Thảo luận kinh doanh quốc tế (phân tích ảnh hưởng của môi trường pháp luật việt nam đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam)

25 78 2
Thảo luận kinh doanh quốc tế (phân tích ảnh hưởng của môi trường pháp luật việt nam đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ************** BÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: 04 Lớp học phần: H2002ITOM1311 Giáo viên hướng dẫn: Phan Thu Trang Hà Nội - 07/2020 BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THAM GIA THẢO LUẬN ST T Họ tên 31 Nguyễn Tùng Dương 32 Trần Thị Thùy Dương 33 Hoàng Thị Kim Duyên 34 Lê Thị Mỹ Duyên 35 Vũ Thị Hà Giang 36 Vũ Thị Quỳnh Giang 37 Đinh Phương Hà 38 Đỗ Thị Ngọc Hà 39 Mai Thuý Hà 40 Mai Thanh Hải Điểm tự đánh giá Nhóm trưởng đánh giá MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái quát đầu tư trực tiếp nước 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Hình thức đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 2 Môi trường pháp luật 2.1 Khái niệm môi trường pháp luật 2.2 Hệ thống pháp luật giới .6 II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Giới thiệu doanh nghiệp PepsiCo 1.1.Lịch sử đời doanh nghiệp PepsiCo 1.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Pepsico 12 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp Pepsi Việt Nam 14 2.1 Các hình thức đầu tư Pepsico 14 2.2 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp Pepsi Việt Nam 16 III BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP 20 Bài học đầu tư vào Việt Nam Pepsi 20 Giải pháp cho Pepsi môi trường kinh doanh Việt Nam 21 PHẦN KẾT THÚC 22 PHẦN MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế phát triển phổ biến mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa quan trọng quốc gia kinh tế toàn cầu Mỗi quốc gia tìm cách thâm nhập vào thị trường nước nhằm tận dụng lợi kinh doanh giảm chi phí, tăng doanh thu mở rộng kinh doanh sản xuất Hoạt động kinh doanh quốc tế đa dạng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề người, văn hóa, phong tục tập quán, địa lý, luật pháp Do vậy, kinh doanh quốc tế hoạt động nhạy cảm quốc gia, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa Nói đến mơi trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh ngiệp ta phải nhắc đến bốn môi trường chính: Mơi trường trị, mơi trường kinh tế, mơi trường luật pháp, mơi trường văn hóa Người ta nói: "Nhập gia tùy tục" doanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trường giới phải tìm hiểu thật kĩ mơi trường kinh doanh quốc tế nước sở để xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp Việt Nam đất nước có điều kiện vô thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nhiều quốc gia muốn xâm nhập vào thị trường nước ta, nước ta muốn mở rộng chào đón hoạt động kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, phải bước đến môi trường kinh doanh hoàn toàn đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp, địi hỏi cần có nghiên cứu thị trường kĩ càng, đảm bảo am hiểu phán đoán tốt xu hướng phát triển kinh tế khác phương thức trao đổi hàng hóa xun biên giới đứng vững mơi trường cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt môi trường pháp luật quốc gia mà doanh nghiệp hướng tới Chính vậy, nhóm nghiên cứu đề tài: “Phân tích ảnh hưởng mơi trường pháp luật Việt Nam đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” để làm rõ vấn đề PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái quát đầu tư trực tiếp nước 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 1.2 Hình thức đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi  Hình thức  Thành Lập Tổ Chức Kinh Tế 100% Vốn Của Nhà Đầu Tư Nước Ngồi Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hình thức truyền thống phổ biến FDI Với hình thức này, nhà đầu tư, với việc trọng khai thác lợi địa điểm đầu tư mới, nỗ lực tìm cách áp dụng tiến khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh để đạt hiệu cao Hình thức phổ biến quy mơ đầu tư nhỏ nhà đầu tư ưa thích dự án quy mơ lớn Hiện nay, công ty xuyên quốc gia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi họ thường thành lập cơng ty công ty mẹ xuyên quốc gia Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngồi phải chịu kiểm sốt pháp luật nước sở (nước nhận đầu tư) Là pháp nhân kinh tế nước sở tại, doanh nghiệp phải đầu tư, thành lập chịu quản lý nhà nước nước sở Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư nước nước chủ nhà, nhà đầu tư phải tự quản lý, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Về hình thức pháp lý, hình thức này, theo Luật Doanh nghiệp 2005, có loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần… Hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi có ưu điểm nước chủ nhà không cần bỏ vốn, tránh rủi ro kinh doanh, thu tiền thuê đất, thuế, giải việc