1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay

84 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 664,45 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIÊP NƯỚC NGÒAI (FDI) Ở BẮC GIANG HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nhu cầu đề tài Vốn là một mắt khõu quan trọng nhất trong vũng trũn tỏc động lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trưởng. Sau hơn 20 năm tiến hành mở cửa, đổi mới mạnh mẽ nền kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trũ tớch cực trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển và đó tỏc động trực tiếp đến việc cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vóng lai, cỏn cõn thanh toỏn thụng qua chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp. Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng phát triển, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế và thành công của công cuộc đổi mới. Đồng thời, là cầu nối quan trong giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lcịh, dịch vụ và tạo điều kiện để Việt Nam chủ động hội nhập ngày càng sâu hơn vào đời sống kinh tế thế giới. Đặc biệt, trong thời gian qua, đầu tư nước ngoài đó gúp phần thay đổi cục diện, gương mặt và đời sống kinh tế, xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều địa phương từ một tỉnh thuần nông trở thành tỉnh công nghiệp phát triển năng động và hiệu quả. Bắc Giang năm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh- Lạng Sơn - hà Nội - Hải Phũng và cú mối liờn hệ chặt chẽ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; lại có vị trí nằm cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phũng -Quảng Ninh) rất thuận lợi cho việc phỏt triển và liờn kết vựng. Trung tõm bắc Giang cỏch thủ đô Hà Nội 50km; cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan với Trung Quốc 110km; cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 60km; cỏch cảng biển Hải Phũng, Quảng Ninh 130km. từ đây có thể dễ dàng thông thương với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới và là thế mạnh của Bắc Giang trong việc thu hút đầu tư. Đồng thời, do địa hỡnh đa dạng phong phú, Bắc Giang có nhiều tiềm năng phát triển các khu du lịch sinh thái như: hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, Khu bảo tồn Tây Yên Tử; Suối Mỡ. Ngoài ra có thể xây dựng các sân gôn, khu nghỉ dưỡng…vỡ vậy, nhu cầu về thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước của tỉnh Bắc Giang rất lớn. Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang gặp khó khăn nhất định; công tác quy hoạch cũn chậm, chưa chuẩn xác… Đầu tư trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và vào các địa bàn khó khăn cũn rất hạn chế. Việc xỳc tiến đầu tư chủ yếu là tuyên truyền chính sách, chưa đi vào các dự án công trỡnh trọng điểm và chưa hướng mạnh vào các thị trường đối tác có tiềm lực tài chính. Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cũn những mặt yếu kộm, vừa cú hiện tượng buông lỏng, vừa can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. một số thủ tục hành chính cũn phiền hà dẫn đến tiêu cực, nhũng nhiễu của một số người thừa hành công vụ. Nhận thấy sự “nóng ” của vấn đề, em chọn đề tài: "Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Bắc Giang hiện nay". Em chọn địa danh Bắc Giang để viết bài báo cáo này với lý do muốn gúp một chỳt cụng sức làm đẹp quê hương Bắc Giang, nơi em đó sinh ra và lớn lờn. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Cho đến này đó cú nhiều nhà lý luận và thực tiễn ở trong và ngoài nước nghiên cứu về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng được công bố dưới dạng chuyên đề, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ, các bài viết đăng trên các báo, tạo chí…ví dụ như: - "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đái hoá ở Việt Nam giai đoạn 1988-2005" của tác giả Đỗ Thị Thuỷ (Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2001) đó phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam, nhất là trong giai đoạn 1997- 