Thu hút đầu tư trực tiếp nuớc ngoài - kinh nghiệm của một số nuớc ASEAN: bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Attracting foreign direct investment - experience of a number of ASEAN coun
Trang 1Thu hút đầu tư trực tiếp nuớc ngoài - kinh nghiệm của một số nuớc ASEAN: bài học kinh nghiệm
đối với Việt Nam Attracting foreign direct investment - experience of a number of ASEAN countries:
lessons learned for Vietnam NXB H : ĐHKT, 2012 Số trang 82 tr +
Đoàn Thị Thu Huơng
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế; Mã số: 60.31.07
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Anh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Hệ thống hóa m ột số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng và thực trạng thu hút FDI của mô ̣t số nước ASEAN từ sau khi xảy
ra khủng hoảng 1997 - 1998 đến nay khi nền kinh tế các nước cũng gặp nhiều khó khăn và bất ổn từ khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu Rút ra bài học kinh nghiệm và đưa ra
mô ̣t số khuyến nghị tham khảo cho Việt Nam: Duy trì ổn đi ̣nh kinh tế vĩ mô để nhà đ ầu tư nước ngoài yên tâm bỏ vốn đầu tư ; Tiếp tu ̣c cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho thu hút FDI ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ; Nâng cao chất lượng kết cấu ha ̣ tầng ; Thu hút nhiều TNC hàng đầu thế giới đầu tư và thúc đẩy sự liên kết giữa doanh nghiê ̣p trong nước và doanh nghiê ̣p nước ngoài; Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư; Mô ̣t số kiến nghi ̣ về chống tham nhũng
Keywords: Đầu tư; ASEAN; Việt Nam; Kinh tế quốc tế; Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Content
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cuô ̣c khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu xuất phát từ Mỹ năm 2008 đã tác đô ̣ng trực tiếp đến viê ̣c chu chuyển dòng FDI trên pha ̣m vi toàn cầu Những công ty xuyên quốc gia sản xuất và di ̣ch vu ̣, đối tươ ̣ng chi phối phần lớn FDI trên thế giới, đã và đang tái cơ cấu hoa ̣t đô ̣ng, điều chỉnh chiến lược đầu tư Điều này kéo theo những thay đổi về sự chu chuyển dòng vốn FDI , đă ̣t ra những vấn đề mới cho các nước tiếp nhâ ̣n nguồn vốn FDI Ở một khía cạnh khác , sự trỗi dâ ̣y của các nền kinh tế mới nổi nhất là các nước BRIC (Nga, Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc) sẽ kéo theo những ảnh hưởng lớn đến hoạt động FDI trên phạm vi toàn cầu ở cả hai khía cạnh là những nhà thu hút FDI và là những nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Trong bối cảnh bất ổn và ca ̣nh tranh trong thu hút FDI đó , ASEAN vẫn là điểm đến đầu tư hấp dẫn Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2011, Malaixia đã thu hút được 7,1 tỷ USD vốn FDI , so với 4,1 tỷ
Trang 2USD cùng kỳ năm 2010 Các nước Đông Nam Á khác cũng đã “lội ngược dòng” về thu hút FDI là Singapore từ vi ̣ trí thứ 24 lên vi ̣ trí thứ 7, Inđônêxia từ vi ̣ trí thứ 20 lên vi ̣ trí thứ 9 Hơn 10 năm trước, Inđônêxia là quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á , kinh tế su ̣p đổ, bất ổn xã hô ̣i gia tăng Nhưng giờ đây, Inđônêxia đã thành ví du ̣ điển hình về thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất ở khu vực châu Á , thường xuyên được nhắc đến ta ̣i các diễn đàn thương ma ̣i quốc tế Những chỉ số tốt trong nền kinh tế như nợ công thấp , tăng trưởng cao đã giúp Inđônêxia nổi lên là mô ̣t đi ̣a chỉ đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Nhờ những nỗ lực phát triển kinh tế ma ̣nh mẽ, từ vi ̣ trí 139, nền kinh tế Inđônêxia đã tăng lên vi ̣ trí 44 trong năm 2011
