khóa luận, luận văn, chuyên đề, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Trang 1ĐỀ TÀI: RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH,
QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI NHTMVN
TRONG GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NAY
KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và rủi ro tỷ giá hối đoái
Chương 2: Thực trạng rủi ro tỷ giá hối đoái và các chính sách điều hành, quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái tại Ngân hàng giai đoạn 2007 đến nay
Chương 3: Một số kiến nghị về quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái ở các NHTM Việt Nam
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
1 PHẠM DUY
2 NGUYỄN ĐỨC THUẬN
3 ĐINH VĂN HƯNG
4 KIỀU LẠI MINH THƯ
5 LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
6 NGÔ THỊ LY NA
Trang 2Chương 1: Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và rủi ro tỷ giá hối đoái
1.1 Đôi nét về tỷ giá hối đoái:
1.1.1 Khái niệm:
Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động ngân hàng là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vayngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợicho ngân hàng
1.1.2 Cách niêm yết tại các NHTM Việt Nam
Cách yết và công bố tỷ giá:
Tỷ giá mua của ngân hàng: Bid rate
Tỷ giá bán của ngân hàng: Ask rate
→ Bid rate/Ask rate: tỷ giá mua và bán của ngân hàng(Thông thường tỷ giá thường được niêm yết theo tỷ giá này)
Tỷ giá mua của khách hàng: Bid ratec (= Ask rate)
Tỷ giá bán của khách hàng: Ask ratec (= Bid rate)
→ Bid ratec/Ask ratec: tỷ giá mua và bán của khách hàng a/ Các cách công bố tỷ giá:
- Cách công bố tỷ giá rời nhau:
Vd: Bid rate: 1USD = 17,780VND
Ask rate: 1USD = 17,782VND
- Cách công bố tỷ giá rút gọn:
Vd: USD/VND: 17,780/17,782 (phổ biến)
hoặc USD/VND: 17,780/82
Nếu tỷ giá được yết như sau: USD/VND: 17,780/00 tức USD/VND: 17,780/17,800
♦ Đồng tiền đứng trước là đồng tiền yết giá (còn gọi là đồng tiền định danh, đồng tiền cơ
sở hay đồng tiền hàng hóa_commodity currency) Đồng tiền định danh có đặc điểm nhưsau:
+ Thường là 1 đơn vị
Trang 3♦ Đồng tiền đứng sau là đồng tiền định giá (term currency), nói cho dễ hiểu thì nó còn cóthể được gọi là đồng tiền thanh toán (payment currency) Đồng tiền định giá có đặc điểmnhư sau:
+ Thường không phải là 1 đơn vị
+ Là đồng tiền được dùng để thanh toán khi mua hoặc bán đồng tiền yết giáb/ Cách yết giángoại tệ:
Yết giá ngoại tệ trực tiếp: là cách yết giá mà khi nhìn vào ta có thể biết ngay là giácủa 1đồng ngoại tệ đó bằng bao nhiêu đồng nội tệ mà không cần phải thực hiện phép tính nào.Đây là cách yết giá phổ biến
Yết giá ngoại tệ gián tiếp: là cách yết giá không thể hiện trực tiếp giá của ngoại tệ thôngqua nội tệ mà thể hiện giá của nội tệ thông qua ngoại tệ Để biết được giá của ngoại tệthông qua nội tệ thì phải thực hiện phép chia
Hầu hết các nước trên thế giới đều yết giá ngoại tệ trực tiếp, ngoại trừ Anh, Mỹ,Newzealand, Úc và liên minh châu Âu là thể hiện giá gián tiếp.Khi TGHĐ tăng, đồng tiền định giá bị mất giá so với đồng tiền yết giá Còn giá ngoại tệtăng hay giảm so với nội tệ thì còn tùy thuộc vào cách yết giá ở mỗi quốc gia, mỗi khu vựcNếu là yết giá trực tiếp thì khi TGHĐ tăng, đồng nghĩa với giá ngoại tệ cũng tăng so vớinội tệ và ngược lại
Nếu là yết giá gián tiếp thì khi TGHĐ tăng, đồng nghĩa với giá ngoại tệ giảm so với nội tệ
và ngược lại
1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tỷ giá hối đoái:
Nguyên nhân chủ quan: do trạng thái ngoại hối của ngân hàng không cân xứng, tức là có
sự chênh lệch giá trị tài sản Có và tài sản Nợ ngoại hối hoặc chênh lệch giữa doanh số muavào và bán ra của đồng tiền nước ngoài Từ sự không cân xứng đó, khi ngân hàng thựchiện mua và bán ngoại tệ cho khách hàng hoặc cho chính ngân hàng nhằm mục đích đầu
cơ kiếm lãi khi tỷ giá biến động thì rủi ro sẽ xuất hiện khi tỷ giá biến động theo chiềuhướng bất lợi cho ngân hàng
Trang 4Nguyên nhân khách quan: do sự biến động tỷ giá theo chiều hướng bất lợi đối với ngân
hàng Nguyên nhân của sự biến động này là: mất cân đối giữa cung – cầu ngoại tệ trên thịtrường, cán cân thanh toán quốc tế; chính sách thuế quan, năng suất lao động, tình hìnhkinh tế chính trị của mỗi nước, lãi suất giữa đồng ngoại tệ và nội tệ…
1.2 Một số rủi ro tỷ giá hối đoái thường gặp
1.2.1 Rủi ro thị trường: khi thị trường xảy ra các biến động: Hoạt động ngoại hối mà
đặc biệt là tỷ giá luôn gắn liền và chịu ảnh hưởng của tình hình vĩ mô nền kinh tế, đặc biệt
là tình hình biến động lãi suất, xuất nhập khẩu, nhập siêu… những nhân tố này có tác độngrất lớn đến sự biến động của tỷ giá hối đoái
1.2.2 Rủi ro chính sách: đặc biệt các chính sách tài chính và tiền tệ của quốc gia có tác
động rất lớn đến thị trường hối đoái và tỷ giá hối đoái
1.2.3 Rủi ro tâm lý: tâm lý của dân chúng cũng có tác động không nhỏ đến tỷ giá hối
đoái, đặc biệt là tâm lý số đông, các hoạt động cung cầu ngoại tệ trên thị trường bị chi phốibởi yếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai
1.2.4 Rủi ro khác: thiên tai, lũ lụt,…ảnh hưởng đến đời sống và tác động đến lượng kiều
hối,… tạo ra những tác động lên tỷ giá hối đoái
Trang 5Chương 2: Thực trạng rủi ro tỷ giá hối đoái và các chính sách điều hành, quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái tại Ngân hàng giai đoạn 2007 đến nay
2.1 Thực trạng các rủi ro tỷ giá hối đoái thường gặp
2.1.1 Rủi ro về tình hình thị trường xuất nhập khẩu:
Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ Để tiếp tục công việckinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuấtkhẩu ra nước ngoài Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, khinhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi muangoại tệ trên thị trường Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tác động củahai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cuối cùng
sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cânthương mại Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hốiđoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệgiảm giá
Việt Nam là nước " tới que tăm cũng phải nhập ", Năm 2009, cán cân tổng thể thâm hụt tới 8,8 tỷUSD Năm 2010, có cải thiện nhưng vẫn thâm hụt hơn 4 tỷ USD Mức nhập siêu của Việt Namtrong hai tháng đầu năm nay lên đến 1 tỉ 830 triệu đôla Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, ước tính kim ngạch nhập khẩu trong cả nước từ đầu năm đến nay là trên 14 tỉ đôla, tăng hơn28% so với cùng thời gian này năm ngoái.Các ngân hàng đang chờ các doanh nghiệp xuất khẩuthu được ngoại tệ sẽ bán lại cho ngân hàng Tuy nhiên, các doanh nghiệp lại không bán Hiệnnay nguồn ngoại tệ ngân hàng có thể đáp ứng cho doanh nghiệp và các nhu cầu chính đáng khác
về ngoại tệ là không đủ Năm 2010, chúng ta còn 16 tỷ USD dự trữ ngoại tệ, tính đến thời điểmhiện nay, chỉ còn khoảng 10 tỷ USD
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), ngưỡng an toàn nhất là có đủ khả năng nhập khẩu khoảng 4tuần, tuy nhiên, dự trữ của chúng ta chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu trong 2 tuần.Nhập siêu lớn, bội chi ngân sách lớn, lạm phát còn tiếp diễn… chắc chắn tình hình tỷ giá sẽ tiếptục diễn biến như hiện nay
Ngày 1/1/1994, Trung Quốc tuyên bố phá giá đồng Nhân dân tệ tới 50% Thế giới xáo động nhưng Trung Quốc đứng vững Những năm sau đó, cán cân thương mại của nước này cải thiện
và xuất siêu
Trang 6Trung Quốc làm được điều đó vì họ có sự chuẩn bị chu đáo cả một quá trình trước đó Còn Việt Nam, hiện nay cần phải xây dựng một chiến lược từ gốc.
2.1.2 Nhu cầu đầu tư ra nước ngoài: cư dân trong nước dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài, có
thể là đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lập các doang nghiệp ) hay đầu tư gián tiếp(mua cổ phiếu, trái phiếu ) Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt động kinh doanh trêncần phải có ngoại tệ Họ mua ngoại tệ trên thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, tỷgiá hối đoái sẽ tăng Ngược lại một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vàotrong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm Đầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu
số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào một nước Khi đầu tư ra nước ngoài ròngdương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài,tỷ giá hối đoáităng Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròng âm Theoquy luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất, tức là hiệu suất sinh lời cao nhất.Một nền kinh tế sẽ thu hút được các luồng vốn đến đầu tư nhiều hơn khi nó có môi trường đầu tưthuận lợi, nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động dồi dào có taynghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và sự thông thoáng trong chính sách thu hút đầu tưnước ngoài của Chính phủ
2.1.3 Lạm phát:
Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoádịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻhơn trên thị trường trong nứơc Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùnghàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng.Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn Hoạt động xuất khẩugiảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như vậy lạm phát ảnh hưởngđến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hốiđoái tăng nhanh hơn Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽchuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoáităng Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ
lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệquốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng
Trang 7sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạtbán ngoại tệ và tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng.
Tâm lý e ngại những yếu tố tiềm ẩn về lạm phát, nên người dân tích trữ vàng, USD và bất độngsản Trong khi thị trường bất động sản đang đóng băng ở giá rất cao, giá vàng cũng ở mức cao và
có độ rủi ro lớn, nên việc người dân chọn USD là điều dễ hiểu Ngay trước Tết Nguyên đán,người ta đã tiên đoán được sẽ điều chỉnh tỷ giá nên tìm mua USD Rất nhiều người dân rút tiềnmua USD, chính vì thế cầu về USD lớn.Trong bối cảnh hiện nay, những người có tiền với tâm lýcho rằng, đang có sự mất giá của đồng Việt Nam nên họ sẽ tìm cách trú ẩn vào ngoại tệ, vàng vàcác loại tài sản khác Trong khi bất động sản đang có xu hướng đóng băng, việc người ta tìmkiếm USD và vàng là điều dễ hiểu để đảm bảo giá trị tài sản của họ.Thêm một nguyên nhân quantrọng tác động tới đà tăng nóng của giá USD vừa qua là việc gom USD để nhập lậu vàng Dùmới đây, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép một số doanh nghiệp và ngân hàng được phép nhậpkhẩu vàng trở lại, tuy nhiên giá vàng trong nước vẫn không kéo sát được với giá thế giới Chênhlệch giá vàng bán ra trong nước vài ngày nay vẫn cao hơn giá thế giới khoảng 800.000 đồng mỗilượng, thậm chí có thời điểm mức chênh lệch lê tới hơn một triệu đồng Điều này đã khiến một
số tổ chức, cá nhân sốt sắng gom USD để nhập lậu vàng về bán ra trong nước
Từ năm 2008 đến nay, VND đã trải qua những giai đoạn biến động đảo chiều Lượng kiều hối vàvốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) dồi dào và mức giải ngân tương đối cao của vốn đầu tưtrực tiếp (FDI) trong quý I/2008 khiến các NH dư thừa tạm thời USD, 1USD Mỹ trên thị trường
tự do khoảng giữa tháng 3.2008 xuống mức rất thấp, tương đương 15.500 đồng/USD Thời điểmnày, DN có ngoại tệ, đặc biệt là DN XK khốn khổ vì không bán được ngoại tệ cho NH Đối vớikhách hàng cá nhân thì NH rất hạn chế mua, nếu có chỉ từ 100-300USD, một số NH thì từ chối
Trang 8mua của khách hang vãng lai.Tuy nhiên, từ cuối tháng 3.2008 đến nay, giá USD trên thị trường
tự do hầu như luôn cao hơn tỉ giá bình quân liên ngân hàng (LNH) do Ngân hàng Nhà nước(NHNN) công bố Đặc biệt vào một số thời điểm (tháng 5, 6, 11.2008) thị trường khá khan hiếmUSD khi nhu cầu ngoại tệ của các DN tăng và áp lực rút vốn của của một số quỹ đầu tư nướcngoài Tỉ giá VND/USD trên thị trường tự do có thời điểm lên mức 19.400 đồng (tính ra VNDmất giá đến 21% so USD) Thời điểm này, dư luận có tổ chức đã mua kì hạn lên24000đồng/USD Từ đầu tháng 1.2009 đến tuy không biến động mạnh, nhưng giá USD trên thịtrường tự do trong xu hướng tăng
Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với mức độ mạnhyếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian và hoàn cảnh nhất định Việc tách rời vàlượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể Các nhân tố trên không tách rời màtác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chế lẫn nhau, đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hốiđoái luôn biến động không ngừng
2.2 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Ngân hàng nhà nước, NHTM qua các năm: 22.1 Các quy định về quản lý ngoại hối:
Được ban hành vào ngày 13/12/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/6/2006, Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội (“Pháp lệnh 28”) được ban hànhnhằm tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm lợi ích hợp pháp của các cá nhân tham gia hoạt độngngoại hối, trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu các quy định của Việt nam về quản lý ngoại hối tại Việt namnói chung và quản lý ngoại hối đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nóiriêng
Phạm vi điều chỉnh: Pháp lệnh 28 điều chỉnh hoạt động ngoại hối giữa người cư trú và ngườikhông cư trú tại Việt nam Pháp lệnh 28 cũng phân biệt sự khác nhau giữa giao dịch “vãng lai” vàgiao dịch “vốn” Theo đó, giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư trú với người không cư trú(ngoại trừ việc chuyển vốn) và giao dịch vốn là các giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú vớingười không cư trú trong lĩnh vựa đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá, vay và trả nợnước ngoài và các hình thức khác theo quy định của Pháp luật Việt Nam
Trang 9Theo Pháp lệnh 28, các giao dịch thanh toán và chuyển tiền được phép trong giao dịch quốc tế đãđược mở rộng và bao gồm:
a Các khoản thanh toán liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và các giao dịchvãng lai khác;
b Các khoản thu nhập từ đầu tư trực tiếp và gián tiếp;
c Các khoản chuyển tiền khi một công ty giảm vốn (một khi được thông qua);
d Các khoản thanh toán tiền lãi và trả nợ dần nợ gốc của khoản vay nước ngoài (nếu khoản vay đãđăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“SBV”);
e Các khoản thanh toán một chiều cho mục đích tiêu dùng (có nghĩa là các giao dịch chuyển tiền
từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc ngược lại thông qua ngân hàng hoặc qia bưu điện mang tínhchất tài trợ, viện trợ hoặc giúp đỡ thân nhân gia đình hoặc sử dụng chi tiêu cá nhân không liênquan đến việc thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ);
f Các giao dịch tương tự khác
Người cư trú hoặc không cư trú được mua ngoại tệ tại ngân hàng được phép giao dịch vãng lai Người cư trú và người không cư trú được phép chuyển ngoại tệ khi có đủ chứng từ hợp lệ mà không cần phải xin giấy phép Các thủ tục cho việc xin phê duyệt trong một số giao dịch cụ thể đã được đơn giản hóa rất nhiều
Giao dịch vốn
Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam
Vay và Trả Nợ Vay Nước Ngoài
Giao Dịch Ngoại Tệ Vãng Lai
Cá Nhân Mang Ngoại Tệ Khi Xuất Nhập Cảnh
Theo quy định tại Quyết định 921/2005/QĐ-NHNN ngày 27/6/2005 của Ngân hàng Nhà nước về việc mang ngoại tệ bằng tiền mặt và đồng Việt nam bằng tiền mặt khi xuất nhập cảnh thì một cá nhân khi xuất nhập cảnh được phép mang lượng tiền mặt tối đa 7.000 USD (hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương) và 15.000.000 đồng Việt nam
Trang 10Ngoài ra, còn có một số quy định tiêng về quản lý ngọa hối của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (“FIEs”):
Mặc dù đã có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2006, cho đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn nào quy định riêng về việc quản lý ngoại hối của FIEs để thay thế Thông tư 04/2001/TT-NHNN ngày 18/5/2001 của Ngân hàng Nhà nước (“Thông tư 04”) Nói cách khác, việc quản lý ngoại hối của FIEs hiện nay vẫn chịu sự điều chỉnh của Thông tư 04
* Tóm lại, quản lý ngoại hối là một nhiệm vụ quan trọng của NHNN, chính sách quản lý ngoại hối hiệu quả sẽ góp phần đáng kể trong cân bằng cán cân thanh toán, kiểm soát sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát , tận dụng nguồn vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ,mặc khác gíup cho các ngân hàng thương mại hạn chế được các rủi ro về tỷ giá hối đoái tạo điều kiện ổn định và phát triển nền kinh tế.
- Cùng với sự biến động của nền kinh tế, chính sách quản lý ngoại hối ở nước ta được đổi mới triệt
để về tư duy lẫn điều hành qua các giai đoạn lịch sử Chính sách nới lỏng quản lý ngoại hối dần dần thay thế cho chính sách độc quyền kiểm soát và kinh doanh ngoại hối Nhà nước Cơ chế điều hành tỷ giá cũng đượcthay đổi căn bản từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát Các công cụ quản lý ngoại hối được sủ dụng tương đối có hiệu quả
2.2.2 Quy định niêm yết tỷ giá và biên độ tỷ giá:
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xác định và công bố tỷ giá hối đoái Ví như Việt nam ápdụng phương pháp công bố trực tiếp: lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền trong nước,ngoại tệ được chọn là USD Tỷ giá giữa VND với các ngoại tệ khác được xác định theophương pháp tính chéo
NHNN công bố tỷ giá USD/VND dựa trên cơ sở quan hệ cung-cầu về ngoại tệ theo mục tiêuphù hợp với chính sách tiền tệ
NHNN công bố tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và công bố biên độdao động để các Ngân hàng thương mại (NHTM), các tổ chức tín dụng được phép kinh doanhngoại tệ xác định tỷ giá mua, tỷ giá sức ngoại tệ
Tỷ giá mua(thấp nhất) = Tỷ giá bình quân*(1 – biên độ quy định)
Tỷ giá bán (cao nhất) = Tỷ giá bình quân*(1 + biên độ quy định)
Biên độ do NHNN công bố từng thời kỳ
Trang 11ngoại hối’ và bắt buộc các NHTM, các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ phảibáo cáo định kỳ trạng thái ngoại hối của mình.
Trạng thái ngoại hối = Tài sản có ngoại tệ - Tài sản nợ ngoại tệ
Nếu A>B gọi là trạng thái ngoại hối dương, nếu A<B gọi là trạng thái ngoại tệ âm
Gíơi hạn trạng thái ngoại hối chính là ‘giới hạn cao nhất’ của trạng thái ngoại hối dương sovới vốn tự có hoặc của trạng thái ngoại hối âm so với vốn tự có
Giới hạn trạng thái ngoại hối => Tỷ lệ quy định
Hiện nay ở Việt nam là giới hạn không quá 30% đối với tổng trạng thái dương hoặc âmcao nhất với tất cả các loại ngoại tệ và không quá 15% đối với trạng thái là USD
Trạng thái ngoại hối được NHNN quy định nhằm tránh trường hợp các NHTM hoặc các tổchức tín dụng đầu cơ hoặc bán tháo ngoại tệ Tuy nhiên trạng thái ngoại hối không được quyđịnh cho các tổ chức tài chính phi ngân hàng (bảo hiểm, công ty tài chính ) nên tình trạng đầu
cơ hoặc bán tháo trên thị trường vẫn xảy ra
2.3 Ưu điểm và khuyết điểm của chính sách tỷ giá hối đoái và tác động đến các NHTM Việt Nam từng thời kỳ:
hội và thách thức mới cho Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế: thị trường xuất khẩu mởrộng, các rào cản thương mại được dỡ bỏ hoặc hạn chế, lượng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếpgia tăng, vốn ODA, kiều hối cũng tăng cao Tuy nhiên năm 2007 cũng là ảm đạm của nền kinh
tế Mỹ khi đồng USD xuống giá nghiêm trọng, sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giớinày đã ảnh hưởng tới nhiều nền kinh tế khác, trong đó có Viêt nam, đặc biệt là thực trạng tỷgiá đã có nhiều diễn biến phức tạp hơn so với thời gian trước Đối mặt với sự thay đổi của nềnkinh tế, NHTW đã có những biện phán can thiệp vào chính sách tỷ giá: như thực hiện chínhsách tỷ giá linh hoạt, nới rộng biên độ tỷ giá từ +-0.25% lên +-1.75%, tỷ giá tháng 1 là
Trang 121USD=16.080VND và cuối năm ở mức 1 USD=16.164VND Việc nới rộng biên độ tỷ giácũng làm cho các ngân hàng và nhà đầu tư có sự chủ động và linh hoạt hơn trong tính toánhiệu quả đầu tư, làm cho tỷ giá sát với điều kiện thị trường hơn, hổ trợ cho các DN xuất khẩu
và hạn chế các DN nhập khẩu
Tuy nhiên, do nền kinh tế toàn cầu chịu nhiều ảnh hưởng bởi những biến động về tỷ giáhàng hoá, dấu hiệu suy thoái kinh tế Hoa Kỳ, đồng USD mất giá nhanh so với các ngoại tệkhác đã tác động không tốt và lan tỏa tới nhiều nền kinh tế
rơi vào suy thoái Tình hình tỷ giá Việt Nam có những biến động nóng-lạnh với cường độmạnh mẽ qua các giai đoạn:
Giai đoạn 1(1/1/2008-25/3/2008): Tỷ giá VND/USD giảm chỉ còn 15.400VND/USD, lạm phát tăng 12.63% NHTW đã gấp rút thực hiện một loạt các biện pháp như: điều chỉnh lãi
suất cơ bản, lãi suất chiết khấu tăng, phát hành tín phiếu bằng VND, thực hiện dưới hìnhthức bắt buộc đối với các NHTM, đồng thời không thực hiện mua USD vô nhằm hạn chếbơm tiền vào lưu thông
Giai đoạn 2(26/3/2008-16/7/2008): Tỷ giá tăng tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả
thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự do gây nhiều tiêu cực: lạm phát cao, người dânmuốn giũ tiền hơn là gửi tiết kiệm, nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Việt Nam khi longại tình hình kinh tếViệt Nam và tình hình thanh khoản yếu trên thi trường thế giới đẩynhu cầu đẩy USD về nước lên cao dẫn đến việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN trở nên phứctạp hơn, và sau đó NHHN đã nới rộng biên độ dao động lên 2%
Giai đoạn 3(17/7/2008-15/10/2008): Tỷ giá giảm mạnh và đi vào bình ổn Giai đoạn này,
NHNN thực hiện kiểm soát chặt chẽ các đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ trênthị trường tự do không đăng ký với các NHTM), cấm mua bán USD thông qua ngoại tệkhác để lách biên độ…
Giai đoạn 4(16/10/2008-30/12/2008): Tỷ giá USD tăng trở lại do tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu làm xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, ảnhhưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm trong nước làm nền kinh tế suy giảm Và cuối năm,NHNN đã bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số mặthàng thiết yếu