làm cho người lao động Mặt khác, độc lập quyền sở hữu nên nhà đầu tư nước chủ động đầu tư để cạnh tranh, họ thường đầu tư công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu kinh doanh cao, góp phần nâng cao trình độ tay nghề người lao động Tuy nhiên, có nhược điểm nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý cơng nghệ, khó kiểm sốt đối tác đầu tư nước ngồi khơng có lợi nhuận  Thành Lập Doanh Nghiệp Liên Doanh Giữa Các Nhà Đầu Tư Trong Nước Và Nhà Đầu Tư Nước Ngồi Đây hình thức sử dụng rộng rãi giới từ trước tới Hình thức phát triển Việt Nam, giai đoạn đầu thu hút FDI DNLD doanh nghiệp thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh ký Bên Bên nước chủ nhà với Bên Bên nước để đầu tư kinh doanh nước sở Như vậy, hình thức DNLD tạo nên pháp nhân đồng sở hữu địa điểm đầu tư phải nước sở Hiệu hoạt động DNLD phụ thuộc lớn vào môi trường kinh doanh nước sở tại, bao gồm yếu tố kinh tế, trị, mức độ hồn thiện pháp luật, trình độ đối tác liên doanh nước sở Hình thức DNLD có ưu điểm góp phần giải tình trạng thiếu vốn, nước sở tranh thủ nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế lại chia sẻ rủi ro; có hội để đổi cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm; tạo hội cho người lao động có việc làm học tập kinh nghiệm quản lý nước ngoài; Nhà nước nước sở dễ dàng việc kiểm sốt đối tác nước ngồi Về phía nhà đầu tư, hình thức cơng cụ để thâm nhập vào thị trường nước cách hợp pháp hiệu quả, tạo thị trường mới, góp phần tạo điều kiện cho nước sở tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hình thức có nhược điểm thường dễ xuất mâu thuẫn điều hành, quản lý doanh nghiệp bên có khác chế độ trị, phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa, ngơn ngữ, luật pháp Nước sở thường rơi vào bất lợi tỷ lệ góp vốn thấp, lực, trình độ quản lý cán tham gia DNLD yếu  Đầu Tư Theo Hình Thức Hợp Đồng Hợp Tác Kinh Doanh (BCC) Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà khơng thành lập pháp nhân Hình thức đầu tư có ưu điểm giúp giải tình trạng thiếu vốn, công nghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm quyền điều hành dự án nước sở tại, thu lợi nhuận tương đối ổn định Tuy nhiên, có nhược điểm nước sở khơng tiếp nhận kinh nghiệm quản lý; công nghệ thường lạc hậu; thực số lĩnh vực dễ sinh lời thăm dị dầu khí Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân riêng hoạt động BCC phải dựa vào pháp nhân nước sở Do đó, phía nhà đầu tư, họ khó kiểm sốt hiệu hoạt động BCC Tuy nhiên, hình thức đơn giản nhất, khơng địi hỏi thủ tục pháp lý rườm rà nên thường lựa chọn giai đoạn đầu nước phát triển bắt đầu có sách thu hút FDI Khi hình thức 100% vốn liên doanh phát triển, hình thức BCC có xu hướng giảm mạnh  Hình Thức Hợp Đồng BOT, BTO, BT BOT hình thức đầu tư thực theo hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam BTO BT hình thức phái sinh BOT, theo quy trình đầu tư, khai thác, chuyển giao đảo lộn trật tự Hình thức BOT, BTO, BT có đặc điểm bản: bên ký kết phải Nhà nước; lĩnh vực đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng đường xá, cầu, cảng, sân bay, bệnh viện, nhà máy sản xuất, điện, nước ; bắt buộc đến thời hạn phải chuyển giao không bồi hồn cho Nhà nước Ưu điểm hình thức thu hút vốn đầu tư vào dự án kết cấu hạ tầng, đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn thời gian dài, làm giảm áp lực vốn cho ngân sách nhà nước Đồng thời, nước sở sau chuyển giao có cơng trình hồn chỉnh, tạo điều kiện phát huy nguồn lực khác để phát triển kinh tế Tuy nhiên, hình thức BOT có nhược điểm độ rủi ro cao, đặc biệt rủi ro sách; nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ  Đầu Tư Mua Cổ Phần Hoặc Sáp Nhập, Mua Lại Doanh Nghiệp Đây hình thức thể kênh đầu tư Cross - border M & As nêu Khi thị trường chứng khoán phát triển, kênh đầu tư gián tiếp (FPI) khai thông, nhà đầu tư nước phép mua cổ phần, mua lại doanh nghiệp nước sở tại, nhiều nhà đầu tư ưa thích hình thức đầu tư Ở đây, mặt khái niệm, có vấn đề ranh giới tỷ lệ cổ phần mà nhà đầu tư nước mua - ranh giới giúp phân định FDI với FPI Khi nhà đầu tư nước tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu thị trường chứng khoán nước sở tại, họ tạo nên kênh đầu tư gián tiếp nước (FPI) Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu vượt giới hạn cho phép họ có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp họ trở thành nhà đầu tư FDI Luật pháp Hoa Kỳ nhiều nước phát triển quy định tỷ lệ ranh giới 10% Đối với Việt Nam giai đoạn nay, tỷ lệ quy định 30% Hình thức mua cổ phần mua lại tồn doanh nghiệp có ưu điểm để thu hút vốn thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi hoạt động doanh nghiệp bên bờ vực phá sản Nhược điểm dễ gây tác động đến ổn định thị trường tài Về phía nhà đầu tư, hình thức giúp họ đa dạng hoá hoạt động đầu tư tài chính, san