Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NHỮNG QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NHỮNG QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn có ghi nguồn gốc kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, tháng 10 năm 2013 Học viên Bùi Thị Bích Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT 1 GIỚI THIỆU 2 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI 2.1 Nghiên cứu lý thuyết nhân tố tác động đến FDI 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến FDI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 37 3.3.1Mẫu nghiên cứu 37 3.3.2 Nguồn liệu nghiên cứu 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thống kê mô tả 42 4.2 Kết nghiên cứu 45 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu BRICS Ý nghĩa Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi FDI Đầu tư trực tiếp nước FEM Phương pháp fixed effects FGLS Feasible Generalized Least Square GDP Tổng thu nhập quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MNC Công ty đa quốc gia OLI Ownership – Location – Internalization OLS Ordinary least squares REM Phương pháp random effects SSA Các quốc gia nằm phía Nam Sahara Liên Hiệp thương mại phát triển UNCTAD giới (United Nations Conference on Trade and Development) VIF Hệ số phóng đại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm 21 Bảng 3.1: Bảng mô tả biến mơ hình nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Danh sách nước mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Nguồn liệu nghiên cứu 40 Bảng 4.1: Phân tích mơ tả liệu nước phát triển giai đoạn 2000-2012 42 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu 43 Bảng4.3: Kết số nhân tố phóng đại VIF biến mơ hình 45 Bảng 4.4: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo Pooled OLS 46 Bảng 4.5: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo FEM 47 Bảng 4.6: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo FEM có bao gồm biến giả thời gian 49 Bảng 4.7: Kiểm định tác động tác động cố định thời gian lên biến phụ thuộc 50 Bảng 4.8: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo REM 51 Bảng 4.9: Kết kiểm định Hausman 52 Bảng 4.10: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo phương pháp FGLS 53 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đầu tư trực tiếp nước giai đoạn từ năm 1995-2012 50 Bảng 4.7: Kiểm định tác động tác động cố định thời gian lên biến phụ thuộc testparm i.year ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) ( 7) ( 8) ( 9) (10) (11) (12) 2001.year 2002.year 2003.year 2004.year 2005.year 2006.year 2007.year 2008.year 2009.year 2010.year 2011.year 2012.year = = = = = = = = = = = = 0 0 0 0 0 0 F( 12, 320) = Prob > F = 1.04 0.4137 Nguồn: Kết dựa tính tốn từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata Sau tiến hành kiểm định, kết cho thấy, giả thuyết H0 chấp nhận (F(12, 220) = 1.04, P-value = 0.4137) nghĩa ta không cần thiết phải thêm biến giả vào mơ hình ban đầu Tiếp theo, tơi thực hồi quy mơ hình nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển phương pháp tác động ngẫu nhiên (random effects) 51 Bảng 4.8: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo REM Random-effects GLS regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 367 30 R-sq: within = 0.2842 between = 0.7727 overall = 0.5663 Obs per group: = avg = max = 12 12.2 13 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(5) Prob > chi2 ln_fdi Coef Std Err z ln_gdp ln_wgr ln_pc ln_tr opn _cons 6577712 -.0092722 0290391 3111769 9364304 -12.61843 1793342 0811308 0990807 1242328 3259063 3.175576 sigma_u sigma_e rho 62479487 9615893 29685317 (fraction of variance due to u_i) 3.67 -0.11 0.29 2.50 2.87 -3.97 P>|z| 0.000 0.909 0.769 0.012 0.004 0.000 = = 211.85 0.0000 [95% Conf Interval] 