2000 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong khu vực làm giảm sút Fdi vào Việt Nam giai đoạn này. - "Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước đang phát triển Châu Á và khả năng vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Hoàng Xuân Hải (Luận án PTS KHKT) đó nghiờn cứu những kết quả đạt được của nước ta trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. - "Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia" của tỏc giả Hoàng Thị Bớch Loan viết về vai trũ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia trong lưu chuyển FDI toàn cầu, chiến lược đầu tư trực tiếp của công ty xuyên quốc gia và viết về toàn cảnh thực trạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia gần 20 năm qua, triển vọng, phương hướng, giải pháp thu hút FDI của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam trong những năm tới. - "Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, năm 2006 đẫ nêu ra được tác động tích cực, tác động chưa tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. - "Một số biện pháp thức đẩy việc triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam" của tác giả Bùi Huy Nhượng (Luận án TS kinh tế, năm 2006) đánh giá việc triển khai thực hiện các dự án Fdi và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. - "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án Tiến sĩ kinh tế, năm 1999) đó đưa ra một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài voà Việt Nam. - "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển khu công nghiệp" của tác giả Lê Xuân Trinh đăng trên tạp chí Công sản năm 1998 viết về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự phát triển của các khu công nghiệp. Và nhiều tỏc phẩm liờn quan khỏc. Trong cỏc cụng trỡnh đó, các tác giả đó cú nhiều đúng gúp quan trọng, làm rừ tớnh hai ặt của FDI, đề xuất các chính sách, giải pháp cốt lừi của nhà nước đối với việc thu hút FDI vào nước ta. Vấn đề thu hút FDI của tỉnh Bắc Giang cho đến nay chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, thường mới được đề cập ở mức độ các báo cáo của các cơ quan chức năng. Chẳng hạn như: - Báo cáo công tác đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Sở kế hoạch và Đầu tư, 28/2/2000. - Báo cáo đầu tư nước ngoài tại Bắc Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tư 14/01/2001. - Tóm tắt kết quả triển khai đầu tư trực tiếp trên địa bàn tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, 20/3/2003. Nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu tỡnh hỡnh thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Bắc Giang. Vỡ vậy, đề tài tác giả nghiên cứu không trùng lặp với các đề tài đó được công bố trong và ngoài nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn các giải pháp thu hút nguồn vốn FDI ở Bắc Giang hiện nay, để đề ra những giải pháp nhằm cơ bản đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển kinh tế - xó hội ở Bắc Giang trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ + Làm rừ tỡnh hỡnh thực tế quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. + Đề ra những giải pháp nhằm đổi mới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trỡnh CNH, HĐH ở tỉnh Bắc Giang. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI cho phát triển kinh tế ở Bắc Giang trong thời gian tới phải phù hợp với mục tiêu đặt ra trong Chiến lược phát triển kinh tế- xó hội 10năm (2001- 2010) Vốn FDI phải được thu hút từ những công ty, tập đoàn đa quốc gia trên thế giới (TNCs ) tại các nước công nghiệp phát triển như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức … nhằm tận dụng năng lực về tài chính, công nghệ nguồn và thị phần lớn của các tập đoàn đến từ những quốc gia này. Mục tiêu sử dụng vốn FDI phải tập trung vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xó hội và bảo vệ mụi trường. Kế hoạch và khả năng thu hút vốn đầu tư FDI ở Bắc Giang giai đoạn 2001- 2005 và 2006- 2010 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và các vấn đề liên quan tới vấn đề thu hút nguồn vốn FDI vào tỡnh hỡnh cụ thể của tỉnh Bắc Giang. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu từ góc độ kinh tế, chính trị học, sử dụng hệ thống các phương pháp: phân tích và tổng hợp, lôgíc và phương pháp so sánh. Ngoài ra, luận văn cũn sử dụng một số phương pháp đặc thù như thống kế, điều tra khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đó đặt ra. 6. Đóng góp về khoa học của luận văn Phân tích những xu hướng khách quan trong quá trỡnh thu hỳt nguồn vốn Fdi trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta; góp phần luận giải cơ sở khoa học về thu hút nguồn vốn FDI. Đánh giá đúng thực trạng việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Bắc Giang; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy những lợi thế, tiềm năng của việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tỉnh; có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chính sách và chỉ đạo thực hiện thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở tỉnh Bắc Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1. THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1.1. Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản về đầu tư nước ngoài Để hiểu được bản chất của đầu tư quốc tế và các hỡnh thức hoạt động của nó, trước hết ta cần làm rừ khỏi niệm về đầu tư. Mặc dù cũn khỏ nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này, nhưng có thể đưa ra một khái niệm cơ bản về đầu tư được nhiều người thừa nhận, đó là "đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ, đất đai vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xó hội để thu lợi nhuận". Ngày nay, hoạt động đầu tư quốc tế diễn ra ngày càng phổ biến và có vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của cỏc nước, kể cả nước đầu tư lẫn nước nhận đầu tư. Đầu tư quốc tế được thực hiện chủ yếu dưới ba hỡnh thức cơ bản là: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và tín dụng quốc tế. 1.1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Là hỡnh thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành quá trỡnh sử dụng số vốn mà họ đầu tư. Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật pháp Việt Nam. Đặc điểm của hỡnh thức đầu tư trực tiếp: Một là, các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu, tùy theo quy định của luật đầu tư từng nước. Hai là, quyền hành quản lý phụ thuộc vào mức độ góp vốn, nếu đóng góp 100% vốn thỡ toàn bộ do chủ đầu tư nước ngoài điều hành. Ba là, lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Lời, lỗ được chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đó nộp thuế lợi tức (nay là thuế thu nhập doanh nghiệp) cho nước chủ nhà. 1.1.1.2. Cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài - Đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các hỡnh thức: 1)Đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới; 2) Mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động; 3)Mua cổ phiếu để thôn tín hoặc sát nhập. 1.1.2. Các quan điểm khác nhau về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế, xó hội 1.1.2.1. Quan niệm của cỏc nhà khoa học Phương Tõy về thu hỳt FDI FDI là một hỡnh thức đầu tư của nước ngoài vào nước được đầu tư. Nó không những mang lại hiệu quả toàn diện cho nước được đầu tư, mà đối với các nước chủ đầu tư cũng được lợi trong việc đầu tư. Đa số các nước phương Tây đóng vai trũ chủ đầu tư. Và quan niệm đầu tư nước ngoài FDI của họ nhằm mục tiêu lợi ích sau: Thứ nhất, tỡm kiếm tài nguyờn: Mục đích của các nhà đầu tư phương Tây thực hiện ĐTNN là muốn tỡm kiếm cỏc nguồn tài nguyờn phục vụ sản xuất, kinh doanh với chi phí rẻ hơn so với trong nớc để thu được lợi nhuận lớn hơn cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường đang cung cấp sản phẩm và thị trường mới trong tương lai. Có ba loại tài nguyên thường được các nhà đầu tư Phương Tây tỡm kiếm khi đầu tư vào một nước nào đó gồm: 1) tài nguyên thiên nhiên như là khoáng sản, nguyên vật liệu thô, sản phẩm nông nghiệp và những tài nguyên có hạn. Việc