Là một nước đi sau và đang bước vào giai đoạn phát triển mới với Chiến lược phát triển kinh tế xã
hô ̣i 10 năm 2011 - 2020 với mu ̣c tiêu phát triển nhanh , bền vững và chú tro ̣ng đến phát triển theo chiều sâu, đưa nước ta về cơ bản trở thành mô ̣t nước công nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đa ̣i vào năm 2020, Viê ̣t Nam có cơ hô ̣i để ho ̣c tâ ̣p những kinh nghiê ̣m đã thành công đó của các nước đi trước Tác giả
chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước ASEAN : bài
học kinh nghiệm đối với Việt Nam” nhằm nghiên cứu những kinh nghiê ̣m thu hút đ ầu tư trực tiếp
nước ngoài của mô ̣t số nư ớc ASEAN qua đó đưa ra nh ững bài học kinh nghiệm, hàm ý chính sách cho Việt Nam nhằm tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng
2 Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, tác giả đã có cơ hội tiếp cận, tham khảo một số công trình nghiên cứu như:
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thái An: “Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” (2006) tập trung chủ yếu
vào phân tích trở ngại trong việc thực hiện chính sách thu hút FDI của một số nước ASEAN Đề tài cũng đã tổng kết những bài học kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước trong khu vực ASEAN và đưa ra một số gợi ý về chính sách thu hút vốn FDI ở Việt Nam
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thuỳ Linh: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á” (2006) tập trung phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á
- Luận án tiến sỹ của tác giả Đ ặng Đức Long: “Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN 5 từ sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998” (2007) đã đề câ ̣p mô ̣t cách hê ̣ thống những thay đổi , điều chỉnh các chính sách về thu hút FDI của các nước ASEAN 5 từ sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997 - 1998 và cũng đưa ra các giải pháp ngắn hạn và dài hạn để cải thiện môi trường đầu tư , lấy lại nhịp độ phát triển như trước khủng hoảng ở những nước này
- Luận án tiến sỹ của tác giả Nguy ễn Tiến Cơi: “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Viê ̣t Nam” (2008) đã đưa ra mô ̣t bức tranh khá toàn diê ̣n về các chính sách thu hút vốn FDI
Trang 3của Malaixia, qua đó có mô ̣t số bài ho ̣c để Viê ̣t Nam tham khảo và hoàn thiê ̣n chính sách thu hút FDI
- Đề tài trọng điểm Đại học quốc gia Hà Nội do PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ nhiệm đề tài:
“Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2009) đã đánh giá, tổng kết có hệ thống các chính sách FDI ở Việt Nam trong 20 năm qua
(1988 - 2008)
Ngoài ra còn rất nhiều những đề tài nghiên cứu khác như Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Huy
Thám “Kinh nghiê ̣m thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở các nước ASEAN và vận dụng vào Viê ̣t Nam ”
(1999), Luận án tiến sỹ của tác giả Hoàng Xuân Hải (1999) “Kinh nghiê ̣m thu hút đầu tư nước ngoài của các nước đang phát triển châu Á và khả năng vận dụng vào Việt Nam ”, Những nghiên cứu trên
