1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp

98 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THÀNH DŨNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THÀNH DŨNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG VINH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Khái niệm về đầu tư 9 1.1.2. Bản chất vai trò của FDI 10 1.1.3. Các khái niệm và định nghĩa của các hình thức FDI 22 1.1.4. Quản lý Nhà nước đối với vác hình thức FDI và căn cứ xem xét để lựa chọn các hình thức FDI 29 1.2. Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước đang phát triển 34 1.2.2. Xu hướng phát triển các hình thức FDI ở các nước đang phát triển 39 1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 41 2.1. Thực trạng các hình thức FDI theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam 41 2.1.1. Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 41 2.1.2. Hình thức Doanh nghiệp liên doanh 42 2.1.3. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO (gọi chung là hình thức BOT) 43 2.1.4. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 45 2.1.5. Hình thức Công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 46 2.1.6. Hình thức Công ty Mẹ-con (Holding company). 47 2.1.7. Hình thức Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng 49 2.1.8. Hình thức Mua lại và sát nhập (M&A) 50 2.1.9. Hình thức Chi nhánh Công ty nước ngoài 52 2.2. Động thái phát triển của các hình thức FDI 53 2.2.1. Cơ cấu các hình thức FDI 53 2.2.2. Các hình thức đầu tư cụ thể 62 2.3. Tình hình quản lý Nhà nước đối với các hình thức FDI 70 CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 75 3.1. Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 75 3.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh 77 3.3. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO 79 3.4. Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh 81 3.5. Hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 81 3.6. Hình thức đầu tư công ty mẹ-con (holding company) 82 3.7. Hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng 83 3.8. Hình thức Mua lại và sát nhập (M&A) 84 3.9. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 2 BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao 3 BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao 4 BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh 5 CN Công nghiệp 6 ĐTNN Đầu tư nước ngoài 7 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 9 GTVT Giao thông vận tải 10 KCN Khu công nghiệp 11 KCX Khu chế xuất 12 M&A Mua lại và sáp nhập 13 NĐT Ngành đầu tư 14 VĐK Vốn đăng ký ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT BẢNG NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 1.1 So sánh ưu điểm và hạn chế của các hình thức FDI ở các nước đang phát triển 32 2 Bảng 2.1 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2009 53 3 Bảng 2.2 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2010 54 4 Bảng 2.3 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2011 54 5 Bảng 2.4 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2012 55 6 Bảng 2.5 Dự án được cấp giấy phép phân theo ngành đầu tư năm 2012 57 7 Bảng 2.6 Dự án được cấp phép phân theo vùng miền đầu tư năm 2012 59 8 Bảng 2.7 20 nước đầu tư lớn nhất trong giai đoạn 1988-2012 60 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT HÌNH NỘI DUNG TRANG 1 Hình 2.1 Tỷ lệ số dự án phân theo hình thức đầu tư (1988-2012) 56 2 Hình 2.2 Tỷ lệ số tổng vốn đầu tư đăng ký phân theo hình thức đầu tư (1988-2012) 56 3 Hình 2.3 Tỷ lệ dự án cấp phép theo ngành đầu tư (1988-2012) 58 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Với sự phát triển năng động, đến nay khu vực kinh tế có vốn FDI đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam; tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trên 18,97% vào tăng trưởng GDP chung của cả nước, bổ sung 69,47 tỷ USD chiếm gần 22,75 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011, góp phần tăng năng lực sản xuất của một số ngành, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, phát huy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn khác. Năm 2012, FDI cũng góp phần quan trọng vào xuất khẩu chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tạo nguồn thu khoảng 3,7 tỷ USD cho Ngân sách nhà nước chiếm 11,9% tổng thu ngân sách. Tính đến cuối năm 2012, khu vực FDI tạo việc làm cho khoảng 2,3 triệu lao động trực tiếp và 3-4 triệu lao động gián tiếp, góp phần quan trọng trong việc thu hút công nghệ hiện đại chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng cao năng lực công nghệ trong nhiều lĩnh vực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, thúc đẩy mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế. Để đạt được những kết quả nêu trên cần thấy rõ vai trò quản lý nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, đặc biệt với hoạt động FDI nói riêng. Vai trò đó trước hết thể hiện ở khả năng tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn. Sự hấp dẫn của môi trường đối với các nhà đầu tư nước ngoài chính là sự ổn định chính trị, ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý an toàn, các thủ tục hành chính đơn giản, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển và có những định 2 hướng đúng đắn khuyến khích các nhà đầu tư kinh doanh có hiệu quả và an toàn. Nhà nước với vai trò