khi gia nhập asean.
Hai năm sau ngày thống nhất đất nớc, ngày 18/4/1977, Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành “Điều lệ về đầu t nớc ngoài ở nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Đây là văn bản đầu tiên của Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Văn bản này đánh dấu bớc chuyển mới trong quan điểm chính của Việt Nam đối với t bản nớc ngoài: nền kinh tế Việt Nam chấp nhận thêm một loại hình mới - các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Với mục đích “để phục vụ tốt công cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam”, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và hai bên cùng có lợi, “Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoan nghênh việc đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam”. Tuy nhiên, công việc triển khai bản điều lệ này tiến hành cha đợc bao lâu thì đất nớc lại phải đơng đầu với chiến tranh biên giới nên chủ trơng này đã không có điều kiện để thực hiện.
Sau 10 năm hoạt động đầu t nớc ngoài phải tạm dừng lại, trong điều kiện đất nớc đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, tháng 12 năm 1987, Quốc hội Việt Nam đã thông qua “Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam”. Có thể nói rằng, Luật đầu t nớc ngoài (1987) đã tiến một bớc rất dài về mọi phơng diện so với Điều lệ về đầu t nớc ngoài năm 1977, đợc các nhà kinh doanh trên thế giới đón nhận và đánh giá là một bộ luật thoáng, có sức hấp dẫn. Do đó, kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực, hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng phát triển mạnh mẽ và chứng tỏ vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - ASEAN vào ngày 28/7/1995 và tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA là một mốc quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam đồng thời có tầm ảnh hởng quan trọng đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Để đánh giá ảnh hởng của quá trình tự do hoá thơng mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, chúng ta sẽ xem xét tình hình đầu t trực tiếp n- ớc ngoài tại Việt Nam qua 2 giai đoạn: trớc khi Việt Nam tham gia AFTA và từ khi Việt Nam tham gia AFTA đến nay cùng với việc phân tích, dự đoán xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới khi Việt Nam hoàn thành AFTA.
1. Tình hình cấp giấy phép đầu t.
1.1. Quy mô và nhịp độ thu hút vốn đầu t.
Trong giai đoạn 8 năm đầu thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (1988-1995), vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng lên mạnh mẽ qua các năm. Bảng I.1 sau đây thể hiện số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và số vốn đăng ký của từng năm cụ thể nh sau:
Bảng II.1: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 1988-1995
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Cả kỳ1. Số dự án đợc cấp 1. Số dự án đợc cấp giấy phép 37 71 111 149 197 277 367 408 1617 2. Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 366 539 677 1249 2036 2652 4071 6616 18206 3. Quy mô dự án (triệu USD) 9,9 7,6 6,1 8,4 10,3 9,6 11,1 16,2 11,3 4. Số dự án tăng vốn 0 0 1 6 10 51 73 122 263 5. Số vốn đợc bổ sung(triệu USD) 0 0 0,3 7,7 49 222 504 1247 2030
Năm đầu tiên thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (1988) đã có 37 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đầu t 366 triệu USD. Và cho đến hết năm 1995, đã có 1617 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 18.206 triệu USD. Riêng năm 1995 có 408 dự án đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 6.616 triệu USD, gấp 11 lần năm 1988 về số dự án và 18 lần về vốn đăng ký. Trong quá trình thực hiện, đã có 263 dự án đợc bổ xung với tổng số vốn tăng thêm 2.030 triệu USD vốn đầu t, nâng tổng số vốn đầu t đợc cấp phép lên 20.036 triệu USD.
Nh vậy, trong giai đoạn này, bình quân mỗi năm chúng ta đã thu hút đ- ợc 2275,8 triệu USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nếu so sánh với một số nớc trong khu vực có các điều kiện tơng tự Việt Nam nh Malaixia , thời kỳ 1970- 1980 trung bình mỗi năm thu hút khoảng 400 triệu USD vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài và thời kỳ 1981-1987 là 840 triệu USD mỗi năm; Inđônêxia, từ năm 1967 (năm đầu tiên thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) đến năm 1990, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt đợc là 29,5 tỷ đô la Mỹ, trung bình mỗi năm thu hút đợc 1.229 triệu USD thì mức độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong thời kỳ đầu nh vậy là tơng đối cao.
Nhịp độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng nhanh. Năm 1988, số lợng vốn đầu t đăng ký mới chỉ đạt 366 triệu USD, năm 1995 tăng lên 7863 triệu USD (tính cả vốn bổ xung), mức tăng bình quân hàng năm đạt xấp xỉ 50%. Trong đó, các dự án có quy mô nhỏ (dới 5 triệu USD) chiếm một tỷ lệ lớn về số dự án (77%). Bên cạnh đó, một số dự án có quy mô lớn đã đợc cấp giấy phép đầu t. Các dự án này chủ yếu thuộc các lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp ráp ô tô, khách sạn, du lịch và bu chính viễn thông ...nhằm tạo nên sức bật mạnh mẽ cho một số lĩnh vực của nền kinh tế.
Đồng thời giai đoạn này có 5 khu chế xuất (KCX) và nhiều khu công nghiệp (KCN) do các chủ đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép xây dựng. Đó là các KCX Tân Thuận - thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu t 98 triệu
USD, KCX Sài Gòn - Linh Trung (14 triệu USD), KCX Hải Phòng (150 triệu USD, nhng phải giải thể vì bên đối tác nớc ngoài không có khả năng cung cấp tài chính), KCX tại An Đồn (24 triệu USD), KCX Nội Bài - Hà Nội (30 triệu USD) và các KCN Sài Đồng - Hà Nội, KCN Nomura - Hải Phòng (120,5 triệu USD), các KCN Biên Hoà1, Biên Hoà2, KCN Long Bình và KCN Loteco, KCN Việt Nam - Singapo ở Sông Bé...
Nhìn chung, trong giai đoạn này, phần lớn các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam là các dự án có quy mô nhỏ, số lợng các dự án quy mô lớn cha nhiều, cha đáp ứng đợc các nhu cầu phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng. Nguyên nhân của tình trạng này là do môi trờng đầu t còn mới mẻ, hoạt động của nhà đầu t nớc ngoài mang tính chất thăm dò từng bớc, thận trọng tìm kiếm những cơ hội kinh doanh ít rủi ro và nhanh thu hồi vốn.
1.2. Cơ cấu đầu t.
1.2.1. Cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế.
Trong những năm đầu, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các ngành: dầu khí - 32,2% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, khách sạn - 20,6% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đến năm 1992, tỷ trọng đầu t vào ngành công nghiệp tăng lên đáng kể, đạt khoảng 38% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và đến năm 1995 tăng lên 43% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tỷ trọng đầu t vào ngành nông - lâm nghiệp chỉ đạt mức 6% và đầu t vào ngành ng nghiệp chỉ chiếm 1,7% của tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (năm 1995).
Bảng II.2. Dự án và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành kinh tế thời kỳ 1988-1995.
Đơn vị tính vốn đầu t: triệu USD.
Số dự án Tổngvốn % vốnTỷ lệ Số dựán Tổngvốn Tỷ lệ %vốn 1 Công nghiệp 285 2.328 39,6 7887 8158,2 43,0 2 Dầu khí 25 1.124 19,1 21 1.125,4 6,0 3 Nông-Lâm nghiệp 81 239 4,1 34 305,2 1,7 4 Ng nghiệp 32 90 1,5 23 61 0,4 5 Giao thông vận tải và
Bu điện 34 456 7,8 45 1.066 5,5 6 Khách sạn và du lịch 86 1.276 21,8 239 6.343,6 33,4 7 Dịch vụ 42 169 2,9 63 101,6 0,6 8 Tài chính-Ngân hàng 13 151 2,6 18 250,2 1,3 9 Xây dựng 14 16 0,3 27 86,5 0,5 10 Các ngành khác 13 16 0,3 90 744,1 3,9 11 Tổng cộng 625 5.865 100 1348 18.242 96,3ϖ
*: Phần còn lại là của các xí nghiệp KCX.
Nguồn: Báo cáo của Bộ Kế hoạch-Đầu t về đầu t trực tiếp nớc ngoài , năm 1993 và 1995.
1.2.2. Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ.
Sự phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng lãnh thổ biến đổi theo hớng ngày càng cân đối. Nếu nh trong vòng 5 năm đầu tiên (1988-1992), vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu chảy vào các tỉnh phia Nam (80%) mà tập trung nhiều nhất vào thành phố Hồ Chí Minh thì từ năm 1993 vốn đầu t có xu hớng chuyển dịch dần ra các tỉnh phía Bắc. Tính đến cuối năm 1995, các tỉnh phía Bắc thu hút đợc 31% số dự án với 36% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và có 51 trong số 53 tỉnh, thành phố đã có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong toàn bộ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép, 1 bộ phận lớn các dự án tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm. 10 địa phơng dẫn đầu về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 82,07% về số dự án và 90% về số vốn đầu t.
Bảng II.3: Mời địa phơng dẫn đầu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (tính đến hết năm 1995).
Tổng số 48 tỉnh, thành phố Tổng số dự án:1322
Tổng vốn đầu t: 17003 triệu USD.
* Không kể các dự án dầu khí và đầu t ra nớc ngoài.
(Riêng dầu khí có 21 dự án với tổng vốn đầu t 1125 triệu USD)
Nguồn: Bộ Kế hoạch-Đầu t 12/1995. STT Địa phơng Dự án đầu t Vốn đầu t Số lợng Tỷ lệ(%) Số lợng (triệuUSD) Tỷ lệ(%) 1 TP. Hồ Chí Minh 506 38,27 5820,8 34,23 2 Hà Nội 222 16,79 3674,0 21,60 3 Đồng Nai 145 10,96 2379,6 13,99 4 Hải Phòng 45 3,4 788,3 4,63 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 46 3,41 761,2 4,47 6 Quảng Nam -Đà Nẵng 36 2,7 496,8 2,92 7 Thanh Hoá 6 0,4 420,1 2,47 8 Sông Bé 58 4,38 419,1 2,46 9 Kiên Giang 4 0,3 337,6 1,98 10 Hải Hng 17 1,28 206,8 1,21 Tổng 1085 82,07 15304 90,0*