cũng đã có những đề tài nghiên cứu các kinh nghiệm thu hút vốn FDI của một số nướ c ASEAN, tuy nhiên thời điểm nghiên cứu đã không còn phù hợp với tình hình thực tế hiê ̣n nay nữa Bở i vâ ̣y, kế
thừa có chọn lọc các công trình nói trên, tác giả luận văn tập trung vào nghiên cứu “Thu hu ́ t đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước ASEAN : bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” để qua những kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước ASEAN , đặc biê ̣t là từ sau khủng hoảng tài chính 1997 - 1998, có thể đưa ra một số kinh nghiệm đối với Việt Nam nhằm đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu như hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu những kinh nghiê ̣m thu hút FDI , đặc biệt là các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI c ủa
mô ̣t số nước ASEAN, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách và biê ̣n pháp nh ằm tiếp tu ̣c tăng cư ờng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam
Nhiệm vụ của đề tài:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng và thực trạng thu hút FDI của mô ̣t số nước ASEAN từ sau khi xảy ra kh ủng hoảng 1997 - 1998 đến nay khi nền kinh tế các nước cũng gặp nhiều khó khăn và bất ổn từ khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu
- Rút ra bài học kinh nghiệm và đưa ra một số khuyến nghị tham khảo cho Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tình hình thu hút FDI c ủa mô ̣t số nư ớc ASEAN, trong đó
tâ ̣p trung vào các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI ở những nước này
Trang 4Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài lựa cho ̣n 3 quốc gia ASEAN là Malaixia , Inđônêxia và Thái Lan Về thời gian , đề tài tập trung vào năm 1997 trở la ̣i đây, tuy nhiên cũng đề câ ̣p đến mô ̣t vài số liê ̣u những năm trước đó để nổi
bâ ̣t lên tình hình thu hút của những năm sau này
Nghiên cứu tập trung vào những y ếu tố ảnh hưởng và thực trạng thu hút FDI của mô ̣t số nư ớc ASEAN từ sau khi xảy ra khủng hoảng 1997 - 1998 đến nay, thông qua đó rút ra các bài kinh nghiê ̣m thành công và không thành công trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử như: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê và có kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước
6 Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ những y ếu tố ảnh hưởng và thực trạng thu hút FDI của một số nư ớc ASEAN từ sau khủng hoảng 1997 - 1998 để thấy được những bài học đã thành công cũng như chưa thành công ;
- Rút ra một số kinh nghiê ̣m thu hút FDI của mô ̣t số nước ASEAN cho Viê ̣t Nam , đưa ra mô ̣t số
gơ ̣i ý về chính sách và biê ̣n pháp thu hút FDI cho Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2011 - 2020
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
1.1 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức FDI
* Khái niệm:
FDI là một hình thức kinh doanh vốn mà quyền sử dụng gắn liền với quyền sở hữu tài sản đầu tư, tạo ra một doanh nghiệp có nguốn vốn tạo lập từ nước ngoài đủ lớn hoạt động theo quy định pháp luật của nước nhận đầu tư, nhằm khai thác các lợi thế, các nguồn lực tại chỗ, đảm bảo lợi ích lâu dài của nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư
* Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật của FDI được biểu hiện ở các khía cạnh: Vốn, quyền quản lý, lợi nhuận, loại hình đầu tư và các chủ đầu tư nước ngoài (ĐTNN) phải đóng góp một số vốn tổi thiểu theo quy định của Luật Đầu tư của từng nước quy định
* Các hình thức FDI
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Doanh nghiệp liên doanh
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT)
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO)
Trang 5- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)
- Đầu tư theo mô hình công ty mẹ con
1.2 Yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI của nước chủ nhà
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiê ̣n tự nhiên là những ưu đãi vốn có của mô ̣t quốc gia , mô ̣t vùng lãnh thổ Với nhà đầu tư , các ưu đãi tự nhiên là những nơi có cơ hội làm ăn nhiều hơn , mứ c sinh lời cao hơn Điều kiê ̣n tự nhiên có ảnh hưởng đến viê ̣c lựa cho ̣n lĩnh vực để đầu tư và khả năng sinh lời của dự án Quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú có thể thu hút vốn đầu tư phát triển ngành khai thác khoáng sản
1.2.2 Yếu tố chính trị
Môi trường chính tri ̣ ổn đi ̣nh là điều kiê ̣n cần cho quyết đi ̣nh bỏ vốn của nhà đầu tư Nhà ĐTNN chỉ bỏ vốn khi quốc gia có môi trường đầu tư ổn định, an toàn cho số vốn mà ho ̣ bỏ ra
Ổn định chính trị sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế - xã hội và giảm bớt độ rủi ro cho các nhà đầu tư nhất là các nhà ĐTNN
1.2.3 Yếu tố kinh tế
Các doanh nghiệp sẽ dựa trên các yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào ngành nào, lĩnh vực nào hay mô ̣t khu vực nào
Mỗi quốc gia có mô ̣t môi trường kinh tế riêng, phản ánh trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó, và có ảnh hưởng nhiều đến việc thu hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI của nhà đầu tư Trình độ phát triển kinh tế được thể hiện qua các nội dung như tăng trưởng kinh tế, cơ sở ha ̣ tầng, lạm phát, lãi suất, GDP/người, …
1.2.4 Chính sách khuyến khích đầu tư
Chính phủ nước chủ nhà muốn khuyến khích đầu tư nhất là các nhà ĐTNN , sẽ tạo ra một môi trường luâ ̣t pháp, chính sách thuận lợi nhất cho nhà đầu tư như đảm bảo không quốc hữu hóa vốn và tài sản hợp pháp của nhà ĐTNN , viê ̣c di chuyển lợi nhuâ ̣n về nước được thực hiê ̣n mô ̣t cách dễ dàng
và có những ưu đãi về thuế , ưu đãi về quyền sử du ̣ng đất , ưu đãi về quyền vay vốn dành cho các nhà ĐTNN,
1.2.5 Trình độ kỹ thuật
Nước chủ nhà có trình đô ̣ kỹ thuâ ̣t cao sẽ thu hút được các nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghê ̣ cao , sử du ̣ng công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i Các vấn đề liên quan đến trình đô ̣ kỹ thuâ ̣t được đại diện bởi những tiêu chí như: trình độ khoa học công nghệ, chất lươ ̣ng nguồn nhân lực,…
Trình độ khoa học công nghệ của một quốc gia được đánh giá qua số bằng sáng chế , loại mặt hàng xuất khẩu thâm dụng của quốc gia đó
Chất lươ ̣ng nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng để thu hút đầu tư Chất lượng lao đô ̣ng ảnh hưởng tới cơ cấu ĐTNN, tới đầu tư vào lĩnh vực cu ̣ thể
1.3 Vai tro ̀ của FDI đối với các nước chủ nhà đang phát triển
Trang 6- FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển
- FDI tác đô ̣ng đến sản lươ ̣ng và tăng trưởng
- FDI tác đô ̣ng đến viê ̣c làm và tiền lương
- FDI tác đô ̣ng đến cán cân thanh toán
- FDI thú c đẩy chuyển giao và phát triển công nghê ̣
- Hình thành liên kết các ngành công nghiệp
- FDI thú c đẩy gia tăng thương ma ̣i
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 2.1 Yếu tố ảnh hưởng tơ ́ i thu hút FDI của một số nước ASEAN
2.1.1 Điều kiê ̣n tự nhiên
Cả ba nước đều giàu tài nguyên khoáng sản như sắt , đồng, thiếc, kẽm, dầu mỏ,… và có ngành công nghiê ̣p khai khoáng tương đối phát triển Tuy nhiên, yếu tố tự nhiên không phải là điều kiê ̣n sống còn để phát triển kinh tế cũng như thu hút F DI Bởi vâ ̣y, khi nước chủ nhà muốn có được sự quan tâm của các nhà ĐTNN sẽ có nhiều biê ̣n pháp và chính sách hấp dẫn các nhà ĐTNN
2.1.2 Yếu tố chính trị
Chính trị ổn định là một nhân tố quan trọng để nhà ĐTNN quyết định bỏ đồng vốn đầu tư của mình vào một nước hay không
Bảng 2.1: Xếp ha ̣ng Chỉ số Hòa bình toàn cầu (Global Peace Index - GPI) ở một số nước
ASEAN, 2012
Nguồn: Viê ̣n Kinh tế và Hòa bình, 2012
Malaixia là nước dẫn đầu về chỉ số hòa bình , đứng thứ 20 trong tổng số 158 quốc gia được xếp hạng, tiếp đến là Inđônêxia đứng ở vi ̣ trí 63/158 và Thái Lan xếp thứ 126/158
Sau khi xảy ra khủng hoảng tài chính châu Á 1997 - 1998, Malaixia đã duy trì được dòng FDI chảy vào ổn định nhờ luôn giữ được ổn định chính trị xã hội
Bất ổn chính tri ̣ ở mô ̣t quốc gia còn thể hiê ̣n ở tình hình tham nhũng ở quốc gia đó Các nhà đầu tư luôn lo ngại khi tiến hành các dự án của mình ở những quốc gia có nạn tham nhũng, bởi tham nhũng không những làm tăng chi phí đầu tư mà nguy hại hơn, nó còn dẫn đến những bất ổn xã hội, nguy cơ rủi ro cao đối với đầu tư
Trang 7Malaixia đặc biệt chú trọng đến tính minh bạch trong quan hệ đầu tư Công tác chống tham nhũng được đẩy mạnh, nó như một giải pháp tích cực tạo thuận lợi cho các nhà ĐTNN thực hiện đầu tư vào Malaixia
2.1.3 Yếu tố kinh tế
Ổn định kinh tế vĩ mô là điề u kiê ̣n tiên quyết của mo ̣i ý đi ̣nh và hành vi đầu tư , đă ̣c biê ̣t là đối với ĐTNN
Các nước ASEAN đã nỗ lực để thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 và vươn lên, duy trì mức tăng trưởng cao và ổn định Từ mức tăng t rưởng âm vào năm 1998, cả ba nước Malaixia , Thái Lan và Inđônêxia đều vượt lên và duy trì mức tăng trưởng dương vào những năm sau đó , trừ năm 2009 mô ̣t số nước đa ̣t mức tăng trưởng âm do bi ̣ ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Malaixia, Thái Lan)
Duy trì ổn đi ̣nh kinh tế vĩ mô , lạm phát được kiểm soát , đồng tiền nô ̣i đi ̣a không bi ̣ mất giá nhiều
là một nhân tố quan trọng khiến nhà ĐTNN yên tâm với đồng vốn đầu tư của mình tại nước đó Malaixia, Thái Lan đã làm được điều này và đã thành công trong thu hút FDI vào trong nước Năm
2010, dòng FDI chảy vào Malaixia là 9,167 tỷ USD, con số tương ứ ng của Thái Lan là 9,678 tỷ USD [36]
Để đa ̣t được những thành công đ ó, ngay sau khi khủng hoảng tài chính châu Á 1997 xảy ra, chính phủ các nước này đã điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô theo hướng tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho hoa ̣t đô ̣ng ĐTNN như điều chỉnh chế đô ̣ tỷ giá, sử du ̣ng công cu ̣ lãi suất mô ̣t cách linh hoa ̣t,… Trong các yếu tố kinh tế , các nước ASEAN đã ý thức được rằng , ngoài duy trì ổn định kinh tế vĩ
mô, cơ sở hạ tầng cũng mang ý nghĩa vô cùng quan tr ọng đối với việc thu hút FDI Bởi vâ ̣y, ngay sau khi khủng hoảng 1997 xảy ra , các nước ASEAN đều có những chính sách nâng cấp và cải tạo mạnh mẽ cơ sở hạ tầng để tạo ra môi trường tốt hơn cho ĐTNN
Tiêu biểu cho chính sách cải thiện cơ sở hạ tầng sau khủng hoảng ở ASEAN là Malaixia Sau khủng hoảng tài chính 1997 chính phủ nước này đầu tư rất nhiều vào hệ thống giao thông đường bộ cũng như hàng không và hệ thống thông tin,…
So với Malaixia , cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin ở Thái Lan và Inđônêxia có phần khiêm tốn hơn Tuy nhiên, những nước này cũng dành mô ̣t phần ngân sách để chi cho các hoa ̣t đô ̣ng này
Những chính sách nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng củ a những nước này, đă ̣c biê ̣t là Malaixia đã t ạo
đà cho sự hình thành cấu trúc nền kinh tế mới, tạo ra sức hấp dẫn, thu hút các nhà ĐTNN
2.1.4 Chính sách khuyến khích đầu tư
Các nước ASEAN đều nỗ lực thay đổi cải thiện môi trường đầu tư trong nước theo hướng thuận
lơ ̣i hơn để thu hút ĐTNN như thực hiê ̣n sửa đổi Luâ ̣t ĐTNN , Luâ ̣t phá sản, nới lỏng những ha ̣n chế về sở hữu, cải cách thủ tục hành chính, đưa ra những ưu đãi về thuế, quyền sử du ̣ng đất,…
Trang 8Tại Thái Lan và Inđônêxia , sau khủng hoảng những quy định về sở hữu nước ngoài đã được nới lỏng rất đáng kể
Ở Malaixia, cũng đã có rất nhiều thay đổi trong việc mở rộng sở hữu cho các nhà ĐTNN
Về sở hữu đất đai, trước khi xảy ra khủng hoảng, Malaixia là nước có cơ chế tự do nhất về lĩnh vực này, không đưa ra những hạn chế nào về sở hữu đất đai làm nhà ở và kinh doanh, còn Thái Lan
và Inđônêxia đều cấm các cá nhân là người nước ngoài được sở hữu đất đai tại đất nước của họ Tuy nhiên, kể từ sau khủng hoảng, Thái Lan và Inđônêxia đã cho phép các công ty có v ốn ĐTNN được phép thuê đất trong thời gian dài hơn Các chính phủ nước này cũng cho phép người nước ngoài được phép sở hữu nhà, đất để làm nhà ở và kinh doanh trong các khu công nghiệp,…
Ngoài ra, Malaixia thực hiện chính sách quản lý theo nguyên tắc “một cửa” đối với hoạt động đầu
tư trên toàn lãnh thổ Malaixia để tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư
Về cơ chế chính sách, Malaixia thường xuyên rà soát để loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, xóa bỏ tệ quan liêu hành chính, nâng cao tính minh bạch trong hoạt động quản lý điều hành của Chính phủ
Những năm gần đây , Inđônêxia đã có những cải cách đáng kể trong thủ tục thành lập doanh nghiệp, đăng ký tài sản và bảo vệ nhà đầu tư Nhờ sự cởi mở trong môi trường đầu tư, mặc dù nướ c này vẫn đứng hàng đầu về tham nhũng trong bảng xếp hạng của Tổ chức Minh bạch quốc tế nhưng kinh tế Inđônêxia vẫn phát triển rất mạnh mẽ và thu hút được một khối lượng FDI kỷ lục vào năm
2011 đạt 18,159 tỷ USD, cao hơn cả Malaixia với 10,779 tỷ USD, Thái Lan với 9,572 tỷ USD [36] Các nước trong khối ASEAN đều không ngừng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tạo thuận lợi về thuế cũng như vấn đề vay vốn, quyền sử dụng đất đai cho các nhà ĐTNN Tuy nhiên, mỗi nước có một chính sách thuế và thu hút đầu tư khác nhau
2.1.5 Trình độ kỹ thuật
Một chỉ số quan trọng và khách quan để đánh giá thành tựu khoa học của một nước đó là số bằng sáng chế những nước có nhiều bằng sáng chế thì thường xuất khẩu những sản phẩm công nghệ cao
và thu được nhiều lợi nhuận
Malaixia luôn dẫn đầu về số bằng sáng chế qua cá c năm Malaixia đã xác đi ̣nh công nghê ̣ là mô ̣t trong những yếu tố quan tro ̣ng để phát triển kinh tế Đầu tư cho hoạt động R&D về khoa ho ̣c và công nghê ̣ được Malaixia hết sức chú tro ̣ng Năm 2006 Malaixia dành 0,63% GDP chi cho R&D; con số này ở Thái Lan là 0,25% GDP còn ở Inđônêxia (năm 2005) con số này chỉ là 0,05% GDP [36] Nhà ĐTNN không chỉ quan tâm đến trình độ khoa học công nghệ của nước sở tại mà quan trọng hơn là chất lượng của người lao đô ̣ng Bởi người lao đô ̣ng có chuyên môn mới tiếp thu và vâ ̣n hành máy móc công nghệ cao một cách hiệu quả nhất , đem la ̣i năng suất lao đô ̣ng cao và lợi nhuâ ̣n nhà ĐTNN thu đươ ̣c là lớn nhất
Kể từ sau khi khủng hoảng 1997 xảy ra, Malaixia đã rất quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực
đă ̣c biê ̣t là nguồn nhân lực chất lượng cao
Trang 9Tại Thái Lan vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cũng được chú trọng Thái Lan còn triển khai chính sách thu hút người bản đi ̣a có chu yên môn cao trở về nước làm viê ̣c , điều này cũng giống như ở Malaixia
Các nỗ lực trên đây của Chính phủ nhiều nước ASEAN đã góp phần làm cho thị trường lao động trong nước trở nên hấp dẫn các nhà ĐTNN khi cung cấp được nguồ n nhân lực chất lượng cao - yếu tố cơ bản ta ̣o ra năng suất lao đô ̣ng vượt trô ̣i và mang la ̣i lợi nhuâ ̣n cao nhất cho ho ̣
2.2 Tình hình thu hút FDI tại một số nước ASEAN
2.2.1 Tình hình thu hút FDI tại Malaixia
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, dòng vốn FDI chảy vào giảm mạnh vào năm 1998 ( chỉ
đa ̣t 2,2 tỷ USD) so với 5,1 tỷ USD vào năm 1997, và tăng dần tr ở lại vào những năm sau đó do nỗ lực của chính phủ Malaixia trong cải thiê ̣n môi trường đầu tư và trở nên hấp dẫn các nhà ĐTNN Các nước và vùng lãnh thổ đầu tư chính vào Malaixia gồm Nhật Bản (804 triê ̣u USD), Mỹ (771 triê ̣u USD), Singapore (637 triê ̣u USD), Hà Lan và Đài Loan (402 triê ̣u USD)
Năm 2011, dẫn đầu về thu hút FDI ở ASEAN là Singapore với 64,0 tỷ USD, Malaixia xếp thứ 3 với 10,8 tỷ USD , chỉ sau Inđônêxia 18,9 tỷ USD (xếp thứ 2) và đứng trước Thái Lan 9,6 tỷ USD [33]
2.2.2 Tình hình thu hút FDI tại Thái Lan
Trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, Thái Lan đã đạt được sự phát triển kinh tế liên tục với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt gần 8% một năm trong mô ̣t thời gian dài Từ
1990 đến 1992, dòng FDI chảy vào nước này kho ảng hơn 2 tỷ USD một năm, giảm nhẹ xuống 1,7 tỷ USD trong năm 1993, tăng mạnh mẽ lên đến 7,3 tỷ USD vào năm 1998, nhưng sau đó lại tụt xuống 3,3 tỷ USD vào năm 2000 và năm 2002 [36] do ảnh hưởng từ khủng hoảng và bất ổn về chính trị Đến năm 2006, do tình hình chính tri ̣ - kinh tế bất ổn, Thái Lan không có bất kỳ thay đổi gì trong chính sách đầu tư Để cải thiện tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Thái Lan tăng cường tính minh bạch hóa, phát triển cơ sở hạ tầng với những dự án khổng lồ, tìm nguồn tài chính từ lĩnh vực đầu tư, cải thiện giáo dục nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào toàn cầu hóa…
Năm 2009 dù chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Thái Lan vẫn đạt được mục tiêu thu hút FDI vào trong nước với 4,8 tỷ USD và đứng thứ 4 trong các nước ASEAN về thu hút FDI
Bước sang năm 2011, dòng FDI vào nước này đã đạt 9,6 tỷ USD, cao hơn nhiều nước trong khu vực, trong đó có Viê ̣t Nam (7,4 tỷ USD)
2.2.3 Tình hình thu hút FDI tại Inđônêxia
Trong cuô ̣c khủng hoảng tài chính châu Á, dòng FDI chảy vào Inđônêxia sụp đổ và dòng vào ròng có giá trị âm trong hầu hết các năm cho đến năm 2003 Từ năm 2005 trở đi, nhờ nỗ lực cải cách môi trường đầu tư của chí nh phủ nước này , đă ̣c biê ̣t là th ực hiện chính sách mở cửa để thu hút ĐTNN , thực hiê ̣n nhiều cải cách thủ tu ̣c hành chính ,… mà dòng FDI đã quay trở la ̣i và đa ̣t được con số cao
Trang 10hơn cả trước khi khủng hoảng xảy ra Năm 2005, FDI chả y vào Inđônêxia là 8,3 tỷ USD, cao hơn gần gấp đôi so với 4,6 tỷ USD vào năm 1997
Đặc biệt, vào năm 2011 Inđônêxia lần đầu tiên thu hút được 18,9 tỷ USD FDI, con số cao kỷ lu ̣c vào nước này, đứng thứ 2 khu vực ASEAN, chỉ sau Singapore
2.3 Đánh giá chung
2.3.1 Bài học thành công
2.3.1.1 Môi trươ ̀ ng kinh tế, chính trị - xã hội ổn định và minh bạch
Qua tình hình thu hút FDI và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI của mô ̣t số nước ASEAN, ta có thể nhâ ̣n thấy các nhà ĐTNN khi xem xét quyết đi ̣nh bỏ vốn đầu tư vào mô ̣t nước sẽ lựa cho ̣n mô ̣t nước có tình hình kinh tế cũng như chính tri ̣ ổn đi ̣nh và minh ba ̣ch Malaixia - là nước
có nền chính trị cũng như kinh tế tương đ ối ổn định, sau khi khủ ng hoảng tài chính châu Á 1997 xảy
ra đã rất hấp dẫn các nhà ĐTNN và trở thành mô ̣t nước thu hút được nguồn vốn FDI rất lớn để phu ̣c vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước
2.3.1.2 Tạo dựng cơ sở hạ tầng tốt
Malaixia dẫn đầu về cơ sở ha ̣ tầng hiê ̣n đa ̣i (32/144), tiếp đến là Thái Lan (46/144) và Inđônêxia (78/144) Việt Nam đứng ở cuối bảng khi xếp ở vi ̣ trí 95/144 về kết cấu ha ̣ tầng Qua kinh nghiê ̣m ta ̣o dựng được cơ sở ha ̣ tầng tốt của các nước ASEAN , Viê ̣t Nam cần nỗ lực hơn nữa để ta ̣o dựng được
hê ̣ thống ha ̣ tầng giao thông cũng như nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế nhằm thu hút được dòng FDI chất lượng cao vào trong nước
2.3.1.3 Không ngư ̀ ng đổi mới và chú trọng hoạt động xúc tiến đầu tư
Ở các nước ASEAN, hoạt động xúc tiến đầu tư được hết sức chú trọng Ở Malaixia, hoạt động xúc tiến đầu tư được làm thường xuyên dưới nhiều hình thức rất đa dạng, phong phú và được thực hiện dưới nhiều cấp độ khác nhau Cơ quan chuyên trách quản lý hoa ̣t đô ̣ng xúc tiến đầu tư là MIDA , hoạt động xúc tiến đầu tư được tiến hành đa dạng nhưng vẫn được quản lý thống nhất nên tránh được tình trạng xúc tiến đầu tư tràn lan, không có mục tiêu rõ ràng hay chồng chéo giữa các tổ chức tham gia vận động đầu tư
2.3.1.4 Dành nhiều ưu đãi tài chính cho các nhà ĐTNN
Các nước ASEAN đã có những chính sách tài chính hấp dẫn dành cho cá c nhà đầu tư như giảm thuế, ưu đãi tiền tê ̣,… nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn FDI vào các nước này
2.3.1.5 Coi tro ̣ng đầu tư cho giáo dục và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Nguồn nhân lực chất lượng cao là mô ̣t yếu tố đă ̣c biê ̣t hấp dẫn các nhà ĐTNN Malaixia rất coi trọng đầu tư cho giáo dục và phát triển kỹ năng người lao động Nước này thực hiê ̣n trang bi ̣ miễn phí máy tính cho mỗi lớp học, miễn phí da ̣y tin ho ̣c cho mo ̣i đối tượng,…, dành nhiều ngân sách cho hoạt động R&D - lĩnh vực có đóng góp đáng kể đối với quá trình phát triển nguồn nhân lực trong dài hạn của đất nước
2.3.1.6 Coi tro ̣ng đầu tư khoa học công nghê ̣ để thu hút FDI chất lượng cao