Sự hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 53)

2. 1 Đặc điểm pháp lý và kinh doanh

2.4.1. Sự hình thành và phát triển

Hình thức này lần đầu tiên xuất hiện tại Việt N am khi Luật sửa đổi, bổ sung

một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài (12/1992) cho phép các tổ chức, cá nhân

nước ngoài đầu tư vào Việi Nam xây dựng các công trình hạ tầng có thế ký kết hợp

đồng xây dựng - kinh doanh - chuyến giao (BOT) với cơ quan nhà nước có thấm

quyền của Việt Nam.

Năm 1993, Chính phủ ban hanh Nghị định 87/CP ngày 23/11/1993 quy đinh

về Quy chê đẩu tư theo hình thức BOT áp dụng đõi vơi đẩu tư nươc ngoài, tạo hành

lang pháp lý cho việc thu hút đầu tư nươc ngoài phát triển cơ sở hạ tẩng.

Luật Đầu tư nươc ngoài nãm 1996, được Q uốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10

thông qua, bổ sung thêm hình thức hợp đong xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

(BTO) và hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).

Quy chê đầu tư theo hợp đổng BOT, BTO, BT đã được Chính phủ ban hành

năm 1998, nhưng cho đẽn nay vẫn chưa có dự án nào đãng ký đầu tư theo hai hình

thức BTO và BT, do còn thiếu các văn bản hướng dẫn của Nhà nước về cơ chẽ

thanh toán và chuyển giao các công trình sau khi xây dựng, nhầm đảm bảo quyền

lợi cho nhà đầu tư.

2.4.2. Đ ặc đ iểm p h á p lý và kinli doanh

Hợp đồng Xây dựng - kinh doanh - chuyẽn giao ( hợp đổng BOT) là vãn

bán ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt N am và nhà đầu tư nước

hêt thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho

Nhà nước Việt Nam.

Hợp đồ n g xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (gọi tát là hợp đồng BTO) là

văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư

nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà

đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ Việt Nam

dành cho nhà đầu tư quyển kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất đinh

để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (gọi tăt là hợp đồng BT) là vãn bản ký kêt

giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để

xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đáu tư chuyển

giao công trình đó cho Nhà nước Viêt Nam; Chính phủ tạo điểu kiện cho nhà đáu

tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.

a) Đặc điếm pháp lý:

Cơ sở pháp lý là hợp đồng, vốn đầu tư cùa nước ngoài, hoại đông dưỡi hình

thức doanh nghiêp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vổn nước ngoài.

Các hợp đồng BOT, BTO, BT tuy đa dạng và trình tự cac khâu có khác nhau

nhưng đều có đặc điểm chung là: (i) Cùng một tính chất là hợp đồng giữa Chính

phủ và nhà đẩu tư tư nhân; (ii) Luôn bao gồm hai khâu xây dựng và chuyển giao

(B,T). có thể có hoặc không có khâu vận hành kinh doanh (O); (iii) Cùng một mục

đích là áp dụng cho các dự án cơ sở hạ tầng có liên quan đến tiêu dùng và sinh hoại

công cộng, cần có sự can thiệp và bảo đảm của chính phù.

Nội dung chủ yếu cùa hơp đổng là: chính phủ cam kết dành những đảm bảo,

ưu đãi và điều kiện thoả đáng để nhà đầu tư có thể thực hiện được dự án. N hà đầu tư

cam kêì bỏ vốn đầu tư xây dưng theo những quy định và điểu kiện của chính phủ

(công siiâì, chất lượng, mức gia, phi tối đa...); cam kết tuân thủ pháp luật, thưc hiện

nghĩa vụ tài chính theo quy định và nghĩa vụ chuyển giao công trình theo hợp đồng.

b) Đặc điểm kinh doanh

Doanh nghiệp được thành lập để thực hiện hợp đổng BOT, BTO, BT (doanh

nghiệp BOT, BTO, BT) m ặc dù hoạt động dưới hình thức doanh nghiẽp liên doanh

hoặc doanh nghiệp 100% vôn nước ngoai nhưng đối tác cùng thực hiện hơp đổng là

lĩnh vực hoạt động hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chú yếu áp dụng cho các

dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn so VỚI các

hình Ihức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt động, phải chuyển giao

công Lrình cơ sở hạ tầng đã được )^ây dựng cho nhà nước Việt N am (không bồi

hoàn đối với dự án BOT hoậc co bổi hoàn đối với dự án BTO, BT)