3062828 -.1682856 -.1651556 0676851 2976657 -18.84244 1.00926 1497411 2232338 5546688 1.575195 -6.394414 Nguồn: Kết dựa tính tốn từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata Theo đó, nhân tố lương, lượng điện tiêu thụ bình qn đầu người khơng có ý nghĩa thống kê, GDP, tổng dự trữ, độ mở thương mại tác động chiều lên FDI kỳ vọng ban đầu đưa Đồng thời, thực kiểm định Hausman (χ2(5) = 5.50, P-value = 0.3578) cho thấy mơ hình REM phù hợp FEM việc nghiên cứu nhân tố tác động đến FDI quốc gia phát triển 52 Bảng 4.9: Kết kiểm định Hausman hausman fixed re Coefficients (b) (B) fixed re ln_gdp ln_wgr ln_pc ln_tr opn 1.018056 -.10994 -.003829 2620184 7787387 6577712 -.0092722 0290391 3111769 9364304 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .3602846 -.1006678 -.0328681 -.0491585 -.1576917 1979834 0921278 124826 0983216 3652778 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 5.50 Prob>chi2 = 0.3578 Nguồn: Kết dựa tính tốn từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata Tiếp theo, để kiểm tra liệu có tồn tượng phương sai thay đổi hay không, sử dụng kiểm định Wald (Greene, 2000) kết cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ (χ2(30) = 19175.38, P-value = 0.0000) tức tồn tượng phương sai thay đổi mơ hình Ngồi ra, tơi kiểm tra tự tương quan mơ hình nhận thấy giả thuyết H chấp nhận nghĩa không tồn tượng tự tương quan mơ hình (F(1, 29) = 0.121, P-value = 0.7303) Do tồn tượng phương sai thay đổi, sử dụng phương pháp FGLS (feasible generalized least square) để khắc phục tượng mơ hình 53 Bảng 4.10: Kết ước tính nhân tố tác động đến FDI theo phương pháp FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = ln_fdi Coef ln_gdp ln_wgr ln_pc ln_tr opn _cons 56159 0688287 0744722 2280725 938716 -11.36731 30 Std Err .0787641 0330658 0302952 0597275 0979705 1.307686 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(5) Prob > chi2 z 7.13 2.08 2.46 3.82 9.58 -8.69 P>|z| 0.000 0.037 0.014 0.000 0.000 0.000 = 367 = 30 = 12 = 12.23333 = 13 = 1368.48 = 0.0000 [95% Conf Interval] 4072153 0040209 0150946 1110088 7466974 -13.93032 7159648 1336366 1338497 3451363 1.130735 -8.804289 Nguồn: Kết dựa tính tốn từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata Kết ước tính bảng cho thấy: Quy mơ thị trường: đại diện GDP có tác động chiều lên dòng vốn FDI quốc gia phát triển, hệ số có ý nghĩa thống kê mức 1% Theo đó, GDP tăng 1% dịng vốn FDI chảy vào tăng 0.562% Điều hàm ý quốc gia có quy mơ thị trường lớn (GDP cao hơn) thu hút lượng vốn đầu tư nước nhiều 54 Kết đưa phù hợp với lý thuyết OLI Dunning, nhà đầu tư nước ngồi nhằm mục đích tìm kiếm thị trường đầu tư nhiều vào nước có quy mơ thị trường lớn; tương đồng với kết luận nghiên cứu thực nghiệm tác Bevan Estrin (2000), Sahoo, P (2006), Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) Do đó, quy mơ thị trường nhân tố quan trọng việc thu hút dòng vốn FDI quốc gia phát triển Đối với nhân tố chi phí lao động: hệ số của lương (wgr) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều có nghĩa lương tăng 1% FDI tăng 0.069% Kết trái ngược với giả thuyết ban đầu đưa chi phí lao động tăng hạn chế khả thu hút đầu tư nước nước chủ nhà kết nghiên cứu Nunes et al (2006), Vinit Ranjan, Dr Gaurav Agrawal (2011), Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) Nhưng lại có tương đồng với kết nghiên cứu Swedenborg’s (1979) Nguyên nhân dẫn đến khác biệt mức lương cao phản ánh kỹ người lao động ngày cải thiện nâng cao, điều đóng vai trị lợi quốc gia tác động tích cực đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước quốc gia Bởi số cơng ty hoạt động lĩnh cơng nghiệp tìm kiếm lao động giá rẻ, kỹ thấp (ngành sản xuất tập trung) ngành may mặc, giày da, thủy sản…, có cơng ty nước ngồi hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp u cầu người lao động phải có kỹ cao tương ứng với họ chi trả mức lương cao công việc liên quan 55 đến cơng nghệ cao Do đó, tác động cuối FDI đầu tư vơ nước tăng lương tăng, dấu hiệu cho thấy chuyển hướng lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp FDI, từ ngành thâm dụng lao động, đòi hỏi tay nghề người lao động thấp sang ngành công nghệ cao tương ứng với trình độ tay nghề người lao động cao Hơn nữa, năm gần đây, kinh tế phát triển, đời sống người nâng cao, mặt lương nước tăng lên, thế, người lao động yêu cầu mức lương cao phù hợp với lực đáp ứng nhu cầu thân Mặc dù vậy, nhà đầu tư nước tăng mức đầu tư vào nước phát triển họ nhận thấy mức lương có lợi cạnh tranh so với nước khác, đặc biệt so với nước họ, họ nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi tìm kiếm thị trường tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, theo kết bảng 4, lương thay đổi 1%, FDI thay đổi 0.069%, điều cho thấy, tác động lương đến FDI thấp Như vậy, thấy quốc gia trọng vào việc giáo dục nâng cao trình độ, kỹ lao động nước thu hút nhiều FDI tiền lương nước tăng lên tương ứng Cơ sở hạ tầng nước nhận đầu tư: đại diện biến tiêu thụ điện bình quân đầu người đại diện cho mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 5% Khi lượng điện tiêu thụ bình quan tăng 1% FDI tăng 0.074%, mức tăng tương đối khiêm tốn chứng minh quốc gia có sở hạ tầng cải thiện tốt có lợi cạnh tranh so với nước khác việc thu hút đầu tư nước 56 Cơ sở hạ tầng tốt phát triển làm tăng suất lao động đầu tư hấp dẫn FDI chảy vào nhiều Kết phù hợp với kết Asidu (2002), Sahoo, P (2006), Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) Tổng dự trữ: tương tự kết luận nghiên cứu Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012), tổng dự trữ có tương quan dương với FDI có ý nghĩa thống kê mức 1% Theo đó, tổng dự trữ tăng 1% FDI chảy vào quốc gia tăng 0.228% Tác động tổng dự trữ lên dòng vốn đầu tư trực tiếp nước chảy vào hàm ý quốc gia tích lũy nhiều giúp thu hút nhiều vốn FDI hơn, quốc gia gia tăng tổng dự trữ tạo niềm tin cho nhà đầu vào khả đảm bảo toán nghĩa vụ nợ nước kinh tế, khả hỗ trợ giá trị đồng nội tệ, thể khả đảm bảo tài quốc gia Từ đó, tạo mơi trường đầu tư ổn định, yếu tố quan trọng việc xem xét định đầu tư nước công ty đa quốc gia Độ mở thương mại: có tác động chiều lên dịng vốn FDI quốc gia phát triển, hệ số có ý nghĩa thống kê mức 1%, hay nói cách khác độ mở thương mại quốc gia tăng 1% FDI tăng đến 0.939% Điều hàm ý nhà đầu tư nước quan tâm đến độ mở kinh tế quốc gia nước chủ nhà định nơi đầu tư quốc gia phát triển Kết mâu thuẫn với nghiên cứu thực nghiệm Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) cho thấy độ mở quốc gia khơng ảnh hưởng đến FDI 57 Ngun nhân đến từ quốc gia phát triển Bởi hầu hết nhà đầu tư nước đầu tư vào nước nhà đầu tư tìm kiếm thị trường rào cản thương mại (và độ mở thương mại thấp) thường có tác động chiều lên FDI (Jordaan 2004) Lý đến từ giả thiết né thuế quan, công ty đa quốc gia nhận thấy để phục vụ thị trường nội địa họ thiết lập cơng ty nước gặp khó khăn việc nhập sản phẩm vào nước Ngược lại, cơng ty nước ngồi đầu tư theo định hướng xuất thích đầu tư kinh tế cởi mở bảo hộ thương mại cao hàm ý chi phí giao dịch cao liên quan đến xuất Vì vậy, kết luận FDI chảy vào nước phát triển mẫu nghiên cứu chủ yếu dạng theo định hướng xuất nên rào cản cản thương mại có tương quan dương tác động mạnh đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Ngồi ra, nhà đầu tư tìm kiếm thị trường nhà đầu tư theo định hướng xuất khẩu, thiết lập sở quốc gia họ cần nhập nhân tố đầu vào mà quốc gia khơng có sẵn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chính lý này, quốc gia phát triển mở cửa thu hút nhiều FDI 58 KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc nâng cao công nghệ quốc gia, tạo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì lý nhiều nước cố gắng thu hút FDI để thúc đẩy kinh tế nước mình, đặc biệt năm gần mà khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến sụt giảm nghiêm trọng kinh tế giới Hơn nữa, đầu tư trực tiếp nước trở thành nguồn vốn tài trợ ổn định khu vực tư nhân nước phát triển Do đó, xác định nhân tố ảnh hưởng đến định nhà đầu tư nước câu hỏi nhà lập sách quốc gia Theo đó, với mục đích mong muốn xác định yếu tố tác động đến việc thu hút FDI nước phát triển có thu nhập trung bình thấp, tơi tiến hành nghiên cứu dựa mẫu 30 nước giai đoạn từ 20002012 Để thực điều sử dụng phương pháp FGLS để ước lượng hồi quy nhằm khắc phục số nhược điểm phương pháp bình phương bé OLS Kết hồi quy cho thấy, đầu tư trực tiếp nước ngồi giải thích tốt nhân tố kinh tế Quy mô thị trường đại diện GDP, tổng dự trữ, yếu tố sở vật chất đại diện biến tiêu thụ điện có tương quan chiều với FDI Điều hàm ý quốc gia có quy mơ thị trường lớn, tích lũy dự trữ nhiều có sở hạ tầng phát triển thúc đẩy nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước nhiều Ngồi ra, biến độ mở thương mại có tác động chiều lên dòng vốn FDI quốc gia phát triển Điều cho thấy nhà đầu tư nước quan tâm 59 đến độ mở kinh tế quốc gia nước chủ nhà định nơi đầu tư quốc gia phát triển Ngược lại, biến chi phí lao động có tương quan dương với FDI, kết trái ngược với giả thuyết nghiên cứu số kết thực nghiệm Nunes et al (2006), Vinit Ranjan, Dr Gaurav Agrawal (2011), Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) Điều mức lương cao phản ánh trình độ người lao động ngày nâng cao, đó, tác động tích cực việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia Với kết đạt được, nghiên cứu bước đầu cung cấp cho nhà quản lý nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư nước từ dựa vào vận dụng lý thuyết, kết thực nghiệm tình hình thực tế để đưa sách phù hợp Những hàm ý nghiên cứu cho thấy để thu hút nhiều FDI nước phát triển cần gia tăng dự trữ đến mức hợp lý, cải thiện sở hạ tầng, tích cực tham gia vào tiến trình tự hóa tồn cầu đầu tư nhiều cho giáo dục nâng cao trình độ, tay nghề người lao động Tuy nhiên, luận văn tránh khỏi hạn chế Thứ nhất, mẫu liệu với 30 nước không lớn thời kỳ xem xét chưa đủ dài so sánh với nghiên cứu giới khó khăn mặt số liệu tác giả thu thập Thứ hai, biến tơi đưa vào mơ hình nghiên cứu chưa hoàn toàn đại diện hết cho nhân tố xem xét mà dựa kết nghiên cứu Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) Hơn nữa, nghiên cứu 60 xác định góc độ tổng thể kinh tế mà chưa sâu vào xem xét khác biệt nhân tố tác động đến FDI lĩnh vực đầu tư Do đó, với hạn chế trên, nghiên cứu sau mở rộng mẫu với số lượng quốc gia lớn hơn, thời gian nghiên cứu dài đưa biến khác để xem xét nhân tố tác động lên việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi để rút nhân tố giải thích tốt 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012) Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel data analysis, MPRA Paper No 37278 Agarwal, J.P (1980) Determinants of foreign direct investment: a survey, Weltwirtschaftliches Archiv, volume 116, pp 739-773 Alan A Bevan and Saul Estrin (2000), The Determinants of Foreign Direct Investment in Transition Economies, William Davidson Institute Working Paper 342 Baltagi, B (2005) Econometric analysis of panel data, Chichester, UK:Wiley CIA World Factbook, indexmundi.com/g/g.aspx?c=xx&v=81 Dunning, J H (1980) Towards an Eclectic Theory of International Production: Some Empirical Tests, Journal of International Business Studies, Published by: Palgrave Macmillan Journals, volume 11, No (Spring - Summer, 1980), pp 9-31 Dunning, J H (1988) The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions Journal of International Business Studies, published by: Palgrave Macmillan Journals vol 19, No (Spring, 1988), pp 1-31 Elizabeth Asiedu (2005) Foreign Direct Investment in Africa: The Role of Natural Resources, Market Size, Government Policy, Institutions and Political Instability WIDER Research Paper, vol 2005/4 62 Erdal Demirhan, Mahmut Masca (2008) Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis, Prague Economic Papers, vol 2008, pp 356-369 10.Garibaldi et al (2002) What moves capital to transition economies?, International Monetary Fund Working paper No 64 11.Hymer, S.H (1960) The international operations of national firms: a study of direct investment, Ph.D thesis MIT press :Cambridge,MA 12.John H.Dunning, Sarianna M.Lunda (2008) Multinational Enterprises and Global Economy (2 nd) Edward Elgar Publishing, Inc, 67 – 74 13.Jordaan, JC (2004) Foreign direct investment and neighbouring influences, Thesis (Ph.D (Economics)), University of Pretoria, 2004 14.Kavita Wadhwa, Sudhakara Reddy S (2011) Foreign Direct Investment into Developing Asian Countries: The Role of Market Seeking, Resource Seeking and Efficiency Seeking Factors, International Journal of Business and Management, 6(11) 15.Loree Guisinger (1995), Policy and non-policy determinants of U.S equity foreign direct investment, Journal of International Business Studies, Vol 26, No (2nd Qtr., 1995), pp 281-299 16.Mohamed Amal at al (2010) Determinants of Foreign Direct Investment in Latin America, Revista Journal, 4(3), pp 116 -133 17.Nunes et al (2006) Determinants of FDI in Latin America Documento De Trabajo 252 18.Peter Nunnenkamp (2002) Determinants of FDI in Developing Countries: Has Globalization Changed the Rules of the Game?, Kiel Working Paper No 1122 63 19.Pravakar Sahoo (2006) Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends, Impact and Determinants, ADB Institute Discussion Paper No 56 20.Pravin Jadhav (2012) Determinants of foreign direct investment in BRICS economies: Analysis of economic, institutional and political Factor, Procedia - Social and Behavioral Sciences 37 (2012), pp – 14 21.Shamusddin, A (1994), Economic Determinants of Foreign Direct Investment in Less Developing Countries The Pakistan Development Review, vol.33, pp.41-51 22.Swedenborg, Birgitta (1979) The multinational operations of Swedish firms: An analysis of determinants and effects [Online] http://issuu.com/infoifn/docs/1979_swedenborg_-_the_multinational 23.The World Bank Groups, 2013 World Development Indicators 24.UNCTAD (2009) World Investment Report 2009: Transnational Corporations, Agricultural Production and Development, UNCTAD 25.UNCTAD (2012) World Investment Report 2012: Towards a new generation of investment policies, UNCTAD 26.Vernon, R (1966) International investment and international trade in the product cycle, Quarterly Journal of Economics 80:190–207 27.Vinit Ranjan, Dr Gaurav Agrawal (2011) FDI Inflow Determinants in BRIC countries: A Panel Data Analysis, International Business Research, 4(4) 28.William H Greene (2002) Econometric analysis, Upper Saddle River, New Jersey 64 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (30) = Prob>chi2 = 19175.38 0.0000 Bảng 2: Kết kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 29) = 0.121 Prob > F = 0.7303 ... THỊ BÍCH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NHỮNG QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... 2 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI 2.1 Nghiên cứu lý thuyết nhân tố tác động đến FDI 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến FDI... biệt nước phát triển có thu nhập trung bình thấp Chính thế, tơi định chọn đề tài “ Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển? ?? cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận