2. 1 Đặc điểm pháp lý và kinh doanh
4.4. Đối với hình thức BOT
độ quy định ngoài thời gian dư án được hưởng ưu đãi theo Luât Đầu tư và được
cộng điếm ưu tiên khi tham gia đấu thầu các công trình BOT mới
- Đối với nhà đầu tư nước ngoài: Đầu tư theo hợp đồng BOT, BT. BTO là hình
ihức ít bị rui ro nhât ớ Việt Nam vì những rủi ro phát sinh ngoài tầm kiểm soát cua
nhà đầu tư đều do Chính phủ gánh chịu. Hình thức đầu tư này đang có nhiều cơ hội
phát triển ở Việt Nam khi Chính phủ đã đặt ra mục tiêu đưa đất nước trở thành một
nước công nghiệp vào nãm 2020. Tuy nhiên, trước khi quyết định đầu tư theo hình
thức này, nhà đầu tư cần khẳng định chắc chắn khả nâng tài chính cho dự án, không
nên trông m ong vào sự bao lãnh hay hỗ trợ của Chính phủ. Những lĩnh vực đang có
nhu cầu lớn về đầu tư BOT là: xây dựng nhà máy điện, hệ thông cấp thoát nước, hệ
thông xử lý nước thải và chất thai công nghiệp, đường giao thông, cơ sớ hạ tầng đô
thị. Tuy nhiên, việc liếp cận với các thông tin về dự an đáu tư đang là trở ngại lớn đối
vơi các nhà đầu tư nước ngoài, vì các nhà đầu tư trong nước cũng rất quan tâm đên
hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT. Để khắc phục trớ ngại này, các nhà đầu tư cần
liên hê thường xuyên với các ca quan Chính phu như Bộ Công nghiệp, Bộ Giao
Thông vận tải, Bộ Kẽ hoạch và Đau tư để tìm hiểu nhu cầu thu hút đầu tư va thông
tin về các dự án kêu gọi đãu tư theo hình thức BOT. v ề địa điểm đầu tư, nên chon
các dự án nằm trong vùng kinh tế trong điểm phía Băc và phía Nam để đảm bảo kha
năng thu hồi vốn trong lliơi hạn ngăn.
4.5. Đối với c ô n g ty cổ p h ầ n có vòn đ ầ u t ư tr ự c tiẽp nước ngoài
Việc cho phép nha đầu lư nước ngoài thánh lập doanh nghiêp cổ phần là giải
pháp cần thiết đế tạo thêm kênh huy động vốn mới và m ở ra khả náng cho phép các
lố chức, cá nhân trong nước mua lại cổ phần cùa cấc doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài, tạo điều kiên liên tơi thõng nhất mặt băng pháp lý giữa đầu tư trong nước và
đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, đây la một vấn đề hêt sức mời mẻ, Việt Nam chưa có
kinh nghiệm và cần phải nghiên cứu thêm trước khi áp dụng lộng rãi trên thực tê.
Đê cân đối lợi ích giữa nước tiếp nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài khi áp dung
hình thức đầu tư này chúng tôi xin dề xuất như sau:
- Về phía N hà nươc Việt Nam: Việc thí điếm m ô hình cố phán hoá doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong những năm vừa qua chưa được tông kêt đà>
đử. do đó, cần phải có những bước đi thận trọng trong quá trình phô biẽn hinh ihưc
đầu tư này, cụ thể là: (i) Xác định các lĩnh vưc đẩu tư đươc phép thành lâp doanh
được nắm giữ trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đặc biệt quan trọng và nhạy
cảm đối với nền kinh tế trong giai đoạn trước nãm 2010; (ii) Cán có quy định tổng
giá trị cổ phần do các cổ đông sáng lập nước ngoài nàm giữ không hạn chế mức tôi
đa nhưng ít nhất phải có một cổ đpng sở hữu không dưới 10% vốn điều lê cùa
doanh nghiệp. N guyên tắc này phân biệt doanh nghiệp cổ phần có vôn đầu tư nước
ngoài và doanh nghiệp cố phần Việt Nam; (iii) Quy định về tý lệ cổ phần mà các
cổ đông sáng lập cần năm giữ, cho phép chuyển nhượng cổ phần, phát hành chứng khoán theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Bên canh đó, để thu hút thêm doanh nghiệp FDI tham gia cổ phần hoá, trước
mắt, cần sửa đổi một số quy định hiện hành trong lĩnh vực cổ phần hoá doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (tại Nghị dinh 38/2003/N Đ-CP và Thông tư
08/2003/TTLT-BKH-BTC), cụ thế là: (i) Loai bỏ quy định về quy mô vốn đầu tư
cứa doanh nghiệp FDI cổ phần hoa (cụ thê là quy định chỉ cho phép cố phần hoá
doanh nghiệp có quy m ô vôn đầu tư trên 1 triệu USD và dưới 70 triêu USD); (ii)
Cho phép thực hiện cổ phần hoá đối VỜI doanh nghiệp mà Bên nước ngoài có cam
kết chuyển giao không bổi hoàn cho nhà nước Việt Nam hoặc cho Bên Việt Nam,
với điều kiện khi chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần các bên
liên quan phải đạt được thoả thuân xoá bỏ cam kết chuyển giao không bồi hoàn và
phải đền bù cho N hà nước Việt Nam toàn bộ những ưu đãi mà doanh nghiệp đã
đươc hưởng kể từ khi được cấp giấy phép đầu tư; đổng thời, đối vơi các trường hợp
này, doanh nghiệp phai thuê dài cua Nhá nước sau khi chuyển đối thanh cong ty cố
phần; (iii) Để động vien các doanh nghiệp triển khai dự án nhanh và kinh doanh có
hiệu quá, cân xem xét cho phép co phần hoá doanh nghiệp FDI mới đi vào sản xuât
dưới 3 năm nếu đáp ứng điều kiện gop đủ vốn pháp định và nam tài chính trước khi
chuyên đối co lãi.
- v ể phía nhà đầu tư nước ngoài: Cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định đáu
tư theo hình thức này đẽ tránh nhũng rủi ro về pháp lý. Trước măt nên thành lập
công ty cổ phần 100% vôn nước ngoài trong các lĩnh vực được Nhà nước Viêt Nam
cho phép đê có đirơc quyền chủ ctông diều hành, phát trĩến doanh nghiệp. Khi đủ
điểu kiện niêm yết trẽn thị irường chứng khoán mơi phát hành cô phiêu đe ihu hút
4.6. Hình thức dầu tư phát triển kinh doanh
Ve phía N ha nươc: Cân có các cơ chê riêng đôi vơi các dự án đáu tư phát
triến kinh doanh như: đơn giản hoá các thủ tục xem xét thám tra dư án tao điều
kiên cho CỈIC nhíỉ đAu tư khong bi bơ lỡ các cơ hôi đầu tu. Đổng thời cán xây dưng
một hệ Ihông các tiêu chuân vê công nghê, về tiêu chí bảo vê môi trường phù hợp
VỚI t i in h đ ộ v a t i ê u c h u â n 1]UÔC tê đ ê t ạ o t h u ậ n lợi c h o n h à đ ầ u tư t r o n g v i ệ c c h u y ê n
giao công nghệ, thực hiện cải tao các trang thiết bị, máy móc hiện đai, giảm ỏ nhiễm môi trường.
- Đối với nhà đẩu nước ngoái: Khi lâp dư án đầu tư vào Việt Nam lần đầu
nên dự kiến khả năng m ở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để các cơ quan quản lý
nhà nước đưa vào quy hoạch phái triển ngành, tạo điểu kiện chủ đông triển khai
đầu tư khi có nhu cầu. Do trình độ quản lý và các tiêu chuân kỹ thuât cua Viêt Nam
chưa theo kịp (lình đô quốc tê, nên trong những trường hợp đầu (ư m ớ lông sản
xuâì. phái triển kinh doanh vơi các cóng nghệ, dây chuyền mơi, cẩn có các bước
chuấn bị kỹ về các hồ sơ, tài liệu, giải trình cụ thể chi tiết, giúp cho quá trình thám
định, xem xét của các cơ quan nhà nước được ihuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng
4.7. Đối với h ìn h t h ứ c M & A
H i ệ n n a y , đ ê h o à n t h à n h th ủ lụ c chuyển n h ư ơ n g , s á p n h ậ p c á c d o a n h n g h i ệ p
(hường phải liên hệ với nhiều cơ quan quản lý nhà nươc để giải trình và xin ý kiến
chấp ihuận băng vãn bản. Thời gian dành cho việc này thường kéo dài 2-3 thăng,
sau khi hợp đồng chuyển nhượng dã đươc ký kêt, có trường hợp kéo dài tới hàng
năm do cơ quan quản lý nhà nươc không nhất trí một số nội dung hơp đồng chuyển
nhượng m à các bên ký kết, buộc các bên tham gia giao dịch phải đàm phán và ký
kết lại hợp dồng. Việc can Ihiệp qua sâu của các cơ quan quản lý nhà nước vào các
quyết định của doanh nghiệp như vây, chẳng những tưưc đi quyển chủ đông của
doanh nghiệp m à còn gây ihiệt hai cho cạc bẽn liên quan do phải chi phí nhiều thời
gian, công sức mơi có thể được chuyển nhượng, m ua lại tạo cho chú đầu tư cam
giác môi tnrờng đầu tư Việt N am kém thông thoáng và nhiều rủi ro. Bên canh đó.