sẻ rủi ro hình thức đòi hỏi thủ tục pháp lý rắc rối thường bị ràng buộc, hạn chế từ phía nước chủ nhà  Đặc điểm Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức tiền loại tài sản khác quốc gia, hệ làm tăng lượng tiền tài sản kinh tế nước tiếp nhận đầu tư làm giảm lượng tiền tài sản nước đầu tư Thứ hai, tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập doanh nghiệp (liên doanh sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại chi nhánh doanh nghiệp có, mua cổ phiếu mức khống chế tiến hành hoạt động hợp chuyển nhượng doanh nghiệp Thứ ba, nhà đầu tư nước chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư sở hữu vốn đầu tư với tỷ lệ định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, hoạt động đầu tư tư nhân, chịu điều tiết quan hệ thị trường quy mơ tồn cầu, bị ảnh hưởng mối quan hệ trị nước, phủ mục tiêu ln đạt lợi nhuận cao Thứ năm, nhà đầu tư trực tiếp kiểm sốt điều hành q trình vận động dòng vốn đầu tư Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước vào nước đầu tư từ nước nước ngoài, bao gồm vốn di chuyển vào nước dòng vốn di chuyển khỏi kinh tế nước Thứ bảy, FDI chủ yếu công ty xuyên quốc gia thực Các đặc điểm nêu mang tính chất chung cho tất hoạt động FDI toàn giới Đối với Việt Nam, trình tiếp nhận FDI diễn 20 năm đặc điểm nêu thể rõ nét Chính đặc điểm địi hỏi thể chế pháp lý, mơi trường sách thu hút FDI phải ý để vừa thực mục tiêu thu hút đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối kênh đầu tư FDI với kênh đầu tư khác kinh tế Môi trường pháp luật 2.1 Khái niệm môi trường pháp luật Hệ thống luật pháp cung cấp khung pháp chế quy định quy tắc thị, cho phép hạn chế mối quan hệ cụ thể người tổ chức, đưa hình phạt cho hành vi vi phạm quy định quy tắc 2.2 Hệ thống pháp luật giới 2.2.1 Luật án lệ (tiền lệ pháp) Tiền lệ pháp thương mại quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử Toà án chủ yếu áp dụng nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ Tòa án thường sử dụng hay số phán công bố để làm khuôn mẫu áp dụng cho việc giải tranh chấp tương tự 2.2.2 Luật dân Luật dân hệ thống pháp luật đầy đủ hệ thống hóa – cách rõ ràng văn tiếp cận Luật dân chia hệ thống pháp luật thành bộ: luật thương mại, dân hình 2.2.3 Luật tơn giáo (luật thần quyền) Hệ thống luật tôn giáo dựa đạo luật Ấn Độ giáo, Do Thái Hồi giáo Phổ biến hồi giáo bắt nguồn từ quy định kinh Koran, kinh thánh lời dạy tiên tri Mohammed Hầu Hồi giáo trì hệ thống pháp luật kép, nơi tơn giáo toàn án hiến pháp tồn Quan điểm truyền thống luật Hồi giáo phản đối tự đại hóa nước theo đạo Hồi 2.2.4 Luật xã hội chủ nghĩa Được dựa luật dân kết hợp với yếu tố nguyên tắc xã hội chủ nghĩa mà nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản nhà nước Các nước xã hội chủ nghĩa có xu hướng coi tài sản quyền sở hữu trí tuệ chặt chẽ nước áp dụng luật dân tiền lệ pháp 2.2.5 Luật hỗn hợp Luật hỗn hợp đề cập đến biến thể nhiều hệ thống pháp lý điều hành với Ở đa số quốc gia, hệ thống pháp luật tiến hóa theo thời gian, áp dụng yếu tố hay nhiều hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu riêng 2.3 Tác động môi trường pháp luật đến kinh doanh quốc tế 2.3.1 Tác động thuận chiều Hệ thống pháp luật giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng diễn theo nguyên tắc, trật tự đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội cho doanh nghiệp cho toàn kinh tế Chằng hạn quy định thủ tục đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh giúp doanh nghiệp hiểu quy trình thủ tục việc đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp, mặt hàng hay lĩnh vực doanh nghiệp phép hay không phép kinh doanh Một mơi trường pháp lý minh bạch, khả đốn có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giúp cho hoạt động doanh nghiệp thực cách thuận lợi, dễ dàng Ví dụ quy định thủ tục hải quan, thuế xuất nhập đảm bảo tính rõ ràng, dễ dự đoán giúp doanh nghiệp thuận lợi trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa Ngồi ra, hệ thống pháp luật đầy đủ hoàn thiện, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực giúp cho hoạt động kinh doanh trở nên hiệu 2.3.2 Tác động nghịch chiều Hệ thống văn pháp luật liên quan điều chỉnh lĩnh vực cụ thể chưa đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, minh bạch dẫn đến rào cản đáng kể cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh quốc tế dễ gặp phải tác động khơng tích cực khác từ mơi trường pháp luật khác biệt quốc gia quy định pháp lý Ví dụ, quy định chống bán phá giá Hoa Kỳ có số khác biệt so với pháp luật nhiều quốc gia khác với Hiệp định ADA WTO, điển hình quy định cho phép sử dụng quy tắc zeroing việc xác định biên độ phá giá Ngoài ra, hệ thống pháp luật liên tục thay đổi, điều chỉnh trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh quốc tế II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Giới