sử dụng các tài nguyên này sẽ giúp cho các nhà đầu tư này giảm tối thiểu chi phí sản xuất đồng thời đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất; 2) Nhà đầu tư Phương Tây tỡm kiếm cỏc nguồn cung cấp dồi dào với giỏ rẻ cũng như nguồn lao động lành nghề và không lành nghề. Các nhà đầu tư phương Tây thường chuyển nhà máy từ các nước có chi phí lao động cao sang những nước có chi phí lao động thấp và 3) Nguồn tài nguyên được các nhà đầu tư tỡm kiếm là năng lực về kỹ thuật, quản lý doanh nghiệp, chuyên gia marketing hoặc kỹ năng tổ chức quản lý. Thứ hai, tỡm kiếm thị trường: Tỡm kiếm, mở rộng thị trường và tận dụng các điều kiện tự do về thương mại và thuế quan là động lực phổ biến thúc đẩy các công ty các nước phương Tây thực hiện đầu tư ra nước ngoài. ở các thị trường mới nổi, với những khách hàng là người có thể mua được những sản phẩm chất lượng cao, đang ngày càng phát triển và hấp dẫn các nhà đầu tư từ nước ngoài. Việc tỡm kiếm thị trường để đầu tư gồm cả những thị trường đó cú hàng hoỏ của doanh nghiệp và những thị trường mới. Ngoài ra, dung lượng thị trường tiềm năng và xu hướng phát triển tương lai của thị trường cũng là một lý do thúc đẩy các nhà đầu tư phương Tây thực hiện đầu tư. Thứ ba, tỡm kiếm cỏc nguồn lực: Động lực về tỡm kiếm nguồn lực được dựa trên cấu trúc của các nguồn tài nguyên đó cú hoặc kết quả của việc tỡm kiếm thị trường đầu tư. Mục đích tỡm kiếm nguồn lực của cỏc nhà đầu tư phương Tây là tận dụng các lợi thế các nguồn lực đó cú như văn hoá, hệ thống kinh tế, chính trị và thị trường ở một số khu vực để tập trung sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm cho nhiều thị trường khác. Nguồn lực gồm hai loại: 1) Tận dụng những lợi thế khác nhau đó cú sẵn và cỏc tài sản truyền thống ở cỏc nước. Sự đầu tư của phương Tây ở các nước phát triển và nước đang phát triển là sự đầu tư về tiền vốn, công nghệ và thông tin làm gia tăng giá trị của các hoạt động đầu tư và sau đó là lao động và tài nguyên thiên thiên; và 2) Tỡm kiếm nguồn lực cũn được thực hiện ở các nước tương tự về hệ thống kinh tế và mức thu nhập, đồng thời cũng tận dụng những thuận lợi của qui mô nền kinh tế và sự khác nhau về thị hiếu tiêu dùng cùng khả năng cung cấp. Để việc tỡm kiếm nguồn lực được thực hiện, các thị trường đa biên cần được mở và phát triển. Về thực tế, tỡm kiếm nguồn lực dường như là sự cạnh tranh của các công ty toàn cầu về yếu tố cơ bản của sản phẩm được đưa ra thị trường và khả năng đa dạng hóa sản phẩm của công ty cũng như khả năng khai thác lợi nhuận trong sản xuất ở một số nước. Thứ tư, tỡm kiếm tài sản chiến lược: Là hỡnh thức xuất hiện ở giai đoạn cao của toàn cầu hoá. Thực hiện đầu tư với mục đích này, các nhà đầu tư phương Tây tỡm kiếm khả năng nghiên cứu và phát triển. Nhà đầu tư có thể sử dụng tài sản của các công ty nước ngoài để thúc đẩy mục tiêu chiến lược dài hạn đặc biệt là cho việc duy trỡ và đẩy mạnh khả năng cạnh tranh quốc tế. Sự tỡm kiếm này giỳp khám phá những lợi thế đặc biệt hoặc lợi thế về marketing. Hơn thế nữa, chiến lược và sự hợp lý hoá trong đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp các doanh nghiệp từng bước cơ cấu lại tài sản nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh. Chiến lược này nhằm củng cố và nâng cao sức mạnh của chiến lược cạnh tranh lâu dài. 1.1.2.2. Quan niệm của các học giả Trung Quốc về thu hút FDI Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Trung Quốc không chỉ nhằm hướng tới thu hút được vốn, công nghệ, phương pháp quản lý tiờn tiến mà cũn nhằm phục vụ nhiều mục tiêu chung quan trọng khác như phát triển các ngành kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, có vai trũ cốt lừi trong chiến lược phát triển kinh tế Vỡ thế, trong chớnh sỏch thu hỳt FDI của Trung Quốc cú định hướng thu hút FDI, hay nói cách khác là chính sách về cơ cấu đầu tư. Đó là việc xác định rừ những ngành, lĩnh vực, địa bàn cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tự do đầu tư; những ngành, lĩnh vực, địa bàn đầu tư có điều kiện; những