Như vậy, xét trên góc độ lợi ích kinh tế về phía Việt Nam, thư hút được vốn

đầu tư vào những dự án cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, do đó, giảm được sức

ép cho ngân sách nhà nườc, đổng thời nhanh chóng có được công trình kêt cấu hạ

táng hoàn chính giúp khơi dậy các nguồn lực trong nước và thu húi thêm FDI đế

phát triển kinh tế. Tuy nhiên, khi thu hút đầu tư theo hình thức này, Việt Nam khó

tiếp nhận kinh nghiệm quản lý và khó kiểm soát được công trình. M ặt khác, Nhà

nước phải chịu mọi rủi ro ngoài khả năng kiểm soát của nhà đầu tư.

Về phía nhà đầu lư nươc ngoài, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư được đảm bào,

được chủ động quản lý điều hành và tự chủ kinh doanh, lợi nhuận không bị chia sẻ

và được N hà nước Việt N am đảm bảo, tránh đươc những rủi ro bất thường ngoài

khà năng kiểm soát.

T rở ngại của hình thức đầu tư này là: chi phí đầu tư cao, việc đàm phán và

thực thi hợp đồng BOT thường găp nhiều khó khăn, tốn kém nhiều thời gian và

công sức, nhất là đàm phán và ký kết hợp đổng với các nhà cung cấp nguyên liệu

đầu vào và khách hàng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.

2.5. Công ty cổ pliãn có VÔI1 đáu tu trực tiếp nước ngoài

2 .5 .Ị . S ự hình thanli và p h á t triển

Hình thức doanh nghiệp cổ phần có vỗn đầu tư nước ngoài mơi xuât hiện tư

năm 2003 sau khi Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2003/N Đ-CP ngày

15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vỗn đầu tư nươc ngoài sang

hoạt ctộng iheo hình thức công ly cổ phẩn. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp FDI thuôc

diện chưa được xem xét đê chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần, bao gồm:

- Doanh nghiệp trong đó Bên nước ngoài hoãc các Bên tham gia liên doanh

(đối v ớ i doanh nghiệp liên d o a n h ) hoặc nhà đầu tư nước ngoài (đối VỜI doanh nghiệp

100% vôn nước ngoài) có cam kết chuyên giao không bổi hoàn tài sản cho Nhà nươc

Việt Nam.

Doanh nghiệp có doanh thu thu trước như các doanh nghiệp hoạt động

trong các lĩnh vực kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chê xuất, khu đô thi

mới, xây nhà đê bán hoặc cho thuê thu tiền trước; xây dưng văn phòng, căn hô cho

thuê thu tiền trước; sân gôn; dịch vụ có bán thẻ hội viên; cho thuê lại đất thu liền trước...

- Doanh nghiệp đáu tư theo các hình thức BOT, BTO, BT.

- Doanh nghiệp có quy m ô vốn đáu tư quy định tại Giấy phép đầu tư trên 70 triệu USD và dưới 1 triệu USD.

- Doanh nghiệp có số lỗ luỹ kê tại thời điếm xin chuyển đổi (sau khi đã

dùng lãi của nàm lài chính ngay trươc năm chuyển đôi đê' bù đáp) lớn hơn hoặc

bang vốn của chủ sớ hữu.

- Doanh nghiệp có sô nợ phải thu không còn khả năng thu hổi tại ihời điếm xin chuyến đổi lớn hơn vốn của chủ sơ hữu.

Ngoài ra, iheo quy định tại Nghị định 38/2003/NĐ-CP, các doanh nghiệp

FDI chi được xem Két chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phán

nếu đáp ứng các điều kiện: đã góp đủ vốn pháp định theo quy định [ại Giây phép

dầu lư, đã chính thức hoạt động ít nhất 3 năm, trong đó năm cuối cùng trước khi

chuyển đổi phải có lãi.

T heo quy định cua Luật Đau tư 2005 và Luật Doanh nghiệp 2005, nhà đầu

lư có thể chủ động việc lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo m ô hình phù

hợp nhất VỚI mình, bao gồm cá việc đầu tư theo hình thức công ty cổ phần có vốn

đầu tư nước ngoài. Tổ chức, hoạt động cùa loại hình công ty này phải tuân thủ các

quy định của Luật doanh nghiệp.

2.5.2. Đ ặc đ iểm p h á p lý và kinli cloanh

Công ty cổ phần có vốn dầu tư nước ngoài là công ty được thành lập, tổ chức

hoạt động Iheo quy định của Luật Doanh nghiệp. Công ty cổ phần có vốn đầu tư

nước ngoài phái có ít nhất một sáng lâp viên là nhà đầu tư nước ngoài. Công ty cổ

phẩn có vốn đáu tư nước ngoài có thể được hình thành từ hai cách: thành lập mơi

Iheo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Đầu tư 2005 sở hoãc cố phán

hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoải đã được thanh lâp tại Viêt Nam.

C ông ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài là một thực thể pháp lý độc lập,

có tư cách pháp nhân và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Q uyển và nghĩa vu

của các cố đông, vai trò của nhà đầu tư nước ngoài với tư cách là cổ đông sáng lập

(là một trong các nhân tỏ đề xuât ý tựớng kinh doanh, thành lập công ty) được quy

định trong Điều lệ doanh nghiệp, c ổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; sô lượng cố

đông tối thiểu là ba và không hạn chẽ số lượng tối đa.

b) Đặc điếm kinh doanh:

Các nhà đầu tư tham gia Công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài được

xác định vai trò hoàn toàn dựa trên tỷ lệ phần vốn góp của mình. T ổng giá trị cổ

phần do cổ đông nước ngoài nắm giữ phải đảm bảo ít nhât 30% vốn điểu lệ trong

suốt quá trình hoạt động của Công ty. Công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài

được niêm yết cổ phiêu trên thị trường chứng khoán trong nước và được hướng ưu

đãi như các doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài khác, c ổ đông của công ty cổ

phần c h í c h ịu trách n h iệ m v ề nợ và n g h ĩa vu tài sản k h ác củ a c ô n g ty tron g phạm VI

số vốn đã góp vào công ty, đổng thời có quyển chuyển nhượng cổ phán của mình

theo quy đinh của pháp luật. Tuy nhiên, việc chuyển nhượng cố phán do cổ đông

sáng lập nước ngoài nắm giữ cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam phái được sự châp

thuận của cơ quan quản lý nhà nước đầu tư.

Như vậy, xél trên góc độ lợi ích kinh tê về phía Việt Nam, tãng cường thu

hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua việc đa dạng hoá các hình

thức đầu tư, tăng khả năng lựa chọn và quyển tự chủ cho các nhà đầu tư nước

ngoài. Cho' phép các tổ chức, cá nhân trong nước được tham gia tiếp cận với các

lĩnh vực kinh doanh mới, các kỹ năng, kinh nghiệm quản lý từ phía đối tác nước

ngoài thông qua việc m ua cô phần của các doanh nghiệp FDI phát hanh cố phiếu.

Tuy nhiên, đây là một hình thức đầu tư còn mới mẻ, Việt Nam chưa có nhiều kinh

nghiệm trong công tác quản lý. Hệ thống quy định pháp lý chưa dư liệu được hèt

các xu hướng vận động của hình thức đầu tư mơi này.

Về phía nhà đầu tư nước ngoài, được tiếp cận với một sân chơi chung, bình

đảng về hình thức tố chức doanh nghiệp. T hông qua đó, tãng cường quyển chủ

động, quản trị doanh nghiệp của nhà đầu tư. Dễ dàng huy động vôn thông qua

nhiều hình thức khác nhau để tiẽn hành các dự án đòi hỏi quy m ô vốn đàu tư lớn.

T rở ngại khi đầu tư theo hình thức này là khuôn khổ pháp luât ở Việt Nam

còn thiẽu và chưa 1'Õ ràng, tiềm ấn nhiều rủi ro trong trường hợp có sự thay đổi của các quy định pháp lý.

2.6. Hình thức Đầu tư phát triển kinh doanh

2.6.1. S ự hình tliành và p h á t triển

Đẩu tư phát triển kinh doanh là một hình thức đầu tư m à thông qua đó nhà

đáu tư tiến hành m ở rộng quy mô, nâng cao công suất, nãng lực kinh doanh hoặc

đối mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường

Trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp có nhu cầu m ở rộng sản xuất, đổi

mới công nghệ trong quá trình hoạt đông và được pháp luật về đầu tư nước ngoài

công nhận. Nhìn tổng thể thì số vốn này chiếm một tỷ lệ quan trọng trong cơ cấu

vốn FDI hàng nãm của Việt Nam.

Tuy nhiên, phải đên Luật Đáu tư năm 2005, các hoạt động trên của các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nươc ngoài mới được coi là một hình thức đầu tư.

2.6.2. Đ ặc (liếm p h á p /v và kinh doanh

T h eo quy định tại Điều 24 Luật Đầu tư 2005, đầu tư phát triển kinh doanh

được các nhà đáu tư ihưc hiện thông qua các hình thức: (i) M ở rộng quy mô, nâng

cao công suất, năng lực kinh doanh; (li) Đổi mơi công nghệ, nâng cao chât lượng

sán phẩm, giảm ô nhiễm môi trường.

a) Đạc điểm pháp lý:

Về’ mặt pháp lý, chủ thể đẩu tư không thay đổi. Nhà đầu tư tiến hành hoai

động đầu lư của m ình trên cơ sớ pháp nhân đã thành lập, đang hoat động tại Việt

Nam, không phải thành lập pháp nhân mời.

b) Đặc điểm kinh doanh:

N guồn vốn đươc đưa vào u ẽ p tục kinh doanh co thể được chủ đầu tư đưa từ

nước ngoài vào (tiền mặt, m áy móc, cổng nghệ,...) hoặc có thể sử dung khoản lợi

nhuận thu được trong quá trình đầu lư trước đó tại Việt Nam. Hiện nay, nhà nươc

Việt Nam đã cho phép các nhà đáu tư nước ngoài sử dụng cả khoán khấu hao tài

sản cố định đê tái đầu tư hoạc đáu tư vào các dự án mới (trẽn cơ sớ nguyên tàc

không làm giảm vốn pháp định và ánh hưởng đên hoạt động sân xuãt kinh doanh

N h ư vậy, xét trên góc độ lơi ích kinh tẽ về phía Việt N am , thu hút được

thêm m ột lượng nguồn vốn quan trọng trong quá trình huy động các nguồn lực đầu

tư, phát triển kinh tê. Thực tê cho thấy, tỳ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký cua

hình thức đầu tư phát triến sản x u a t j d n h doanh luôn cao hơn nhiều so với tỷ lệ vôn

thực hiện của nguồn vốn đầu tư đăng ký mới, do trước khi quyết đinh đầu tư phat

triến sản xuất kinh doanh các nhà đầu tư đã hoạt động có hiệu quá và tạo dưng được uy lín tại thị trường Việt Nam.

Về phía nhà đầu tu, đạt đươc mục tiêu phát triển đầu tư mà không phái thực

hiện các thủ tục thành lâp thêm các chủ thể kinh doanh mới. Thông qua đó giảm

chi phí quản lý, tinh gián bộ m áy quán lý điểu hành, tăng tính cạnh tranh. Đồng

thời có thể tận dung được những nguồn vôn đang tạm thời nhàn rỗi (lợi nhuân chưa

chia, vốn khấu hao,...) để tái đầu tư mà không phải huy động vốn từ các kênh tín

dụng khác.

2.7. Hìnli thức M u a lại và sát nhập (M & A )

2 .7 ./. S ự hình lliànlì va ph á i triển

Hình thức đầu tư m ua lại và sáp nhập xuyên quốc gia (M & A ) những năm

qua chiếm tỷ trọng chủ yêu trong hoạt đông đầu tư trực tiêp nước ngoài trên thê

giới, nhưng ở Việt N am , trước khi co Luậl Đầu tư 2005, hình thức M & A vẫn chưa

được thừa nhận là một hình thức đầu tư. Đăc biệt, các nhà đầu tư nước ngoài chưa

được phép m ua lai doanh nghiệp Việt N am mà chỉ đươc mua lai cổ phần doanh

nghiệp Việt N am cổ phần hoá theo hình thức đầu tư gián tiếp, với tỷ lệ dươi 30%

(tý lệ này có thẽ nâng lẽn mức 49 % nếu thông qua thị trường chững khoán). Do đó,

hoạt đông m u a lại và sáp nhập chỉ xuất hiện trong khu vực các doanh nghiệp FDI

dưới dạng chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ quyển lợi và nghĩa vụ (thường

gọi là chuyển nhương vôn pháp định) của một hay các bên liên doanh cho Bên kia

hoặc cho mộl đối tác khác. Giao dich chuyển nhượng và m ua lai vôn pháp định

trong các doanh nghiệp FDI đã xuất hiên từ năm 1Q93. Thực tiễn hoat động đầu tư

trực tiếp nước ngoài tại Việt N am thơi gian qua cho thây, cùng với sự phát triến về

sô' lượng dự án và vốn đầu tư, xu hướng chuyển nhượng vón (mua lai), chuyến đôi

Một phần của tài liệu Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam = The economic nature of foreign direct investment forms in Vietnam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)