thiệu doanh nghiệp PepsiCo 1.1.Lịch sử đời doanh nghiệp PepsiCo Trong kỷ 21, giao thương quốc tế trở thành phận thiếu kinh tế giới Thế giới trở nên phẳng kỷ trước đó, nhờ mở nhiều hội thách thức cho quốc gia mong muốn hội nhập Trước tình hình đó, đời tập đoàn đa quốc gia phần rút tạo nhiều hội cho nước phát triển tiến lên sản xuất cao hơn, đưa đất nước sánh ngang cường quốc PepsiCo số PepsiCo nhà sản xuất nước giải khát thực phẩm hàng đầu giới có doanh thu 65 tỷ Đô la Mỹ dãy sản phẩm bao gồm 22 nhãn hàng, nhãn hàng mang doanh thu năm tỷ USD Những mảng kinh doanh PepsiCo– Quaker, Tropicana, Gatorade, Frito-Lay Pepsi-Cola – cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát thực phẩm mang tới vui thích cho người tiêu dùng khắp giới Khoảng đầu thập niên 90, Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường, PepsiCo ký hợp đồng thâm nhập thị trường Việt Nam Với tiềm lực lớn mạnh PepsiCo nhanh chóng đạt thành công thị trường Việt Nam trở thành số doanh nghiệp giải khát hàng đầu Việt Nam Pepsi - Thương hiệu toàn cầu Năm 1886, Bradham pha chế loại nước uống dễ tiêu làm từ nước cacbonat, đường, vani chút dầu ăn Nó khu vực tên “Nước uống Brad ” năm 1893 Bradham đổi sang tên “Pepsi - Cola”, nghe thú vị, khoẻ khoắn, mạnh mẽ chuẩn bị đưa cách rộng rãi Pepsi làm ăn phát đạt qua hai thập kỉ Nhưng việc vận chuyển, thiếu đường để sản xuất số khó khăn khác chiến thứ khiến công ty phá sản Những người chủ phục hồi lại công ty tới năm 1931, tình hình kinh tế suy yếu cách trầm trọng lại lần khiến công ty phá sản Năm 1938, Walter Mack chọn trở thành chủ tịch Pepsi-Cola khơng lâu sau đó, ơng đưa quảng cáo cho Pepsi 12-ounce với hát có nhiều vần điệu “Nickel, Nickel” Bài hát nhanh chóng trở nên phổ biến thu âm với 55 ngôn ngữ khác Sau chiến thứ tới năm 50, Alfred Steele chịu trách nhiệm việc mở rộng giai đoạn việc phát triển kinh doanh Với biến đổi kinh tế lĩnh vực đồ uống có gas, Pepsi thơng qua sách giá chuẩn chiến lược trở thành thương hiệu toàn cầu Từ năm 60 đến 70, Pepsi bắt đầu có thành cơng vượt bậc, giảm khoảng cách với đối thủ cạnh tranh lớn Công ty hợp với Frito-Lay chuyển trụ sở tới Purchase, N.Y, thị trấn nhỏ ngoại ô thành phố New York Tới năm 1976, Pepsi-Cola trở thành 10 thương hiệu nước giải khát có gas đạt doanh thu cao siêu thị Mỹ tới những năm thập niên 80, Pepsi thương hiệu nước giải khát hàng đầu nhiều người mua nhà uống Năm 1998, Pepsi kỉ niệm 100 năm đưa logo cho thiên niên kỉ – hình cầu với màu xanh, trắng, đỏ màu xanh lạnh, điểm thống thiết kế biểu tượng Pepsi toàn giới  Sứ mệnh PepsiCo đề ra: “Trở thành công ty hàng đầu sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng nước giải khát Chúng không ngừng tìm kiếm tạo hiệu tài lành mạnh cho nhà đầu tư, tạo hội phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, đối tác kinh doanh cộng đồng nơi hoạt động Chúng phấn đấu hoạt động sở trung thực, công trực hành động mình”  PepsiCo Việt Nam  Lịch sử hình thành: o 24/12/1991: Công ty nước giải khát quốc tế (IBC) thành lập liên doanh SP.Co Marcondray - Singapore với tỉ lệ vốn góp 50% -50% o 1994: Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam o 1998: PI mua 97 % cổ phần, SP.Co 3% tăng vốn đầu tư lên 110 triệu USD o 2003: PepsiCola Global Investment mua 3% cịn lại, đổi tên thành Cơng ty nước giải khát quốc tế PepsiCo Việt Nam Có thêm nhãn hiệu: Aquafina, Sting, Twister, Lipton - Ice Tea o 2005: Chính thức trở thành cơng ty có thị phần nước giải khát lớn Việt Nam o 2006: Tung sản phẩm Foods (Snack Poca) o 2007: Phát triển ngành hàng sữa đậu nành 11 o 2008: Khánh thành nhà máy sản xuất thực phẩm đóng gói Bình Dương  Tung sản phẩm Snack Poca khoai tây cao cấp o 2008-2009: sau khánh thành thêm nhà máy thực phẩm Bình Dương (sau tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton, Twister dứa o 2010: đánh dấu cột mốc quan trọng PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm o 2/2010: nhà máy Cần Thơ thức vào hoạt động o 2012: năm xảy kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel Đồng Nai vào thẳng năm 2012 nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn khu vực Đơng Nam khánh thành Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012 o 4/2013: liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam thành lập Suntory Holdings Limited PepsiCo, Inc Trong Suntory chiếm 51% PepsiCo chiếm 49% với mắt sản phẩm trà olong Tea + Plus Moutain Dew  Tầm nhìn doanh nghiệp PepsiCo:  Tiếp tục cải thiện vị PepsiCo Việt Nam  Tạo điều kiện tốt cho Suntory thâm nhập thị trường tăng trưởng ưu tiên  Phát triển thêm mối quan hệ đối tác tồn cầu thành cơng Suntory Pepsico  Mục tiêu chiến lược công ty Suntory PepsiCo Việt Nam:  Tạo “vui thích” cho người tiêu dùng khắp giới việc cung cấp đa dạng sản phẩm nước giải pháp, thực phẩm hướng đến sức khỏe người tiêu dùng với sáng kiến thân thiện, giảm thiểu ảnh 12 hưởng đến môi trường cách tiết kiệm lượng điện, nước tiêu thụ, giảm thiểu lượng bao bì đóng gói  Tạo thân thiện với khách hàng với hoạt động hưởng tới xã hội, bảo vệ môi trường, tôn trọng khách hàng 1.