ngành, lĩnh vực, địa bàn cấm đầu tư. Chính sách cơ cấu đầu tư có liên quan mật thiết với mức độ mở cửa thị trường, tự do hóa đầu tư, sự bảo hộ sản xuất trong nước. Đồng thời, mỗi khu vực, mỗi nước đầu tư lại có những thế mạnh riêng về tiềm lực vốn, công nghệ cũng như trỡnh độ quản lý nên cần phải có chính sách về cơ cấu đối tác đầu tư, Trung Quốc xây dựng chính sách về cơ cấu đầu tư phụ thuộc vào mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế - xó hội, phụ thuộc vào mức độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế và trỡnh độ phát triển của Trung Quốc. Xu hướng của Trung Quốc là chuyển mục tiêu thu hút FDI từ chỗ tập trung vào những ngành sử dụng nhiều lao động sang những ngành có giá trị kinh tế cao và lĩnh vực dịch vụ. Trung Quốc phân chia ngành nghề đầu tư thành bốn loại: Khuyến khích, được phép, hạn chế và cấm. Qua đó giúp các nhà đầu tư nước ngoài biết và lựa chọn đầu tư. Trung Quốc cũn cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư vào các vùng khó khăn như miền Trung và miền Tây, được giảm thuế thu nhập trong 10 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động, nới lỏng tỷ lệ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị trong khu vực này, cho phép các địa phương được sử dụng các biện pháp phù hợp để thu hút FDI như miễn tiền thuê đất, cho phép thành lập doanh nghiệp liên doanh với thời hạn 99 năm. Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia đều coi trọng thu hút FDI từ các nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Mỹ, các nước Tây Âu để phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo 1.1.2.3. Quan niệm của các nhà khoa học Việt Nam về thu hút FDI Đi lên từ con đường nghèo khó, Lại phải xoay sở chống thực dân Mỹ và Pháp suốt hàng trăm năm, đó là những khó khắn trong việc xây dựng đất nước của nước ta. Xây dựng nước đó khú, giữ nước cũn khú hơn rất nhiều, tuy sống trong cảnh hũa bỡnh nhưng mặt sau của nó là Đảng và Chính Phủ phải chống chọi với những thế lực thù địch. Do đó, Việt Nam rất quan tâm và cẩn thận trong việc sử dụng và thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI. [...]... nào đó - Tín dụng thu đầu tư: Đây thực chất là biện pháp mà chính phủ sử dụng nhằm khuyến khích và cũng để giúp các nhà đầu tư tăng vốn đầu tư như trợ cấp đầu tư, trả lại những nghĩa vụ về thu đó phải nộp cho nhà đầu tư nếu nhà đầu tư phải tái đầu tư - Các khoản tín dụng thu khác: Để khuyến khích các nhà đầu tư, một khoản thu nhập có nguồn gốc từ nước ngoài mà đó chịu thu ở nước ngoài có thể được... đầu tư trong nước thu c thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp là một mô hỡnh mới, tạo điều kiện thu n lợi cho các nhà đầu tư trong nước thu c mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển KCN, tạo tiền đề mạnh mẽ thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh trong thời gian qua - Tỉnh Bỡnh Dương ngoài việc thực hiện chính sách chung của Chính phủ về thu hút, ... Cho phộp Sở hữu bất động sản của cỏc nhà đầu tư nước ngoài Đây cũng có thể coi là một trong những khuyến khích đầu tư, bởi vỡ nú làm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tin tư ng cào khẳ năng ổn định của khoản đầu tư cũng như những quyền khác Nói chung, đối với các nhà đầu tư thỡ thu n lợi nhất vẫn là đuợc sở hữu bất động sản Nếu việc sở hữu bất động sản không được luật pháp cho phép thỡ cỏc nhà đầu tư đũi... hoàn thiện, xây dựng mới luật và các văn bản có liên quan để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài Đồng thời mạnh dạn kiến nghị bói bỏ những luật, văn bản cản trở việc thu hút vốn đầu tư lên chính phủ Môi trường chính sách và luật pháp lành mạnh là điều then chốt thu hút đầu tư nước ngoài vào Thượng Hải - Mở cửa môi trường đầu tư thông qua việc nới rộng danh mục khuyến khích đầu tư và... án đầu tư nước ngoài Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thu đất, nhà xưởng và một số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với các nhà đầu tư trong nước Hay trong một số lĩnh vực họ được Nhà nước bảo