tình trạng e ngại, không d ám chiu irach nhiêm, đùn đẩy lẫn nhau giữa các cơ quan
nhà nirớc trong giải quyét thú tục chuyển nhương và chujnin đối hình thức đâu tư
trình phát triển hình thức đầu tư này tại Việt Nam. Để khắc phục tình trạng trẽn chúng tôi xin đề xuất như sau:
- Vé phía Nhà nước Việt Nam: Bên cạnh viêc triển khai các quy đinh của Luật
Đâu tư 2005 va cac vãn ban có liên quan, Nhà nước cẫn ban hành văn bản quy pham
pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư mua lại và sáp nhập ớ Việt Nam'
bãi bo các thu tục chuyên nhượng quá phiền hà, với sư can thiệp quá sâu của các cơ
quan nhà nước; quy đinh rõ trách nhiệm và thẩm quyền của các cơ quan chính quyển
các cấp, khãc phục sự đùn đây, né tránh trách nhiẹm như đã diễn ra trước đây giữa cơ
quan trung ương và địa phương, giữa các bộ, ngành hữu quan.
- Về phía nhà đầu tư nước ngoài: Tiên trình tự do hoá đầu tư và thương mại
mà Việt N am đang tích cực tham gia tạo thuận lợi cho các công ty tiến hành hoạt
động M & A nhàm nhanh chóng tiêp cận thị trường và tãng sức cạnh tranh cùa mình
ớ nước này. Cơ hội m ua lại và sáp nhập đang xuất hiện nhiều ớ Việt Nam do Nhà
nước đấy m ạnh quá trình tư nhân hoá và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước. Tuy
nhiên, việc áp dụng hình thức dâu lư này dòi hoi sự kiên trì với quyết tâm cao do
việc Ihực hiện hình Ihức dầu tư này thường liên quan nhiều đên các doanh nghiệp
nhà nước, phải có ý kiến châp ihuận của cơ quan chủ quản phía doanh nghièp Viêt
Nam. Hiện Việt N am còn thiếu nhiều văn bản hướng dẫn xử lý các vấn đề phát
sinh trong quá n in h m ua lai và sáp nhập doanh nghiệp, do đó, khi tiên hành cac
hoại động giao dịch m ua lại hoặc sáp nhập cần phải tính toán kỹ, tham khảo ý kiên
của các cơ quan quản lý nhà nước và lường đoán trước những vấn đề phát sinh có
thể xảy ra..
4.8. Đối vói h ìn h th ứ c đ ầ u tư cô n g ty m ẹ-con (holding c o m p a n y )
T heo sô liêu của Bộ Kẽ hoạch và Đầu tư, đẽn nay đã có xâp xí 100 trong số
500 TNCs lớn nhất thê giơi có mặl lại Việt Nam. Nhiều TNCs đã tham gia đầu tư
vào nhiều dự án lại Việt Nam. Điển hình là Tập đoan BP (Anh) đã đầu tư vào 8 dự
án với lổng vốn đăng ky 1,8 ty USD, Tập đoàn Daewoo (Hàn Quôc) đã đâu tư vào
14 dự án với lổng vốn đăng ký hơn 900 triệu USD và đang co kê hoach đâu tư liep
một s ô d ự á n lớ n k h á c , T ậ p đ o à n M i t s u b i s h i ( N h ậ t B a n ) đ ã đ â u tư v à o 8 d ư a n VỚI tổng vốn đăng ký 520 triêu USD... Đê nâng cao hiệu quả san xuât kinh doanh, tang
sức cạnh tranh, giám chi phí và thuân lơi trong điêu phoi hoat động cua cac cong ty
con theo chiến lược phát triển chung, một so tập đoàn có nguyén vong m uon thanh
lặp công ty quản lý dầu tir (holding com pany) tai Việt Nam đẽ cung càp cac dich
vụ t h ư ơ n g m ạ i , c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , h ỗ t r ợ tài c h í n h , đ à o t ạ o tư v ã n ... c h o c á c công ty con của tập đoàn. Việc Luật Đầu tư 2005 cho phép thành lập holding
company đã giúp các T N C chủ động nám bắt cơ hội tham gia vào các dư án đầu tư
mới hoặc m u a lại cổ phần của các doanh nghiệp trong nước. Để cân đối lợi ích
giữa Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài, chúng tôi xin đề xuất như sau:
- Vê phía Việt Nam: Đê thu hút được sự quan tâm của các tâp đoàn xuyên
quốc gia, đồng thời hạn c h ế các mặt trái trong việc phát triển cùa hình thức đáu tư
này, cần nhanh chóng hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến chống độc
quyền, tạo dựng môi tnrờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh và tổ chức được bộ
máy quán lý thị trường, quản lý thuê có hiệu quả để đảm bao sự ổn định của nền
kinh tế cũng như sự hoạt động của các tập đoàn xuyên quốc gia tại Việt Nam.
