tiên trình tự do hoá đầu tư và thương mại

mà Việt N am đang tích cực tham gia tạo thuận lợi cho các công ty tiến hành hoạt

động M & A nhàm nhanh chóng tiêp cận thị trường và tãng sức cạnh tranh cùa mình

ớ nước này. Cơ hội m ua lại và sáp nhập đang xuất hiện nhiều ớ Việt Nam do Nhà

nước đấy m ạnh quá trình tư nhân hoá và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước. Tuy

nhiên, việc áp dụng hình thức dâu lư này dòi hoi sự kiên trì với quyết tâm cao do

việc Ihực hiện hình Ihức dầu tư này thường liên quan nhiều đên các doanh nghiệp

nhà nước, phải có ý kiến châp ihuận của cơ quan chủ quản phía doanh nghièp Viêt

Nam. Hiện Việt N am còn thiếu nhiều văn bản hướng dẫn xử lý các vấn đề phát

sinh trong quá n in h m ua lai và sáp nhập doanh nghiệp, do đó, khi tiên hành cac

hoại động giao dịch m ua lại hoặc sáp nhập cần phải tính toán kỹ, tham khảo ý kiên

của các cơ quan quản lý nhà nước và lường đoán trước những vấn đề phát sinh có

thể xảy ra..

4.8. Đối vói h ìn h th ứ c đ ầ u tư cô n g ty m ẹ-con (holding c o m p a n y )

T heo sô liêu của Bộ Kẽ hoạch và Đầu tư, đẽn nay đã có xâp xí 100 trong số

500 TNCs lớn nhất thê giơi có mặl lại Việt Nam. Nhiều TNCs đã tham gia đầu tư

vào nhiều dự án lại Việt Nam. Điển hình là Tập đoan BP (Anh) đã đầu tư vào 8 dự

án với lổng vốn đăng ky 1,8 ty USD, Tập đoàn Daewoo (Hàn Quôc) đã đâu tư vào

14 dự án với lổng vốn đăng ký hơn 900 triệu USD và đang co kê hoach đâu tư liep

một s ô d ự á n lớ n k h á c , T ậ p đ o à n M i t s u b i s h i ( N h ậ t B a n ) đ ã đ â u tư v à o 8 d ư a n VỚI tổng vốn đăng ký 520 triêu USD... Đê nâng cao hiệu quả san xuât kinh doanh, tang

sức cạnh tranh, giám chi phí và thuân lơi trong điêu phoi hoat động cua cac cong ty

con theo chiến lược phát triển chung, một so tập đoàn có nguyén vong m uon thanh

lặp công ty quản lý dầu tir (holding com pany) tai Việt Nam đẽ cung càp cac dich

vụ t h ư ơ n g m ạ i , c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , h ỗ t r ợ tài c h í n h , đ à o t ạ o tư v ã n ... c h o c á c công ty con của tập đoàn. Việc Luật Đầu tư 2005 cho phép thành lập holding

company đã giúp các T N C chủ động nám bắt cơ hội tham gia vào các dư án đầu tư

mới hoặc m u a lại cổ phần của các doanh nghiệp trong nước. Để cân đối lợi ích

giữa Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài, chúng tôi xin đề xuất như sau:

- Vê phía Việt Nam: Đê thu hút được sự quan tâm của các tâp đoàn xuyên

quốc gia, đồng thời hạn c h ế các mặt trái trong việc phát triển cùa hình thức đáu tư

này, cần nhanh chóng hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến chống độc

quyền, tạo dựng môi tnrờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh và tổ chức được bộ

máy quán lý thị trường, quản lý thuê có hiệu quả để đảm bao sự ổn định của nền

kinh tế cũng như sự hoạt động của các tập đoàn xuyên quốc gia tại Việt Nam.

Ngoài ra, để tạo điểu kiện cac holding company hoạt động, phải tăng cường đầu tư

phát triển cơ sở hạ tầng kinh tê và xã hôi, phát triển thị trường vôn, tự do hoá

thương mại .

- Vé phía nhà đầu tư nước ngoài: Với V Ị trí địa lý thuận lợi và diéu kiên an

ninh chính Irị ổn định, an loàn, Viẽi Nam xứng đáng được lưa chọn lam đia điếm đãt

đại bán doanh Irong khu vực Đỏng Nam Á của các tâp đoàn lớn. Việc thanh lập

Công ty Holding là cơ sớ để tiên lới đạt tổng hành dinh điều hành hoạt động chung

cùa tập đoàn trong khu vưc. Tuy nhiên, hình thức đầu tư này còn rất mới mẻ đòi với

Việt Nam, một quốc gia đang trong quá trình chuyển đôi sang nền kinh tê thị trường,

chưa xây dựng được hệ thõng các quy định pháp lý điều chinh hoat đông của hình

thác đầu tư này. Mặt khác, hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước và đôi ngũ cán bộ

quản lý cũng còn rất bỡ ngỡ đôi vơi mô hình tổ chữc và hoạt động cong ty holding.

Vì vậy, khi tiến hành đầu tư theo hình thức này, các nhà đầu tư can tiẽp xuc vơi các

cơ quan quản lý nhà nước đê giai thích về mô hinh hoạt đông của mình, kinh nghiệm

quản lý và phát triển hình thức đầu tư nãy ở các nước trong khu vực và trên thê giơi;

đồng thời, phải thể hiện sự tôn trọng pháp luật và chủ quyền của Việt Nam trong

hoat ctộng đầu tư của mình.

4.9. Hình tliírc chi nhánh cóng ty nước ngoai

Nhàm cân đối lơi ích giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước chu nha (Vlêt Nam)

chúng tôi xin đề xuất như sau:

- Về phía Việt Nam: để m ớ rộng kênh thu húi von đẩu tư từ các cong ty

chi nhánh sản xuất tại Việt N am . theo thủ tục đăng ký cấp giấy phép (không phai

làm các thủ tục thẩm tra), với điều kiện nhà đầu tư nước ngoài phai chiu trách

nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các khoán lỗ của chi nhánh. Đổng ihời, ban

hành văn bán hướng dẫn hoạt động của các chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt

Nam, cho phép các chi nhánh chuyển đổi hình thức đầu tư thành doanh nghiệp

100% vốn nước ngoài khi có nhu cầu.

- V ề phía nhà đầu tư nước n g o à i : Cần chủ động tìm hiểu tình hình c h í n h tri

và môi trường đầu tư tại Viét Nam thông qua các cơ quan ngoại giao, đai diên

thương mại, cơ quan xúc tiến đầu tir của Việt Nam hoăc các website quảng bá cua

các cơ quan chính phủ, tổ chức nghé nghiệp của Việt Nam (Bộ Kẽ hoạch và Đầu

tư, Bộ Thương mại, Phòng thương mai và công nghiệp Việt Nam,...) để có thông tin

đầy đủ trước khi quyêt định đầu tư vào Việt Nam. Đôi với dư án sản xuất gia công

đòi hỏi nhiều lao động việc đặt chi nhánh tại Việt Nam để thực hiên một sỏ khâu

sản xuất trung gian co nhiéu khả năng đèm lại hiệu quả kinh tê cao hơn cho nhà

đầu lir so với thực hiện ở cơ sở sản xuất chính.

KẾT LUẬN

T io n g xu the toan cau hoa. nhu câu thu hút FDI trên thê giới không ngừng

lang len liong khi kha nang cung câp FDI bị giới hạn. Do đó, đê nâng cao sức cạnh

tranh thu hút FDI, các nước đang phát triên đều quan tâm đến viêc m ở cửa nển kinh

tế cho đầu tư nước ngoài, tạo dựng hành lang pháp lý cho các hình thức FDI hình

thanh va phat tnen. M ộ t trong những biêìì ph á p tltu hút dáu ti( của liáu hết các

lìiỉơ c đ u iìịị p h a i tì lê n là đci cIọ i i ị ị lìo á c á c h ìn h th ứ c đ á u t i í v à c h o p h é p c ú c n h à đ â u

tư nước ngoài chủ động lựa chọn liìnli thức đáu tư Rất nhiều quốc gia linh hoạt

trong việc cho phép thành lập 100% vốn nước ngoài và chuyển một số các doanh

nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 1 0 0 ^ vốn nước ngoài, đa dạng hoá các hình

thức đầu tư và phương pháp huy động vốn băng việc cho phép cổ phẩn hoá, phát

hành trái phiêu huy động vôn, cho phép thành lập công ty cổ phẩn, quỹ đầu tư hoặc

công ty quản lý vôn đề điều hành, quản lý các dự án đầu tư.