hộ thu quan Và như vậy đôi khi lợi ích của nhà đầu tư có thể vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận được Thế mà, các nhà đầu tư cũn tớnh giỏ cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào Các nhà đầu tư. .. trường đầu tư có tính cạnh tranh cao, môi trường đầu tư có tính trung bỡnh, mụi trường đầu tư có tính cạnh tranh thấp và môi trường đầu tư không có tính cạnh tranh Trong khuôn khổ luận văn này, môi trường đầu tư hấp dẫn nhằm thu hút FDI được thể hiện trên các mặt sau: 1.1.3.1 Đảm bảo các quyền cơ bản của nhà đầu tư Về quyền cơ bản và các đảm bảo cho các nhà đầu tư gồm: Một là, đảm bảo không tư c đoạt:... Miễn giảm thu - Miễn thu vốn: Chính phủ không thu thuế trên các khoản chuyển nhượng hay phần kiếm được từ cổ phiếu - Miễn giảm thu suất, thu thu nhập doanh nghiệp: Sau khi kinh doanh cú lói, trong một thời gian cỏc nhà đầu tư được hưởng ưu đói khụng phải nộp thu Sau một thời gian miễn thu , cỏc nước tiến hành giảm thu - Miễn giảm các loại thu thu nhập khác: Chính phủ cho phép các nhà đầu tư không... giảm bớt phí đầu tư và dễ dàng sử dụng lao động Ngoài ra, các lĩnh vực về Giao thông vận tải, y tế, giáo dục… cũng mang lại cho các nước đầu tư một khoảng thu khổng lồ Ngoài những lợi nhuận mà các nước đầu tư đạt được, thỡ đâu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cũng biểu hiện tính hữu nghị giữa hai quốc gia Đối với nước nhận đầu tư, được đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, góp phần xây dựng đất nước ngày một... nhất định với khách hàng bên ngoài Phụ thu c về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường đước chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia, đó làm nảy sinh nỗi lo rằng cỏc cụng ty này sẽ tăng sự phụ thu c của nền kinh tế của nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thu t và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa của các công ty xuyên quóc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp phần vốn bổ sung... việc khuyến khích, kêu gọi thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh là nhân tố quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, gặp gở các nhà đầu tư để xúc tiến, mời gọi đầu tư - Công tác quy hoạch định hướng kêu gọi đầu tư cũng được chuẩn bị kỹ, đề ra được mục tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể bao gồm chương trỡnh đầu tư cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước, viễn thông, hạ tầng . nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư. đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Sở kế hoạch và Đầu tư, 28/2/2000. - Báo cáo đầu tư nước ngoài tại Bắc Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tư 14/01/2001. - Tóm tắt kết quả triển khai đầu. LUẬN VĂN: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIÊP NƯỚC NGÒAI (FDI) Ở BẮC GIANG HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nhu cầu đề tài Vốn là

Ngày đăng: 18/12/2014, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 45)
Bảng 2.2:Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI qua cỏc năm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI qua cỏc năm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 47)
Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 48)
Bảng 2.4: Cơ cấu các dự án FDI phân theo mức vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.4 Cơ cấu các dự án FDI phân theo mức vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc (Trang 49)
Bảng 2.5: Cơ cấu các dự án FDI phân theo hỡnh thức đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.5 Cơ cấu các dự án FDI phân theo hỡnh thức đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc (Trang 50)
Hỡnh thức đầu tư: - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
nh thức đầu tư: (Trang 50)
Bảng 2.7: Cơ cấu các dự án FDI phân theo địa bàn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.7 Cơ cấu các dự án FDI phân theo địa bàn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc (Trang 52)
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w