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Pepsico 1.2.1 Hoạt động đầu tư kinh doanh Pepsi thị trường Việt Nam Ngày 24/12/1991, PepsiCo Vietnam thành lập, tiền thân công ty liên doanh SP.Co Công ty Macondray – Singapore (Công ty IBC) Ngay từ năm 1992, Pepsico xây dựng khánh thành nhà máy Hooc-môn Và đến năm 1994 lệnh cấm vận Mỹ Việt Nam dỡ bỏ, PepsiCo thức gia nhập thị trường Việt Nam liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50% Ra mắt với giá rẻ, cộng thêm uy tín chất lượng hàng đầu giới, Pepsi đè bẹp đối thủ VN thống lĩnh thị trường nước giải khát Việt Nam PepsiCo Vietnam sau vượt qua nhiều thị trường khác toàn giới với số thực đáng tự hào vòng năm qua sản lượng tăng bình quân 21.5% năm, thị phần tăng gần 6% năm 2001-2004 nước giải khát có gas trở thành cơng ty nước giải khát đứng đầu thị phần Việt Nam với tổng số lợi nhuận tăng nhanh vượt kế hoạch Năm 2004, công ty mua lại nhà máy Điện Bàn, mở rộng sản xuất kinh doanh Quảng Nam Cũng năm 2004 này, Công ty Pepsico Việt Nam Công ty cổ phần Kinh Đô ký kết thỏa thuận hợp tác kinh doanh Sự kết hợp mang lại cho Pepsico thị phần đồng thời giúp Pepsico khẳng định tiềm lực lúc Năm 2006, công ty mở rộng kinh doanh sang mảng thực phẩm Snack Poca giới thiệu nhận quan tâm từ người tiêu dùng giới trẻ Trong khoảng thời gian 2004-2006, công ty đầu tư vào cải tiến quy trình sản xuất quản lý, kết giảm chi phí đầu két gần 43% tong vòng năm Năm 2008-2009, công ty khánh thành thêm nhà máy thực phẩm Bình Dương, mở rộng thêm vùng nguyên liệu Lâm Đồng cho đời nhiều sản phẩm nước giải khát Năm 2010, Pepsico tuyên bố tiếp tục đầu tư 250 13 triệu đô la Mỹ vào thị trường Việt Nam năm tới Trong đó, Pepsico đầu tư vào dự án mở thêm nhà máy mới, nâng cao lực sản xuất nhà máy, gia tăng trang thiết bị điểm bán, tăng cường sức mạnh thương hiệu mở rộng danh mục sản phẩm Cùng với năm 2010 nhà máy Cần Thơ thức vào hoạt động khởi công xây dựng nhà máy nước giải khát thực phẩm khu đô thị - công nghiệp dịch vụ Việt Nam - Singapore thành phố Bắc Ninh Nhân dịp này, công ty cơng bố đóng góp 1,2 tỷ đồng cho chương trình hỗ trợ phát triển giáo dục, phát triển tài trẻ, xây dựng nhà tình nghĩa, khu vực miền Bắc Năm 2012, Pepsico mua lại San Miguel Đồng Nai Cùng năm đó, cơng ty cơng bố liên doanh với công ty Suntory Holdings Ltd Nhật Bản, qua việc bán cổ phần Pepsico Việt Nam cho công ty Trong đó, Suntory chiếm 51% Pepsico chiếm 49% Sự kiện đánh dấu phát triển của liên minh đồ uống 1.2.2 Kết hoạt động đầu tư Hiện nay, Pepsico thương hiệu dẫn đầu lĩnh vực nước giải khát thị trường Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, ước tính Pepsico đầu tư vào Việt Nam 500 triệu USD SPVB vào Top 100 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2016, 2017, 2018; Top công ty đa quốc gia hàng tiêu dùng nhanh có mơi trường làm việc tốt Việt Nam năm 2017, 2018; Top doanh nghiệp uy tín ngành đồ uống Việt Nam năm 2017, 2018, 2019 Quy mô liên minh ngày mở rộng với nhà máy, văn phòng đại diện, 2.800 lao động thức hàng nghìn lao động gián tiếp khắp nước Từ thành lập đến năm 2007 doanh nghiệp liên tục báo lỗ, nhiên năm gần doanh thu Pepsico có phần khởi sắc chí tăng mạnh Cụ thể: 14 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp Pepsi Việt Nam 2.1 Các hình thức đầu tư Pepsico Cùng với phát triển kinh tế đất nước hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, với ngày nhiều rào cản với nguyên tắc ngày gắt gao Điều đặt cho nhà lãnh đạo Pepsico Việt Nam phải có hình thức đầu tư phải phù hợp, đắn với pháp luật lĩnh khác xã hội  Hình thức đầu tư liên doanh: Pepsi Việt Nam cơng ty giải khát có vốn nước ngồi đặt chân tới Việt Nam Cũng nhiều công ty khác, Pepsi phải hoạt động danh nghĩa liên doanh Ngày 24/12/1991, công ty nước giải khát quốc tế (IBC) thành lập liên doanh SP Co Marcondray-Singapore với tỷ lệ vốn góp 50%50% Năm 1994, Pepsico thức gia nhập thị trường Việt Nam liên doanh với công ty nước giải khát quốc tế IBC với đời hai sản 15 phẩm Pepsi Up từ năm đầu Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 Với liên doanh này, mang tới cho thị trường Việt Nam sản phẩm mạnh với kinh nghiệm phát triển loại nước giải khát cho thị trường Châu Á, PepsiCo tiếp tục phát triển thương hiệu nước giải khát thành công thị trường Việt Nam Pepsi-Cola, 7UP, Sting, Aquafina,… Đến thị trường Việt Nam vào năm 1994, PepsiCo thực chiến lược đầu tư mạnh mẽ với hàng trăm triệu USD để xây dựng nhà máy thương hiệu, công ty có năm nhà máy sản xuất nước giải khát Việt Nam, xem thị trường ưu tiên phát triển vượt bậc PepsiCo  Hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi: Năm 1994 có thêm thành viên gia nhập vào cơng ty Cơng ty Pepsico Global Investment Tỉ lệ vốn là: Công ty SP Co 40%, Macondray Company Inc 30% Pepsi Cola International 30% Năm 1998, yêu cầu đầu tư vốn phát triển kinh doanh, cổ phần công ty lại thay đổi lần nữa: Pepsi Cola International mua 97% SP.Co 3% theo định số 291/GPDC7 ngày 28 tháng 12 năm 1998 Vốn đầu tư 110 triệu đô la, vốn pháp định 70 triệu đô la Ngày 28/4/2003, Pepsico Global Investment mua 3% cổ phần lại Việt Nam, Công ty nước giải khát Quốc tế trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước đổi tên Công Ty Nước Giải Khát Quốc Tế Pepsico Việt Nam Số cổ phần trị giá 2,4 triệu USD, chiếm 3,44% tổng vốn pháp định liên doanh Pepsi – IBC (70 triệu USD), Pepsi mua lại với giá 4,8 triệu USD → Như Pepsico đầu tư trực tiếp vào thị trường Việt Nam hình thức liên doanh đầu tư trực tiếp 100% Từ năm 1991 đến 2003, công ty đầu tư hình thức liên doanh Từ năm 2003 đến 2013 công ty đầu tư trực tiếp 100% từ 2013 đến lại trở lại với hình thức liên doanh 16 2.2 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp Pepsi Việt Nam 2.2.1 Sự thay đổi chung môi trường pháp luật hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Trong q trình tồn cầu hố, Việt Nam thực sách mở cửa kinh tế theo hệ thống luật pháp khơng ngừng hồn thiện cải tiến Trước đây: Thời kỳ gia nhập WTO: Nếu dự án đầu tư Việt Nam, tỷ lệ từ 1% hay 100%, doanh nghiệp phải thực thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra dự án đầu tư theo quy định khoản Điều 50 Luật Đầu tư khoản Điều 56 Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Quy định coi cải cách quan trọng việc quản lý dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam phù hợp với nội dung Hiệp định thương mại quốc tế WTO mà Việt Nam gia nhập thời điểm này, đặc biệt lĩnh vực có cam kết lộ trình hạn chế đầu tư Tuy nhiên việc vận dụng quy định nhiều năm bộc lộ bất cập không quán, mâu thuẫn quy định Khoản Điều 50 Luật Đầu tư Nghị định hướng dẫn luật doanh nghiệp 2005 (cho phép Nhà đầu tư nước ngồi chiếm giữ khơng q 49% vốn điều lệ khơng cần phải thực thủ tục đăng ký đầu tư, áp dụng điều kiện kinh doanh với doanh nghiệp nước) Tại nhiều tỉnh, thành, quan quản lý đầu tư lúng túng trước quy định có vận dụng khơng thống toàn quốc gây thời gian thực thủ tục, làm ảnh hưởng tới việc đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Hơn nữa, hình thức đầu tư loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa đa dạng chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng phương thức huy động vốn đầu tư nước Theo Luật Đầu tư nước ngoài, có ba hình thức đầu tư, là: hình thức liên doanh; hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi; hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép thành lập tổ chức hoạt động theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn chưa thành lập theo hình thức công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp nước 17 Sau này: Luật đầu tư 2014 xoá bỏ rào cản thủ tục đầu tư thông qua hàng loạt quy định hình thức đầu tư theo hình hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Theo quy định mới, nhà đầu tư nước phải thực đăng ký đầu tư rơi vào trường hợp sau: Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện áp dụng với nhà đầu tư nước ngoài; Nắm giữ từ 51% vốn điểu lệ trở lên tổ chức kinh tế Như vậy, nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam mà tỷ lệ nắm giữ 51% không thuộc ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện áp dụng thủ tục đầu tư nhà đầu tư nước, cần thực thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định pháp luật doanh nghiệp Quy định đánh giá cải cách đột phá Luật đầu tư 2014, phù hợp với thời kỳ mà toàn hạn chế cam kết WTO hết, mang lại kỳ vọng cho hàng loạt nhà đầu tư nước có ý định đầu tư vốn, tài vào Việt Nam Hơn nữa, luật đầu tư không phân chia hình thức đầu tư thành đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp mà quy định hình thức đầu tư, bao gồm: đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP, đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC 2.2.2 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam Pepsi Vào đầu năm 1990, PepsiCo bắt đầu thâm nhập thị trường Việt Nam Ban đầu, với mục tiêu nhằm cải thiện tính cạnh tranh cơng ty nước, phủ Việt Nam lúc yêu cầu cơng ty nước ngồi phải chia sẻ quyền sở hữu với công ty nước Điều làm PepsiCo phải liên doanh với Công ty IBC (công ty liên doanh SP.Co Công ty Macondray – Singapore) Tuy nhiên, sau có ảnh hưởng mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hóa nhu cầu phát triển đầu tư nước ngồi, từ việc phủ u cầu 18 cơng ty nước ngồi cần phải chia sẻ quyền sở hữu với doanh nghiệp nước chuyển sang khuyến khích tổ chức, cá nhân nước thành lập Việt Nam xí nghiệp 100% vốn nước ngồi, tự quản lý xí nghiệp, chịu kiểm sốt quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài, hưởng quyền lợi phải thực nghĩa vụ ghi giấy phép đầu tư Xí nghiệp 100% vốn nước ngồi có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Việc tạo điều kiện tốt cho việc thay đổi phương thức thâm nhập PepsiCo Nắm bắt hội để doanh nghiệp ký hợp đồng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Ngày 28 tháng năm 2003 Pepsico Global Investment mua lại 3% cổ phần Việt Nam, Công ty nước giải khát Quốc tế trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đổi tên Cơng Ty Nước Giải Khát Quốc Tế PEPSICO Việt Nam Ngoài ra, Bộ Tài cân nhắc tăng thuế giá trị gia tăng từ 10% lên 12% áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% mặt hàng nước ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Điều có tác động tiêu cực nhà đầu tư ngành công nghiệp nước giải khát có Pepsi ảnh hưởng hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp Tóm lại, văn ban hành, diện rộng tạo hành lang pháp lý tương đối toàn diện cho thành phần kinh tế, giải phóng lực sản xuất, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại, khuyến khích đầu tư nước, chuyển mạnh sang quản lý kinh tế quốc dân pháp luật Có thể đánh giá cách khái quát rằng, vòng 28 năm qua (từ 1992 - đến nay) xây dựng hệ thống văn pháp luật kinh tế tương đối đầy đủ Mặc dù nhiều khiếm khuyết tích cực cho việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, tạo tích luỹ nguồn vốn cho đầu tư Tuy nhiên, luật thuế thay đổi liên tục nhanh, khiến doanh nghiệp trở tay không kịp, thủ tục hải quan cải tiến, nhiều thời gian so với nước khu vực điểm trừ môi trường pháp luật Việt Nam Việc thay đổi sách cần phải đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, ổn định, có độ trễ định thời gian thi hành để nhà đầu tư doanh nghiệp chủ động điều hành chiến lược kinh doanh Việc xây dựng hệ thống văn pháp quy 19 từ luật, nghị định Chính phủ, đến thơng tư hướng dẫn phải đồng nhất, có thống tiếp thu góp ý đối tượng trực tiếp chịu điều chỉnh để đảm bảo thực thi, đồng thời văn pháp lý cần ban hành thời gian đủ dài để doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện thi hành 2.2.3 Về hội/thách thức doanh nghiệp  CƠ HỘI Việc đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Pepsico thực khuôn khổ pháp lý xác định, chịu điều chỉnh luật pháp quốc gia quốc tế Vì vậy, mơi trường pháp luật có tác động trực tiếp tới việc thu hút đầu tư Các hoạt động kinh doanh nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam nói riêng diễn theo nguyên tắc, trật tự, đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội cho doanh nghiệp cho toàn kinh tế nhờ có hệ thống pháp luật nghiêm minh Đó quy định thủ tục đăng kí kinh doanh PepsiCo vào thị trường Việt Nam, điều kiện kinh doanh giúp doanh nghiệp hiểu quy trình thủ tục việc đăng kí kinh doanh thành lập doanh nghiệp, mặt hàng hay lĩnh vực mà PepsiCo phép không phép kinh doanh Hay quy định vệ sinh dịch tễ giúp công ty thực việc kinh doanh sản phẩm đảm bảo mặt sinh, thông qua vừa đảm bảo uy tín cho cơng ty vừa đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng Một mơi trường luật pháp minh bạch, khách quan có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh cơng ty, giúp cho hoạt động công ty thực cách thuận lợi, dễ dàng Pepsico ưu đãi nhiều thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập đảm bảo rõ ràng, giúp cho cơng ty thuận lợi q trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa Ngồi ra, hệ thống pháp luật đầy đủ hoàn thiện, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực giúp cho hoạt động kinh danh Pepsico trở nên hiệu 20  THÁCH THỨC Bên cạnh hội, Pepsico phải đương đầu với nhiều thách thức đặt Đó hệ thống sách, luật pháp Việt Nam liên quan đến đầu tư cịn chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu thống làm quan quản lý hiểu theo cách khác nhau, gây nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư, cho việc hướng dẫn doanh nghiệp xử lý vấn đế phát sinh trình triển khai dự án Đây rảo cản đáng kể cho công ty Pepsico thực hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Về quy trình, thủ tục hành bị đánh giá cịn phức tạp gây tốn nhà đầu tư nước Việt Nam Các thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục thuế hải quan, cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép mở chi nhánh hay mua bán cổ phần sáp nhập với doanh nghiệp nước, thủ tục cấp phép rườm rà, quy trình trả lời thẩm tra không thống quan cấp phép khiến doanh nghiệp phải chờ đợi thời gian lâu hội kinh doanh Ngồi ra, sách miễn thuế thực không thống địa phương tạo khó khăn đáng kể cho doanh nghiệp việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh…Điều khiến cho nhà đầu tư quan ngại so sánh với quốc gia cạnh tranh khác, Việt Nam đánh giá bất lợi gánh nặng thủ tục hành chính, quy định chi phí khơng thức gia tăng hay chồng chéo quy định luật doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam III BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP Bài học đầu tư vào Việt Nam Pepsi Trước vận động thay đổi mơi trường pháp luật Việt Nam, Pepsi có thay đổi chiến lược kinh doanh kịp thời, linh động, điển hình việc thay đổi hình thức đầu tư Giai đoạn đầu thâm nhập thị trường Việt Nam hạn chế pháp luật doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Pepsi thực đầu tư hình thức cơng ty liên doanh Sau đó, năm 2003, luật pháp cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước hoạt động thị trường Việt Nam, Pepsi mua lại 3% cổ phần Việt Nam 21 trở thành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đây “bước đi” sáng suốt Pepsi giai đoạn đầu cấp phép cho doanh nghiệp FDI hoạt động, Việt Nam có nhiều sách ưu đãi, khuyến khích loại hình doanh nghiệp này, có Pepsi Giải pháp cho Pepsi môi trường kinh doanh Việt Nam 2.1.Về phía Chính phủ Việt Nam  Do sách Chính phủ ln thay đổi nên Pepsi nói riêng doanh nghiệp FDI nói chung khơng thể lập kế hoạch phát triển dài hạn Vì vậy, phủ cần cân nhắc cho có ổn định định hệ thống sách  Nên có lắng nghe ý kiến nhà nghiên cứu có chun mơn đặc biệt chủ thể đối tượng liên quan đến vấn đề điều chỉnh luật  Những định điều chỉnh cần phải xem xét chiến lược phát triển tổng thể  Cần có chiến lược bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nước như: chống bán phá giá, hai giá, làm hàng giả, hàng nhái, chất lượng,  Khi có định, sách hay thay đổi luật pháp cần kịp thời phổ biến đến doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu luật mới, cho doanh nghiệp “đủ” thời gian “thích ứng” với thay đổi 2.2.Về phía cơng ty PepsiCo Việt Nam  Cần có ý kiến kịp thời trình lên phủ với vấn đề cơng ty bị ảnh hưởng với tư cách người để phủ có xem xét điều chỉnh hợp lý  Thiết lập chiến lược phát triển lâu dài có độ linh hoạt cao để đáp ứng thực tế PepsiCo kinh doanh môi trường kinh tế luật pháp Việt Nam – mơi trường đường hồn thiện nên chưa có ổn định  Có tổ pháp lý riêng đảm bảo cập nhật đầy đủ, xác thông tin pháp luật thông qua phương tiện truyền thông 22 PHẦN KẾT THÚC Việt Nam quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FDI thành công, trở thành điểm đến đầu tư tin cậy, hiệu mắt nhà đầu tư nước Nhưng để hái này, doanh nghiệp trước thâm nhập vào thị trường cần phải ý nghiêm ngặt đến vấn đề luật pháp Việt Nam ảnh hưởng hoạt động đầu tư Môi trường kinh doanh quốc tế thực tế phức tạp, việc nghiên cứu thị trường nước quan trọng doanh nghiệp muốn vươn thị trường giới để mở rộng thi phần uy tín, thương hiệu Đó chìa khóa thành cơng đưa doanh nghiệp tiến xa khẳng định vị trường quốc tế Thâm nhập thị trường quốc tế với bước để mang lại lợi ích tối đa ln câu hỏi lớn đặt cho doanh nghiệp giai đoạn hội nhập quốc tế Tóm lại, để đạt thành công thực hoạt động kinh doanh quốc tế chặng đường dài đầy chơng gai thử thách mà theo doanh nghiệp cần có chuẩn bị chu đáo mặt trước bước chân vào thị trường Việt Nam 23 ... trường pháp luật 2.1 Khái niệm môi trường pháp luật 2.2 Hệ thống pháp luật giới .6 II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT... liên doanh 16 2.2 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp Pepsi Việt Nam 2.2.1 Sự thay đổi chung môi trường pháp luật hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Trong... lớn cho hoạt động kinh doanh quốc tế II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Giới thiệu doanh nghiệp PepsiCo 1.1.Lịch sử đời doanh nghiệp PepsiCo

Ngày đăng: 24/07/2020, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2 Hình thức và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 2. Môi trường pháp luật

      • 2.1. Khái niệm môi trường pháp luật

      • 2.2. Hệ thống pháp luật trên thế giới

      • II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

        • 1. Giới thiệu doanh nghiệp PepsiCo

        • 1.1. Lịch sử ra đời của doanh nghiệp PepsiCo

        • 1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam của Pepsico.

        • 2. Ảnh hưởng của môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp của Pepsi tại Việt Nam

        • 2.1. Các hình thức đầu tư của Pepsico.

        • 2.2. Ảnh hưởng của môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động đầu tư trực tiếp của Pepsi tại Việt Nam

        • III. BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP

          • 1. Bài học đầu tư vào Việt Nam của Pepsi.

          • 2. Giải pháp cho Pepsi trong môi trường kinh doanh Việt Nam.

          • 2.1. Về phía Chính phủ Việt Nam.

          • 2.2. Về phía công ty PepsiCo Việt Nam

          • PHẦN KẾT THÚC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan