Các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái liên hệ vấn đề tỷ giá hối đoái của việt nam và chính sách điều hành của chính phủ năm 2012

23 778 1
Các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái  liên hệ vấn đề tỷ giá hối đoái của việt nam và chính sách điều hành của chính phủ năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, chuyên đề, tiểu luận, báo cáo, đề tài

mở đầu T giỏ hi oỏi l mt phm trự kinh t tng hp cú liờn quan n cỏc phm trự kinh t khỏc v úng vai trũ nh l mt cụng c cú hiu lc, cú hiu qu trong vic tỏc ng n quan h kinh t i ngoi ca mi nc, ng thi l yu t cc k quan trng i vi chớnh sỏch tin t quc gia. ó bao thi nay, loi ngi ó v ang tip tc ng trc mt vn cú tm quan trng c bit ny v c gng tip cn nú, mong tỡm ra mt nhn thc ỳng n t ú xỏc nh v a vo vn hnh trong thc t mt t giỏ hi oỏi phự hp, nhm bin nú tr thnh mt cụng c tớch cc trong qun lý nn kinh t mi nc. T giỏ hi oỏi, nh cỏc nh kinh t thng gi l mt loi "giỏ ca giỏ" , b chi phi bi nhiu yu t v rt khú nhn thc, xut phỏt t tớnh tru tng vn cú ca bn thõn nú. T giỏ hi oỏi khụng phi ch l cỏi gỡ ú ngm m trỏi li, l cỏi m con ngi cn phi tip cn hng ngy, hng gi, s dng nú trong mi quan h giao dch quc t, trong vic s lý nhng vn c th liờn quan n cỏc chớnh sỏch kinh t trong nc v quc t. V do vy, nhn thc mt cỏch ỳng n v s lý mt cỏch phự hp mt cỏch t giỏ hi oỏi l mt ngh thut. Trong iu kin nn kinh t th gii ngy nay, khi m quỏ trỡnh quc t hoỏ ó bao trựm tt c cỏc lnh vc sn xut kinh doanh v trong cuc sng, thỡ s gia tng ca hp tỏc quc t nhm phỏt huy v s dng nhng li th so sỏnh ca mỡnh ó lm cho vic qun lý i sng kinh t ca t nc v l mi quan tõm c bit ca chớnh ph cỏc nc trong quỏ trỡnh phc hng v phỏt trin kinh t. Vit Nam l mt trong nhng nc nh vy. Xut phỏt t nhng lý do trờn õy, Nhóm 5 chn ti ca mỡnh l "Các vấn đề bản về tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái. Liên hệ vấn đề tỷ giá hối đoái của Việt Nam chính sách điều hành của Chính Phủ năm 2012". Đ ỏn c chia lm 3 phn. Phần 1: Các vấn đề bản về tỷ giá hối đoái Phần 2: Chính sách tỷ giá hối đoái Phần 3: Vấn đề tỷ giá hối đoái của Việt Nam chính sách điều hành của chính phủ năm 2012 Phần 1 Các vấn đề bản của tỷ giá hối đoái 1. Cỏc khỏi nim 1.1 Khỏi nim t giỏ T giỏ l giỏ c ca mt ng tin c biu th thụng qua ng tin khỏc. Cỏc phng phỏp yt giỏ: - Yt giỏ trc tip: T giỏ l giỏ c ca mt n v ngoi t tớnh bng s n v ni t. Hu ht cỏc quc gia trờn th gii s dng phng phỏp ny. - Yt giỏ giỏn tip: T giỏ l giỏ c ca mt n v ni t tớnh bng s n v ngoi t. Cú 5 ng tin dựng phng phỏp ny: GBP, AUD, NZN, EUR v SDR. Qui c: T giỏ (E) l giỏ c ca mt n v ngoi t c th hin bng mt s n v ni t, tc ngoi t úng vai trũ l ng tin yt giỏ, cũn ni t úng vai trũ l ng tin nh giỏ. Hay núi cỏch khỏc, t giỏ (E) l s n v ni t trờn mt n v ngoi t. Quy c tờn n v tin t 1 USD = 20.850 VND USD VND ng yt giỏ ng nh giỏ ng tin yt giỏ(ng tin c s): c coi nh hng húa tin t c mua vo hay bỏn ra trờn th trng bng ngoi t khỏc. Cú s lng l 1 n v tin t ng nh giỏ(ng tin i ng): dựng xỏc nh giỏ tr ca ng tin nh giỏ trờn th trng Thông thường ngân hàng thương mại công bố tỷ giá: USD/SGD=1.5723/1.5731=1.5723/31 Ngân hàng mua USD thanh toán bằng SGD theo tỷ giá mua 1.5723 Ngân hàng bán ra USD lấy SGD theo tỷ giá bán 1.5731 Chênh lệch tỷ giá mua bán là thu nhập của ngân hàng trong kinh doanh ngoại hối. Tỷ giá áp dụng cho ngày 22/02/2013 Đơn vị: Việt Nam Đồng STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua Bán 1 USD Đô la Mỹ 20.850,00 21.036,00 2 EUR Đồng Euro 27.196,00 27.746,00 3 JPY Yên Nhật 221,40 225,87 4 GBP Bảng Anh 31.446,00 32.081,00 5 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 22.155,00 22.603,00 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng lên tỷ giá hối đoái a. Cán cân thương mại Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hóa dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ. Để tiếp tục kinh doanh các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hóa dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài => cung ngoại tệ trên thị trường tăng. Khi nhập khẩu, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác đi mua ngoại tệ trên thị trường => cầu ngoại tệ tăng Nếu một nước thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ => tỷ giá giảm, đồng nội tệ lên giá Nếu thâm hụt thương mại => tỷ giá hối đoái tăng, đồng nội tệ giảm giá. b. Đầu tư ra nước ngoài Cư dân trong nước dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài dưới hình thức đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lập các doanh nghiệp…) hay gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu …). Để phục vụ hoạt động trên các nhà đầu tư cần ngoại tệ. Họ mua ngoại tệ trên thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, cầu ngoại tệ trong nước tăng. Ngược lại, một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trong nước làm cung ngoại tệ tăng . Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn luồng vốn chảy ra nước ngoài => tỷ giá hối đoái tăng. Ngược lại, khi đầu tư ra nước ngoài ròng âm => tỷ giá hối đoái giảm. c. Lạm phát Khi một nước lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc. Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt động xuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn. Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều lạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia. Quốc gia nào tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng. d. Tâm lý số đông Người dân, các nhà đầu cơ, các ngân hàng các tổ chức kinh doanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối. Hoạt động mua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Các hoạt động đó lại bị chi phối bởi yếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai. Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng của dân chúng trong tương lai. Nếu mọi ngưòi kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọi người đổ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại. Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhạy cảm với thông tin cũng như các chính sách của chính phủ. Nếu tin đồn rằng Chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng. Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với mức độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian hoàn cảnh nhất định. Việc tách rời lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể. Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, thể tăng cường hay át chế lẫn nhau, đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đoái luôn biến động không ngừng. 1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái a. Dựa chính sách tỷ giá - Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do NHTW công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. Tỷ giá chính thức được áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu. Ở Việt Nam đây là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, là sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh trong biên độ cho phép. - Tỷ giá chợ đen: Là tỷ giá được hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu trên thị trường chợ đen quyết định. - Tỷ giá cố định: Là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một biên độ giao động hẹp.Dưới áp lực cung cầu của thị trường, để duy trì tỷ giá cố định, buộc NHTW phải thường xuyên can thiệp, do đó làm cho dự trữ ngoại hối của quốc gia thay