Phần nghiên cứu trên đây cúa chúng tỏi đã đat được những kết quả sau:

T h ừ nhất, hình thức đầu tư nào có sự tham gia nhiéu nhất của nhà đầu tư

nước ngoài thì co tý lệ thành công cao nhất. Nhờ sự cởi mở về luãl pháp hình thức

100% vốn đã đạt được tỷ lệ thành cõng cao nhất xét cả về lĩnh vực đẩu tư và đia

bàn đấu lư. Dù còn có nhũng phàn nan về thủ tuc hành chính, biện phap thực hiên ỏ

các cấp, nhưng sự thành cõng này cho thấy môi trương đầu tư ơ Việt Nam đã tao

được mềm lin cho nhà đầu tư nươc ngoai.

T h ư liai, các hĩnh thức đẩu lư mới được công nhân như Công ty cổ phán,

Còng ly M e-Con còn đang trong giai đoan đầu ap dụng, Cả nhà đẩu tư lẫn có quan

quản lý cần tiẽp tục hoàn thiện thêm về cach thức tiên hành và biện pháp hỗ trợ.

T h ử ba, hình thức BOT&BTO chưa hâp dẫn đối VỚI nhà đầu tư nước ngoài

và chưa đạt được m ục đích thu hút FDI của Chính phủ vào các ngành xây dựng cơ

sớ hạ tầiíg. N g o à i n g u y ê n n h â n về CỊUÍ c h ê v à b iệ n p h ấ p th ư c h iệ n c u a c á c c ơ q u a n chức năng mà ch ú n g ta đã nhân thây như nêu trên đây, một nguyên nhân cần được

quan tàm thích đang là:” đàm phan về giá cả đầu ra, đầu vào cua các dự án nay.

Đây là vấn đề nhạy cảm liên quan tơi quyền lơi của ca người san xuáì va tiêu dùng.

Như chúng ta đã biết, các ngành thu hút hình thức BOT vừa cung cáp nguyên liệu

đầu vào cho các ngành, vừa cung câp “ hàng hoá tiêu dùng háng ngay. Neu chúng

đời sống hàng ngày của nhân dãn hoặc ngược lại có thể làm giảm thiện chí đầu tư.

Trong trường hợp này, đánh giá và thấm định dự án có vai trò hết sức quan trọng.

T h tí Ilf, hình thưc liên doanh đang mãt dẩn vị trí hàng đầu, ngay ca ớ những

ngành Việt Nam có thế mạnh.

T h ử lìám , nghiên cứu này kháng định việc chuyển dổi hình thức liên doanh

sang 100% vốn nước ngoài là xu hướng tất yếu, trừ các ngành không cho phép hình

thức 100% vốn nước ngoài. Hoạt động này sẽ xáy ra nhanh ở các địa phương có cơ

sớ hạ tầng tốt, nguồn lao động có chất lượng phù hợp. Nâng cấp cơ sớ hạ tẩng sẽ

xúc liến quá trình này. Một khi các nhà đầu tư nước ngoài đã đạt được mục đích:

chiếm lĩnh thị trường, tiêp cận nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực sẽ có nhu cáu

tách khỏi liên doanh để tận dụng tôi đa lợi thê so sánh của mình mà không phải

chia sé lợi nhuận, trong phạm VI luật pháp cho phép. Đặc biệt trong điều kiện p h á p

lý ngày càng được cái ihiện và co thiện chí cải thiện của Chinh phủ Việt Nam. Đây

là điểm hêì sức đáng mừng cho các nhà đầu tư nước ngoài.

T h ử sáu, ngoài những điểm dã rút ra về phía các nhà hoạch định chính sách

và nhà đầu tư nước ngoài, chúng la không ihế quên vai tro của đoi tác nước chủ

nhà. Trong số trên 200 doanh nghiệp liên doanh chuyển đổi, có 43 doanh nghiệp

chuyển sang 100% vốn Viêt Nam. Đây là dấu hiệu đáng mừng, phán nào thể hiện

một số doanh nghiêp Việt Nam đã thực sư đat được mục tiêu đại ra khi tham gia

liên d o a n h : h ọ c h ỏ i k i n h nghiêm q u á n lý, c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n t h â m n h ậ p v à o thị

trường quốc tế, tăng năng lực canh tranh. Tuy nhiên, việc nhiều doanh nghiệp

chuyển sang 100% vốn nước ngoài ở các ngành truyền thông và có lơi thê của Viêt

Nam và không đòi hỏi nhiều vốn và công nghệ cao như: thuy sản, N ông-Lâm

nghiệp, CN nhẹ, CN thực phấm là điều đãng lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam.

C u ố i ciìtiỊỊ nghiên cứu này đã cho thấy các nhà đáu tư nước ngoài còn băn

khoăn, phàn nàn về sự bất cập, đơn diệu, chưa linh hoạt trong chuyển đổi các hinh

thức FDI của Việt N am là có cơ sở và một trong những nguyên nhân chủ yêu của

liiện trạng này là còn có sự khác biệt đáng kê trong nhân thức và hái hòa các lơi ích

cùa nhà đầu tư nước ngoái và Chinh phủ Việt Nam. Viêc ban hãnh hoãc quan lý

các hình thức FDI vần con nặng về quan điẽm lợi ích của nước chú nhà và làm thé

nào để dễ kiêm soát các nhà đầu tư nươc ngoài chư chưa thưc sư chú tiọng đen sư

lựa chọn của họ.

-’H Ụ L Ụ C ' P h ụ l ụ c 3 .1 . T ỳ t r ọ n g d ự án v à vôn đ ă n g k v c ú a từ ng h ì n h th ứ c đ á u t ư ( % ) s ỏ d ư á n d ư o c c â p g iấ v p h é p ( % ) v ỏ n đ ă n g k ý ( % ) T S d ự ãn 1 0 0 % von L . d o a n h H ọ p B O T , C t v cổ C t y M ẹ - T S vỏ n 1 0 0 % vỏn NIN (vo n L .d o iin h H ợ p B O T , C t y cổ C t v M< N N doanh B T O p h ãn C o n Đ K Đ k ) d o a n h B T O phần C o n 1988 100 8 11 70.27 21.62 ũ 0 100 6.99 43.27 49.74 1989 100 13.43 7015 16.42 ũ 0 100 3.02 73 68 23.30 1990 100 11 21 72 90 15.89 ũ 0 100 3.79 34.95 61.26 1991 100 15.13 73.68 10.53 0 0.66 100 34.74 55 72 8.12 1 42 1992 100 27.04 62 76 9 18 0 1.02 100 24 59 53.08 21.39 0 94 1993 100 41.24 54 74 4.01 0 0.00 100 40.71 54 00 5.30 o.oọ 1994 100 43.01 50.81 5 65 ũ 0.54 100 34.42 61.06 2.87 1.65 1995 100 47.47 46.51 5.30 0.24 0.48 100 34 95 58.87 5.18 0.46 0.55 1996 100 52 96 44.89 1 88 0.27 0.00 100 24 88 67.85 0.98 6.29 1997 100 55 87 39.54 4.01 0.57 0.00 100 31.38 44 84 18.89 4 90 1998 100 60.35 28.07 11 58 0 00 000 100 30.28 59.87 9.85 1999 100 76.45 16.82 6.42 0.31 0.00 100 54.22 34 20 4.38 7.20 2000 100 78.01 16.62 4.86 0.00 0.51 100 41.87 6.90 50.39 0.84 2001 100 79.14 17.09 3.42 0.36 0.00 100 60 05 9 01 6.72 24.22 2002 100 78 59 18.69 2 72 0.00 0.00 100 86.46 11 19 2.35 2003 100 82.26 15.22 2.52 0.00 0.00 100 81.94 16 50 1.56 2004 100 83 44 13 87 2.70 0.00 0.00 100 79.54 17 98 2.48 2005 100 83.61 14.45 1.84 0.00 0.00 0.10 100 71.25 1275 1447 1.54 Cụng 100 67.37 28.02 4.37 0.10 0.12 0.01 100 42.84 43.95 9.75 3.02 0.33 0.11 V Hull K t H o ạn li và D án nr iliang 6 :2006 122

P h ụ lụ c 3 .2 .D ự á n bị rú t g iấ y p h é p , p h â n th e o h ìn h th ứ c đ ầ u tư , 1 9 8 8 -2 0 0 5 N ă m S ô d ự án V ỏ n đ ã n g ký T S d ụ á n T S v ỏ n

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)