quan trọng trong việc xây dựng một triết lý kinh doanh hiện đại, tiến tiến mang bản sắc văn hoá Việt Nam, thấm nhuần tư tưởng của đảng:” Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Mặc dù Việt Nam rất tích cực cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, trong đó đặc biệt là môi trường pháp lý nhưng vẫn chưa thực sự tạo được sự hấp dẫn giới đầu tư nước ngoài. Một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư quan tâm nhiều là các hình thức FDI họ được phép đầu tư và sự chuyển đổi các hình thức đầu tư này trong quá trình đầu tư ở Việt Nam. Trong khi các nhà đầu tư muốn được đa dạng hóa các hình thức đầu tư và được phép chuyển đổi linh hoạt giữa các hình thức đầu tư này thì Chính phủ Việt Nam còn cân nhắc và dè dặt làm các nhà đầu tư nản lòng. Mặt khác, trong nhiều trường hợp, không nhất thiết phải khuyến khích hoặc có điều kiện đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong việc việc lựa chọn các hình thức đầu tư thì luật đầu tư của Việt Nam lại qui định chặt chẽ. Những qui định này không đem lại kết quả như mong muốn, mà trái lại đó gây ra nhiều tổn thất cho Việt Nam và các nhà đầu tư. Những hiện tượng này khá phổ biến trong các dự án liên doanh với nước ngoài. Tình trạng trên mặc dù đã được quan tâm giải quyết trong thời gian gần đây, nhưng vẫn còn lúng túng trong chỉ đạo điều hành của các cơ quan chức năng và cho đến nay, hiệu quả của các chính sách, giải pháp vẫn chưa thực sự rõ rệt. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài vẫn còn băn khoăn, phàn nàn về sự bất cập, đơn điệu và thiếu linh hoạt trong chuyển đổi giữa các hình thức FDI ở Việt Nam. Vậy có phải sự băn khoăn, phàn nàn của các nhà đầu tư nước ngoài là 3 đúng sự thật? hay do sự khác biệt, chưa hài hòa được trong mục tiêu lựa chọn các hình thức FDI của các nhà đầu tư nước ngoài và Chính phủ Việt Nam? nếu vậy thì làm thế nào để hài hòa được lợi ích giữa các bên? Những câu hỏi này rất cần trả lời có cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết phục. Vì thế cần phải thực hiện nghiên cứu này. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam đó thu hút được khá nhiều nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Trong số các nghiên cứu ở Việt Nam về các hình thức FDI, đáng chú ý nhất là “định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” (luận án tiến sĩ của Ngô Công Thành, 2005) đã khái quát khá hệ thống về đặc điểm, thực trạng và các định hướng phát triển của các hình thức FDI ở Việt Nam. Đặc biệt, nghiên cứu này đó nêu ra nhiều vấn đề bất cập về pháp luật của Việt Nam trong việc cho phép áp dụng và chuyển đổi các hình thức FDI. Tuy nhiên, tại sao lại có những bất cập này và làm thế nào để giải quyết một cách hiệu quả thì chưa được làm rõ. Ngoài ra, phần lớn các nghiên cứu khác cũng chưa sâu, nằm rải rác trong các nghiên cứu về FDI ở Việt Nam hoặc dưới dạng các bài báo chuyên ngành. Một số nghiên cứu đó phân tích đặc điểm của các hình thức FDI theo luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (Vũ Quốc Bình, 1999, Phạm Ngọc Dũng 2001, Nguyễn Thị Hường & Bùi Huy Nhượng 2003). Các nghiên cứu này đó cho thấy các hình thức FDI ở Việt Nam tuy cơ bản, có tính phổ biến nhưng còn đơn điệu chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài, và ít hấp dẫn hơn các hình thức FDI của Trung Quốc. Một số nghiên cứu khác lại tập trung phân tích hạn chế của hình thức liên doanh và sự cần thiết phải chuyển đổi các hình thức đầu tư nước ngoài (Thành Nam 1998, Lê Hà 2002, [...]... từng hình thức FDI nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc xây dựng và thực hiện chính sách đa dạng các hình thức FDI ở Việt Nam 5 * Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc quyết định lựa chọn các hình thức FDI của các nhà đầu tư nước ngoài và Chính phủ Việt Nam; (ii) Thực trạng các hình thức FDI ở Việt Nam; (iii) Đề xuất một số giải pháp nhằm đa dạng và quản lý có hiệu quả các hình. .. tích so sánh các hình thức đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) đó cho thấy các hình thức liên doanh thường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài giai đoạn đầu họ tiếp cận vào thị trường, sau đó ngày càng nhiều liên doanh chuyển đổi sở hữu sang các hình thức đầu tư khác, trong đó hướng nhiều vào các hình thức 100% vốn nước ngoài (Philippine, Thái Lan, Ấn Độ…) và cổ phần (Trung... nước ngoài * Các khuyến nghị chính sách là nội dung của chương 3 Trên cơ sở phân tích các chương trước, mỗi hình thức đầu tư sẽ được đề xuất một số khuyến nghị cụ thể Trong từng hình thức FDI, các nhà đầu tư nước ngoài cũng được tư vấn ở các mức độ nhất định 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm về đầu tư Đầu tư nói... 1.1.3 Các khái niệm và định nghĩa của các hình thức FDI Xét từ chiến lược đầu tư, các công ty đầu tư ra nước ngoài theo hai hình thức chủ yếu: đầu tư mới (greenfield investment-GI) và mua lại & sát nhập (mergers and acquisitions-M&A) Đầu tư mới là các chủ đầu tư thực hiện đầu tư ở nước ngoài thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới Đây là kênh đầu tư truyền thống của FDI và cũng là kênh chủ yếu để các. .. ra vào năm 1977 như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là số vốn đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư còn mong muốn dành được chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trường” Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp. .. chọn các hình thức FDI của các nước cũng được phân tích để làm minh chứng cho các phân tích, nhận định trước đó * Thực trạng các hình thức FDI ở Việt Nam (chương 2) Chương này phân tích cụ thể các nội dung của từng hình thức FDI theo qui định của luật pháp Việt Nam Các số liệu thống kê phong phú và cập nhật về các hình thức FDI ở Việt Nam được phân tích chi tiết theo chuỗi thời gian và chéo giữa các hình. .. chéo giữa các vùng miền, ngành kinh tế, các nước đầu tư lớn ở Việt Nam 6 Những đóng góp của luận văn: * Ý nghĩa lý luận: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc xây dựng và thực hiện chính sách đa dạng các hình thức FDI ở Việt Nam * Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp nhằm đa dạng và quản lý có hiệu quả các hình thức FDI ở Việt Nam 7 Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu... FDI và cũng là kênh chủ yếu để các nhà đầu tư ở các nước phát triển vào đầu tư ở các nước đang phát triển Ngược lại, không giống như GI, kênh M & A là các chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại & sát nhập các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài Mục tiêu cơ bản của đầu tư qua hình thức GI là xây dựng các cơ sở sản xuất, kinh doanh mới ở nước ngoài và mở rộng (dịch chuyển hoặc phát triển thêm)... Mục đích của hình thức này là mở 22 rộng và thôn tính thị trường ở nước ngoài đối với cùng loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài, do đó thường dẫn tới cạnh tranh độc quyền Khác với hình thức đầu tư HI, hình thức VI là đầu tư ra nước ngoài với mục đích khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào rẻ (lao động, đất đai, ) Khi đầu tư ra nước ngoài, các chủ đầu tư thường... từng hình thức FDI đối với nhà đầu tư nước ngoài và nước chủ nhà (Việt Nam) Trên có sở các kết quả nghiên cứu này, tác giả sẽ khuyến nghị một số chính sách, giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả hơn các hình thức FDI ở Việt Nam Đây cũng chính là những điểm mới của đề tài 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ lợi ích kinh tế của các nhà đầu tư nước ngoài và lợi ích của Việt Nam . 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 41 2.1. Thực trạng các hình thức FDI theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam 41 2.1.1. Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. là các hình thức FDI họ được phép đầu tư và sự chuyển đổi các hình thức đầu tư này trong quá trình đầu tư ở Việt Nam. Trong khi các nhà đầu tư muốn được đa dạng hóa các hình thức đầu tư và được. sánh các hình thức đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) đó cho thấy các hình thức liên doanh thường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài giai đoạn đầu họ tiếp cận vào

Ngày đăng: 07/07/2015, 19:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Mô hình công ty "mẹ - con" (2012): Từ giao vốn sang đầu tư vốn, báo Tuổi trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: mẹ - con
Tác giả: Mô hình công ty "mẹ - con
Năm: 2012
18. Silvio Contessi & Ariel Weinberger (2009)"Foreign direct investment, productivity, and country growth: an overview," Review, Federal Reserve Bank of St. Louis, issue Mar, pages 61-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign direct investment, productivity, and country growth: an overview
1. Các số liệu thống kê về các hình thức FDI ở Việt Nam (12/2009, 12/2010, 12/2011, 12/2012), Cục đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác
2. Đinh Văn Ân và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khi Việt Nam gia nhập WTO - Kết quả điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Khác
3. Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (số 18/2000/QH) năm 2000 Khác
5. Mai Ngọc Cường (1998), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
7. Ngô Công Thành (2005), Định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Khác
8. Nghị định số 27/2003/NĐ - CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Khác
9. Nguyễn Thị Thu Hiền(10/2002), Chuyển đổi các dự án có vốn FDI tại Việt Nam, Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 15 năm qua, Vụ quản lý dự án, Bộ Kế hoạch & Đầu tư Khác
10. Nguyễn Thị Hường - Bùi Huy Nhượng (2/2003), Những bài học rút ra qua so sánh tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển Khác
11. Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Đầu tư theo hình tức BOT, BTO và BT, Diễn đàn doanh nghiệp Khác
12. Phạm Thái Quốc (7/2008), Điều chỉnh chính sách thu hút FDI trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới Khác
13. Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình Hội nhập Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.Tiếng Anh Khác
14. C. Mc Cullough (1998), Foreign direct investment in Vietnam, Sweet & Maxwell Asia (FDI Series) Khác
15. Global Development Finance, World Bank Debtor Reporting System, World Bank 1998, 2002 Khác
16. Hafiz Mirza (September 2002), Regionalisation, FDI and Poverty Reduction: lessons from other ASEAN countries, Paper prepared for the DFLD Workshop on Globilisation and Poverty in Vietnam, Hanoi 23-24 Khác
17. Mohamed Nazari Ismail, Foreign Direct Investment and Development: The Malaysian Electronics Sector, Working Paper 2001:4, Chr.Michelsen Institute, Norway Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w