Ngoài ra, để tạo điểu kiện cac holding company hoạt động, phải tăng cường đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tê và xã hôi, phát triển thị trường vôn, tự do hoá
thương mại .
- Vé phía nhà đầu tư nước ngoài: Với V Ị trí địa lý thuận lợi và diéu kiên an
ninh chính Irị ổn định, an loàn, Viẽi Nam xứng đáng được lưa chọn lam đia điếm đãt
đại bán doanh Irong khu vực Đỏng Nam Á của các tâp đoàn lớn. Việc thanh lập
Công ty Holding là cơ sớ để tiên lới đạt tổng hành dinh điều hành hoạt động chung
cùa tập đoàn trong khu vưc. Tuy nhiên, hình thức đầu tư này còn rất mới mẻ đòi với
Việt Nam, một quốc gia đang trong quá trình chuyển đôi sang nền kinh tê thị trường,
chưa xây dựng được hệ thõng các quy định pháp lý điều chinh hoat đông của hình
thác đầu tư này. Mặt khác, hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước và đôi ngũ cán bộ
quản lý cũng còn rất bỡ ngỡ đôi vơi mô hình tổ chữc và hoạt động cong ty holding.
Vì vậy, khi tiến hành đầu tư theo hình thức này, các nhà đầu tư can tiẽp xuc vơi các
cơ quan quản lý nhà nước đê giai thích về mô hinh hoạt đông của mình, kinh nghiệm
quản lý và phát triển hình thức đầu tư nãy ở các nước trong khu vực và trên thê giơi;
đồng thời, phải thể hiện sự tôn trọng pháp luật và chủ quyền của Việt Nam trong
hoat ctộng đầu tư của mình.
4.9. Hình tliírc chi nhánh cóng ty nước ngoai
Nhàm cân đối lơi ích giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước chu nha (Vlêt Nam)
chúng tôi xin đề xuất như sau:
- Về phía Việt Nam: để m ớ rộng kênh thu húi von đẩu tư từ các cong ty
chi nhánh sản xuất tại Việt N am . theo thủ tục đăng ký cấp giấy phép (không phai
làm các thủ tục thẩm tra), với điều kiện nhà đầu tư nước ngoài phai chiu trách
nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các khoán lỗ của chi nhánh. Đổng ihời, ban
hành văn bán hướng dẫn hoạt động của các chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt
Nam, cho phép các chi nhánh chuyển đổi hình thức đầu tư thành doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài khi có nhu cầu.
- V ề phía nhà đầu tư nước n g o à i : Cần chủ động tìm hiểu tình hình c h í n h tri
và môi trường đầu tư tại Viét Nam thông qua các cơ quan ngoại giao, đai diên
thương mại, cơ quan xúc tiến đầu tir của Việt Nam hoăc các website quảng bá cua
các cơ quan chính phủ, tổ chức nghé nghiệp của Việt Nam (Bộ Kẽ hoạch và Đầu
tư, Bộ Thương mại, Phòng thương mai và công nghiệp Việt Nam,...) để có thông tin
đầy đủ trước khi quyêt định đầu tư vào Việt Nam. Đôi với dư án sản xuất gia công
đòi hỏi nhiều lao động việc đặt chi nhánh tại Việt Nam để thực hiên một sỏ khâu
sản xuất trung gian co nhiéu khả năng đèm lại hiệu quả kinh tê cao hơn cho nhà
đầu lir so với thực hiện ở cơ sở sản xuất chính.
KẾT LUẬN
T io n g xu the toan cau hoa. nhu câu thu hút FDI trên thê giới không ngừng
lang len liong khi kha nang cung câp FDI bị giới hạn. Do đó, đê nâng cao sức cạnh
tranh thu hút FDI, các nước đang phát triên đều quan tâm đến viêc m ở cửa nển kinh
tế cho đầu tư nước ngoài, tạo dựng hành lang pháp lý cho các hình thức FDI hình