Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamTên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural DevelopmentTên viết tắt: AGRIBANKTrụ sở chính: Số 2, Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà NộiĐiện thoại: 84 24 38379014 – 84 24 37724401 84 24 38313733 84 1900558818FAX: 84 24 38313690 84 24 38313709Website: www.agribank.com.vnLoại hình: Ngân hàng Thương mại Quốc doanhVốn điều lệ: 30.354.513.001.584 (đồng)Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạc Thủy Hòa BìnhTên công ty: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạc Thủy Hòa BìnhTrụ sở tại: Số 108, khu 2, TT Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa BìnhMã số thuế: 0100686174 – 750Điện thoại: 02183.874.145FAX: 02183.741.145 Vốn điều lệ:
Trang 1Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính – Ngân hàng đãtạo điều kiện, giới thiệu em cùng các bạn có cơ hội được thực tập và học hỏi kinhnghiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhLạc Thủy Hòa Bình, một trong những Ngân hàng lớn và uy tín hàng đầu Việt Nam.Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám đốcNgân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhLạc Thủy Hòa Bình cùng các anh chị trong phòng Giao Dịch Đồng Tâm cũng nhưcác anh chị cán bộ nhân viên AGRIBANK chi nhánh huyện Lạc Thủy vì đã tạo điềukiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong thời gian thực tập cũng như đã đóng góp ý kiến, giúp
đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo nàykhông tránh khỏi những sai sót về nội dung và trình bày Em rất mong nhận được sựđánh giá và ý kiến phản hồi của thầy để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠC THỦY HÒA BÌNH 1
1.1Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạc Thủy Hòa Bình 1
1.1.1 Giới thiệu chung 1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.2Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạc Thủy Hòa Bình 2
1.2.1 Chức năng: 2
1.2.2 Nhiệm vụ: 3
1.3Mô hình tổ chức và quản lý 4
PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 7
1.4Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy 7
PHẦN 3 VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC 14
3.1Vị trí thực tập 14
4.1Những vấn đề đặt ra cần giải quyết: 16
4.2 Đề xuất hướng đề tài khóa luận: 17
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.4: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh
Lạc Thủy 7
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy 10
Bảng 2.3: Đánh giá tình hình huy động vốn của AGRIBANK Lạc Thủy 12
Bảng 2.4: Tình hình cho vay của AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy 13
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức 4
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của PGD Đồng Tâm 14
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH
LẠC THỦY HÒA BÌNH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạc Thủy Hòa Bình
1.1.1 Giới thiệu chung
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
- Tên viết tắt: AGRIBANK
- Trụ sở chính: Số 2, Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố
Hà Nội
- Điện thoại: 84 24 38379014 – 84 24 37724401 - 84 24 38313733 - 841900558818
Trang 6Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịchquốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt làAGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khốilượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước đặc biệt AGRIBANK được thànhlập ngày 26 tháng 3 năm 1988 Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tênthành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổitên thành tên gọi như hiện nay Với những thành tựu và kết quả tích tụ hơn 30 nămqua, thế và lực của AGRIBANK đã được nâng lên một tầm cao mới AGRIBANKngày càng khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính trong nướcđóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước đặc biệt là Nôngnghiệp Là một ngân hàng có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực thi chínhsách tiền tệ cũng điều hành kinh tế của Chính phủ nhất là trong thời kỳ khủng hoảngtiền tệ, suy giảm kinh tế như hiện nay
AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy được thành lập vào ngày 07/11/2001 Trướctình hình đó Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam đã ban hành quyết định số 955/NHNo-HĐQT- TCCB ngày 12/09/2007 -Nâng cấp Chi nhánh huyện Lạc Thủy thành Chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên cơ sở Chi nhánh cấp II trựcthuộc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn trước đây vàchính thức khai trương hoạt động vào ngày 26/12/2007 Đến nay Chi nhánh huyệnLạc Thủy đã có sự phát triển nhanh chóng với cơ sở vật chất khang trang, côngnghệ được đầu tư hiện đại, với 1 Trụ sở chính toạ lạc tại thành phố Hòa Bình và 7phòng giao dịch trực thuộc
1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạc Thủy Hòa Bình
Trang 7đem gửi vào ngân hàng, AGRIBANK sẽ thực hiện chức năng trung gian tín dụng,cho vay lại các khoản tiền đến những người có nhu cầu vay vốn.
*Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh LạcThủy làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của kháchhàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụhoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thukhác theo lệnh của khách hàng
*Chức năng tạo tiền: Để thực hiện chức năng này AGRIBANK chi nhánh LạcThủy phải kết hợp cùng Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại khácthông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư
1.2.2 Nhiệm vụ:
*Huy động vốn:
- Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy có nhiệm vụ khai thác và nhậntiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trong nước và nước ngoàidưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằngđồng Việt Nam và ngoại tệ
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác đểhuy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp
- Tiếp nhận các nguồn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địaphương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
*Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theoquy định của Ngân hành Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam
*Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
- Cung ứng các phương tiện thanh toánThực hiện các dịch vụ thanh toán trongnước cho khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ
Trang 8- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác: Thu, phát tiền mặt; mua bán vàngbạc, tiền tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiếtkhấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận uỷ thác chovay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; đại lýcho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm và các dịch vụ ngân hàng khác đượcNhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp cho phép
1.3 Mô hình tổ chức và quản lý
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức
(nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Nhiệm vụ chức năng từng phòng ban:
Phòng Kế Hoạch - Kinh Doanh:
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn có đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn nội tệ
và ngoại tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định Tham mưucho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiếnlược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển
P Kế Toán Ngân Quỹ
PGD Phú Thành PGD Đồng Tâm PGD Thanh Hà PGD An Bình
Trang 9nguồn vốn.
Phòng Kế Toán Ngân Quỹ:
- Là bộ phận trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toántheo quy định của ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam
- Có chức năng xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thuchi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình ngân hàng cấptrên phê duyệt
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báocáo theo quy định
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định, chấphành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định
- Tổng hợp báo cáo chuyên đề Tài chính theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao
- Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học, tại Hội sở và cácphòng Giao dịch trực thuộc
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
Phòng Hành Chính Nhân Sự:
- Quản lý cán bộ, nhân viên Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn
Trang 10nhân lực và quản lý lao động như: xây dựng công tác tháng, quý, năm, quản lí condấu, lưu trữ văn thư, các văn bản pháp luật…
Phòng Marketing:
- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của kháchhàng để tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới và phát triển dịch vụ ngày càng tốt hơnnhu cầu thị trường Ngoài ra phòng Marketing còn thực hiện các hoạt động xúc tiếnnhư: quảng cáo, tuyên truyền, hội nghị khách hàng
Trang 11PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.4 Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy
Bảng 1.4: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Ngân hàng AGRIBANK chi
nhánh Lạc Thủy
Trang 12I TÀI SẢN NGẮN
1 Tiền mặt, vàng bạc,
2 Tiền gửi tại NHNN 4.561 0,99 4.366 0,92 4.723 0,94 (195) (4,28) 357 8,17
3 Tiền gửi và cho vay
4 Cho vay khách hàng 354.531 76,91 371.708 78,14 386.48
II TÀI SẢN DÀI HẠN 89.709 19,43 84.529 17,77 91.207 18,22 (5180) (5,77) 14.773 3,97
1 Góp vốn, đầu tư dài
Trang 14- Về tài sản: Nhìn chung tài sản của Ngân hàng qua 03 năm biến động theochiều hướng tăng dần Năm 2016 tăng 3,21% (tương đương với 14.814 triệu đồng),năm 2017 tăng lên 5,37% (tương đương với 25.525 triệu đồng) Nguyên nhân củaviệc tăng lên là do cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nên cũng kéo theo
sự tăng lên của tổng tài sản Năm 2015 cho vay đạt 354.531 triệu đồng (chiếm76,91% tổng tài sản); năm 2016 cho vay đạt 371.708 triệu đồng (chiếm 78,14%tổng tài sản); năm 2017 cho vay có xu hướng giảm nhẹ, đạt 26.696 triệu đồng(chiếm 77,1% tổng tài sản)
Tài sản cố định biến đông tương đối ổn định qua 03 năm, tuy nhiên cũng cóbiến động nhỏ vào năm 2016 khi TSCĐ giảm 6,77% so với năm 2015
- Về nguồn vốn: Do tính cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự gia tăng tổngtài sản cũng kéo theo sự gia tăng tương ứng của tổng nguồn vốn Tiền gửi kháchhàng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn Tuy nhiên có thểthấy tiền gửi của khách hàng cũng có sự biến động qua các năm: Năm 2015, tiềngửi của khách hàng là 358.670 triệu đồng (chiếm 77,81% tổng nguồn vốn); năm
2016 tiền gửi của khách hàng giảm nhẹ (khoảng 0,99%), tuy nhiên đến năm 2017 đãtăng mạnh trở lại (khoảng 5,36%) so với năm 2016 Vốn đi vay và vốn chủ sở hữumặc dù có tăng nhẹ qua các năm nhưng do chiếm tỉ trọng thấp nên không ảnhhưởng nhiều tới tổng nguồn vốn Từ đó có thể thấy Ngân hàng không kinh doanhnhiều dựa trên vốn chủ sở hữu
Tóm lại, qua 3 năm hoạt động mặc dùng nên kinh tế có nhiều biến động nhưngvẫn không gây ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động của Ngân hàng mà ngược lạiNgân hàng còn phát triển ổn định Qua đó cho thấy được sự nỗ lực của Ban lãnhđạo cùng toàn thể nhân viên đã góp phần đưa chi nhánh ngày càng phát triển và tìnhhình tài chính ngày càng được củng cố vững chắc, khẳng định vị thế “BIG4” ngàycàng lớn mạnh ở Việt Nam trước tình hình kinh tế khó khăn ở nước ta hiện nay
Trang 15kinh doanh của Ngân
Trang 16nhập), tăng thêm 5.854 triệu đồng vào năm 2016 (tăng 5,08%) và năm 2017 đạtđược 127.416 triệu đồng (tăng 5,14% so với năm 2016) Đây là hoạt động tín dụngchiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục tài sản Có và đem lại thu nhập chủ yếu choNgân hàng.
- Hoạt động dịch vụ và hoạt động khác có xu hướng tăng đều trong 03 năm
2015 – 2017 Nguyên nhân là do chi phí cho hoạt động dịch vụ và các hoạt độngkhác giữ ổn định và tăng không đáng kể Có thể thấy đây là một tín hiệu đáng mừngkhi AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy đang dần đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ,phù hợp với nhu cầu của khách hàng hiện nay
- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng khá nhiều vào năm 2017: tăng 31,93%
so với năm 2016, trong khi đó năm 2016 thì CP DPRR TD chỉ tăng 19,94% so vớinăm 2015
- Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng vẫn tăng đều qua các năm, tiêu biểunhư năm 2016 tăng 2.352 triệu đồng so với năm 2015 (tăng 15,89%) và giữ vững ổnđịnh trong năm 2017 (tăng nhẹ khoảng 1% so với năm 2016
2.3 Đánh giá tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàngAGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy:
Trang 17Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016
Số
tiền
TT(%)
Sốtiền
TT(%)
Sốtiền
TT(%)
Sốtiền
TT(%)
Sốtiền
TT(%)
234.308
65,98
247.882
66,25
(14.805)
(5,94)
240.440
67,71
261.306
69,84
(23.114)
(8,77)
114.668
32,29
112.845
30,1
6 19.552
20,56
(1.823)
(1,59)
Phân loại theo loại tiềnNội
58.106
16,37
69.169
18,49
(7.847)
11,89
11.063
19,04
(nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củaAGRIBANK chi nhánh Lạc
Thủy 2015-2017 )
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàngAGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy có sự tăng dần qua các năm Tổng nguồn vốn huyđộng đạt 358.670 triệu đồng vào năm 2015, năm 2016 (giảm nhẹ 0,99% so với năm
Trang 18Bảng 2.4: Tình hình cho vay của AGRIBANK chi nhánh Lạc Thủy
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ
Chênh lệch 2016/2015
Chênh lệch 2017/2016 Số
tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%
)
Số tiền
TT (% ) Tổng
4,85
14.773
3,97
85.565
23,02
86.352
2 Thời
gian
Ngắn
hạn 185.637 52,36 197.523 53,14 203.812 52,74 11.886 6,4 6.289 3,18Trung
174.185
46,86
182.669
(nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củaAGRIBANK chi nhánh Lạc
Thủy 2015-2017 )
Tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng dần qua các năm mà tăng mạnh nhất vàonăm 2017 Cụ thể năm 2016 dư nợ cho vay tăng 17.177 triệu đồng so với năm 2015.Năm 2017 đạt 386.481 triệu đồng, tăng 14.773 triệu đồng so với năm 2016 Mộttrong những nguyên nhân khách quan là do nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạnnày đang trên đà tăng trưởng khiến cho nhu cầu vay càng gia tăng Trong phân loạitheo thời gian, tổng dư nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng trưởng đềutrong 03 năm gần đây, đến cuối năm 2017, cho vay ngắn hạn đã tăng hơn 3,18%
Trang 20Phòng thực tập: Phòng Giao Dịch Đồng Tâm
3.1 Vị trí thực tập
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của PGD Đồng Tâm
(nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Chức năng và nhiệm vụ của PGD Đồng Tâm
Để phục vụ cho nhu cầu tín dụng của các khách hàng, chi nhánh đã qui địnhrất rõ ràng, cụ thể về chức năng nhiệm vụ của phòng Bao gồm các công việc cụ thểnhư sau:
- Giới thiệu và tư vấn cho khách về các hình thức vay nợ
- Phân tích tín dụng và các hợp đồng vay nợ của khách
- Chuẩn bị các chứng từ liên quan tới các khoản nợ được xác nhận
Trưởng PGD
Phó PGD
Giao dịch viên PGD
Trưởng nhóm bộ phận Tín dụng
Chuyên viên tư vấn tín dụng
Trang 21phải được công chứng và đăng ký.
- Thực hiện và quản lí các khoản tín dụng
- Thực hiện các mẫu chứng từ về việc phát hành LC bảo đảm
- Phát hành các bảo lãnh ngân hàng trừ bảo lãnh vận chuyển
- Thực hiện các chứng từ bảo đảm cho việc phát hành thẻ tín dụng
- Thường xuyên kiểm tra, thu thập hông tin về tình hình kinh doanh của khách
- Thường xuyên báo cáo tình hình kinh doanh của khách và khả năng có thểtrả nợ của khách cho ban giám đốc của chi nhánh
- Thường xuyên cập nhật các thông tin về các văn bản luật, các thông tin vềtình hình kinh tế, đầu tư trong nước, ngoài nước và các thông tin có liên quan tớiviệc kinh doanh của ngân hàng
- Điều chỉnh về thời hạn, điều kiện vay nợ, lãi suất vay cho khách để phù hợpvới sự thay đổi của lãi suất trên thị trường
- Lập các báo cáo về hoạt động tín dụng
3.2 Mô tả vị trí thực tập:
* Tuần đầu tiên:
- Tìm hiểu về Ngân hàng, phòng ban, môi trường làm việc, điều lệ, nội quy
- Đọc báo cáo tài chính của chi nhánh, xem xét các chỉ tiêu chủ yếu để nắmbắt được tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh những năm gần đây
- Đọc tài liệu, quy định, hồ sơ pháp lý, quy trình cấp tín dụng
- Quan sát quá trình làm việc từ các anh chị chuyên viên Tìm hiểu hoạt độngquản lý, chức năng, nhiệm vụ, các công việc đang diễn ra tại PGD
* Tuần 2, 3, 4:
- Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn
- Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo thẩm định
- Đối chiếu với các điều kiện tín dụng và các quy định về quản lý tín dụng,quản lý rủi ro (giới hạn, hạn mức, mức độ chấp nhận rủi ro )