đổi. - Tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Là tỷ giá được hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cấu trên thị trường, NHTW không can thiệp. - Tỷ giá thả nổi điều tiết: Là tỷ giá được thả nổi, nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng lợi cho nền kinh tế. b. Căn cứ mức độ ảnh hưởng lên cán cân thanh toán - Tỷ giá danh nghĩa song phương NER - Tỷ giá thực song phương RER - Tỷ giá danh nghĩa đa phương NEER - Tỷ giá thực đa phương REER 1.3 Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế Khái niệm “Sức cạnh tranh thương mại quốc tế ” rất rộng, bao gồm tất cả các nhân tố liên quan tác động lên hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên khi phân tích ảnh hưởng của tỷ giá lên sức cạnh tranh thương mại quốc tế (CTTMQT) thì chỉ hiểu theo nghĩa hẹp: - Trạng thái tĩnh (tại một thời điểm) + Nếu khối lượng xuất khẩu nhiều hơn (khối lượng nhập khẩu ít hơn )so với bạn hàng thì quốc gia vị thế CTTMQT cao hơn. + Nếu khối lượng xuất khẩu ít hơn (khối lượng nhập khẩu nhiều hơn) so với bạn hàng thì quốc gia vị thế CTTMQT thấp hơn. - Trạng thái động (từ thời điểm này sang thời điểm khác). + Khi khối lượng xuất khẩu tăng nhanh hơn khối lượng nhập khẩu => CTTMQT được cải thiện. + Khi khối lượng xuất khẩu giảm nhanh hơn khối lượng nhập khẩu => CTTMQT bị xói mòn. • Sức CTTMQT chỉ liên quan đến khối lượng xuất nhập khẩu mà không liên quan đến giá trị xuất nhập khẩu. 2. Tác động của tỷ giá lên sức cạnh tranh thương mại quốc tế Khi phân tích tác động của tỷ giá lên sức CTTMQT cần phân tích cả tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực. Tỷ giá thực quan trọng hơn vì chỉ khi nó thay đổi mới tác động thực sự lên nền kinh tế. 2.1 Tỷ giá danh nghĩa song phương a. Khái niệm Giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ giữa chúng. b. Đồng tiền lên giá, giảm giá Tỷ giá E (C/T)=E Sự thay đổi tỷ giá biểu thị bằng + chỉ số tỷ giá so với thời kì sở e t 0 =E t /E 0 + chỉ số tỷ giá so với thời kì trước e t t-1 =E t /E t-1 Tỷ giá tăng => C lên giá, T giảm giá Tỷ giá giảm => C giảm giá, T lên giá • Tính tỷ lệ thay đổi giá trị của các đồng tiền Biết : T _ đồng định giá, C_đồng yết giá Tỷ giá tại thời điểm t 0 : E 0 (C/T) = E 0 Tỷ giá tại thời điểm t 1 : E 1 (C/T) = E 1 Ta có: + Tỷ lệ thay đổi giá trị của đồng tiền C (%)C= 100%(E 1 - E 0 )/E 0 (%)C>(<)0 => C lên(giảm) giá so với T + Tỷ lệ thay đổi giá trị của đồng tiền T (%)T= 100%(E 0 - E 1 )/E 1 (%)T>(<)0 => T lên(giảm) giá so với C Tỷ lệ lên hay giảm giá của 2 đồng tiền không bằng nhau về giá trị tuyệt đối. + Dạng gần đúng Nếu không đột biến thì tỷ giá chỉ biến động nhẹ => coi E 0 ~ E 1 => (%)T = - (%)C • Ví dụ: Tỷ giá tại thời điểm t 0 : E(GBP/USD)= 1,6767 Tỷ giá tại thời điểm t 1 : E(GBP/USD)= 1,7676 Ta có: %(GBP)= (1,7676-1,6767).100%/1,6767=5,42% ⇒ GBP lên giá so với USD(USD giảm giá so với GBP) c. Tác động của NER lên sức cạnh tranh thương mại quốc tế re : Tỷ lệ thay đổi tỷ giá danh nghĩa Π : lạm phát trong nước Π*: lạm phát ở nước ngoài re = 0 TG không đổi re>0 TG tăng re<0 TG giảm Π - Π* = re Không đổi Không đổi Không đổi Π - Π* > re Xấu Xấu Xấu Π - Π* < re Được cải thiện Được cải thiện Được cải thiện Sức CTTMQT phụ thuộc sự thay đổi của cả tỷ giá danh nghĩa mức độ lạm phát giữa hai quốc gia. 2.2 Tỷ giá thực song phương a.Khái niệm: Bằng tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài.  Phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ ngoại tệ b. Tỷ giá thực trạng thái tĩnh ý nghĩa e r = E.P*/P e r : tỷ giá thực (chỉ số) E: tỷ giá danh nghĩa(số đv nội tệ/ ngoại tệ ) P*: mức giá cả ở nước ngoài bằng ngoại tệ P: mức giá cả ở trong nước bằng nội tệ + e r =1 => 2 đồng tiền ngang giá sức mua + e r >1 => đồng nội tệ định giá thực thấp => tăng vị thế cttmqt => xk nhiều hơn, nk ít hơn + e r <1 => ngươc lại  Tỷ lệ định giá thực cao, thấp của 1 đồng tiền v r = 100%(Q F - Q D )/Q D (Q F , Q D số lượng hàng hóa mua được ở nước ngoài trong nước bằng 1 đơn vị tiền tệ) v r >0 đồng tiền định giá thực cao v r <0 đồng tiền định giá thực thấp v r =0 đồng tiền ngang giá c. Tỷ giá thực trạng thái động ý nghĩa e rt 0 = e t 0 . CPI 0* t .100%/CPI 0 t e rt 0 chỉ số tỷ giá thực CPI 0* t chỉ số giá nước ngoài thời điểm t so thời điểm 0 CPI 0 t chỉ số giá trong nước thời điểm t so thời điểm 0 Ý nghĩa: - Tỷ giá thực tăng => sức mua tương đối của đồng nội tệ giảm ( đồng nội tệ giảm giá thực) => scttmqt được cải thiện - Tỷ giá thực giảm => scttmqt bị xói mòn - Tỷ giá thực không đổi => cố định scttmqt - Khi các nhân tố khác không đổi E tăng => e r tăng 2.3 TG danh nghĩa đa phương (NEER) a. Khái niệm NEER là tỷ số giá trung bình của một đồng tiền so với các đồng tiền còn lại. b. Ý nghĩa NEER 1 0 = (E 1 1 .f 1 + E 1 2 .f 2 +…+ E 1 n .f n )/(E 0 1 .f 1 + E 0 2 .f 2 +…+ E 0 n .f n ) NEER 1 0 : NEER thời điểm 1 so thời điểm 0 E a x : E của ngoại tệ x tại thời điểm a f x tỷ trọng của ngoại tệ x  Tỷ lệ % lên giá hay giảm giá của rổ ngoại tệ so với nội tệ %(C)= (NEER 1 - NEER 0 )/NEER 0 Chọn NEER là kì sở giá trị bằng 100, ta có: %(C)=NEER 1 -100=100+re¯ -100= re¯ re¯: tỷ lệ % lên giá hay giảm giá trung bình của rổ ngoại tệ re¯> 0 => ngoại tệ lên giá, nội tệ giảm giá re¯<0 => ngoại tệ giảm giá, nội tệ lên giáTỷ lệ % lên giá hay giảm giá của rổ nội tệ so với ngoại tệ %(T)= (NEER 0 - NEER 1 )/NEER 1 re¯ nhỏ => %(T)=- %(C)= - re¯ re¯ >0 => nội tệ giảm giá so với ngoại tệ re¯ <0 => nội tệ tăng giá so với ngoại tệ  Thực tế sử dụng công thức NEER i = ∑e ij .w j e: chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương w: tỷ trọng của tỷ giá song phương j: thứ tự các tỷ giá song phương i: kỳ tính toán 2.4 TG thực đa phương (REER) a. Khái niệm REER bằng NEER đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước với tất cả các nước còn lại. b. Cách tính ý nghĩa REER i = NEER i .CPI i w /CPI i vn Trong đó: CPI i w chỉ số giá tiêu dùng của tất cả các đồng tiền trong rổ (CPI i w = ∑ CPI i j .GDP i j = 1,2…,n ) CPI i vn chỉ số giá tiêu dùng của nội tệ j số thứ tự các đồng tiền trong rổ i kỳ tính toán Ý nghĩa: - Tương tự er - Thước đo tổng hợp cttm của một nước so với các nước còn lại • Chú ý: Khi phân tích SCTTMQT cần chú ý trạng thái tĩnh trạng thái động - Trạng thái tĩnh: là việc tại một thời điểm nhất định, so sánh mức tỷ giá thực với 100. Nếu tỷ giá thực lớn hơn 100 thì vị thế cao hơn so với nước bạn hàng. Nếu tỷ giá thực thấp hơn 100 thì vị thế cạnh tranh thương mại thấp hơn so với bạn hàng . Nếu tỷ giá thực bằng 100 thì vị thế cạnh tranh thương mại của hai nước là như nhau. - Trạng thái động: Từ thời kì này sang thời kỳ khác, nếu tỷ giá thực tăng thì vị thế cạnh tranh thương mại được cải thiện, nếu tỷ giá thực giảm thì vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế bị xói mòn.

Ngày đăng: 24/10/2013, 11:00

Hình ảnh liên quan

4 GBP Bảng Anh 31.446,00 32.081,00 - Các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái  liên hệ vấn đề tỷ giá hối đoái của việt nam và chính sách điều hành của chính phủ năm 2012

4.

GBP Bảng Anh 31.446,00 32.081,00 Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG Kí HIỆU CÁC LOẠI TIỀN TỆ CỦA CÁC NƯỚC TRấN THẾ GIỚi - Các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái  liên hệ vấn đề tỷ giá hối đoái của việt nam và chính sách điều hành của chính phủ năm 2012

i.

Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan