Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Luận văn
Tình hìnhbiếnđộngtỷgiá hối
đoái VND/USDtronggiai đoạn
2008 đếnnay
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶGIÁHỐIĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶGIÁ
HỐI ĐOÁI 6
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶGIÁHỐIĐOÁI 6
1.1. Sự hình thành tỷgiáhốiđoái 6
1.2. Ngoại tệ và ngoại hối 7
1.2.1. Ngoại tệ 7
1.2.2. Ngoại hối 7
1.3. Khái niệm về tỷgiáhốiđoái 8
1.4. Phân loại tỷgiáhốiđoái 8
1.4.1. Căn cứ vào phương tiện di chuyển ngoại hối 8
1.4.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 8
1.4.3. Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối 8
1.4.4. Căn cứ vào thời điểm giao nhận ngoại hối 9
1.4.5. Căn cứ vào mối quan hệ với lạm phát 9
1.4.6. Căn cứ vào chế độ quản lí tỷgiá 9
1.4.7. Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế 10
1.5. Cách xác định tỷgiáhốiđoái 10
1.6. Các phương pháp niêm yết tỷgiáhốiđoái 10
1.6.1. Phương pháp trực tiếp 10
1.6.2. Phương pháp gián tiếp 11
1.7. Vai trò của tỷgiáhốiđoái 11
1.7.1. Tỷgiáhốiđoái và lạm phát, tăng trưởng kinh tế và việc làm 12
1.7.2. Tỷgiáhốiđoái và hoạt động thương mại quốc tế 12
1.7.3. Một số vai trò khác 12
1.8. Tầm quan trọng của tỷgiáhốiđoái 13
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶGIÁHỐIĐOÁI 13
2.1. Quan hệ cung cầu 13
2.2. Cán cân thanh toán quốc tế 14
2.3. Lạm phát tương đối giữa các quốc gia 14
2.4. Lãi suất tín dụng tương đối giữa các quốc gia 15
2.5. Các nhân tố khác 15
2.5.1. Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính Phủ 15
2.5.2. Hàng rào thương mại 15
2.5.3. Sở thích hàng nội so với hàng ngoại 16
2.5.4. Năng suất lao động 16
2.5.5. Yếu tố tâm lý, kỳ vọng 16
2.6. Nhận định chung về các nhân tố ảnh hưởng tới tỷgiáhốiđoái 17
3. CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶGIÁHỐIĐOÁI 17
3.1. Khái niệm về chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 17
3.2. Phân loại chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 17
3.3. Mục tiêu chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 18
3.4. Một số công cụ trong chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 19
3.4.1. Công cụ lãi suất chiêt khấu 19
3.4.2. Công cụ ngoại hối 19
3.4.3. Chính sách tài khóa của CP 20
3.4.4. Phá giá tiền tệ 22
3.4.5. Nâng giá tiền tệ 22
3.5. Tác động của chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 23
3.5.1. Tác động tới hoạt động ngoại thương 23
3.5.2. Tác động tới hoạt động thương mại trong nước 24
3.5.3. Tác động tới phát triển kinh tế 25
3.6. Căn cứ lựa chọn chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỶGIÁHỐIĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶGIÁ
HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAIĐOẠN2008ĐẾNNAY 26
1. Giaiđoạn2008 – 2009 26
1.1. Năm 2008 26
1.2. Năm 2009 35
2. Giaiđoạn 2010 – 2011 40
2.1. Năm 2010 40
2.2. Năm 2011 40
3. Giaiđoạn 2012 47
4. Một số chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái ở Việt Nam tronggiaiđoạn2008đếnnay 53
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH TỶGIÁHỐIĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2008ĐẾNNAY 54
1. Một số định hướng ổn định tỷgiáhốiđoái 54
2. Giải pháp cho cơ chế điều hành tỷgiáhốiđoái 56
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Diễn biếntỷgiá USD/VND năm 2008
Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng kinh tế các quý năm 2008 so với cùng kỳ năm trước
Biểu đồ 2.3 Diễn biến các loại lãi suất trong năm 2008.
Biểu đồ 2.4 CPI qua 12 tháng năm 2008
Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng quý của Mỹ từ 2007 đến 2008
Biểu đồ 2.6 Tăng trưởng nhập khẩu hàng quý của Mỹ 2007-2008
Biểu đồ 2.7 Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2008
Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ lạm phát hàng tháng của Mỹ năm 2008
Biểu đồ 2.9 Cán cân thương mại Việt Nam 10 tháng đầu năm 2008
Biểu đồ 2.10 Tiền đồng mất giátrong năm 2009
Biểu đồ 2.11 Diễn biếntỷVND/USDgiá trên thị trường chính thức và thị trường tự do
năm 2009
Biểu đồ 2.12 Cán cân xuất nhập khẩu 2009
Biểu đồ 2.13 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam năm 2009 so với năm 2008
Biểu đồ 2.14 Giá vàng năm 2009
Biểu đồ 2.15 BiếnđộngtỷgiáVND/USD từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011
Biểu đồ 2.16 Diễn biến TGHĐ nửa cuối tháng 4/2011
Biểu đồ 2.17 Diễn biến TGHĐ VND/USD năm 2011
Biểu đồ 2.18 Diễn biến lạm phát 9 tháng đầu năm 2011
Biểu đồ 2.20 Diễn biến TGHĐ VND/USD 6 tháng đầu năm 2012
Biểu đồ 2.21 Diễn biến TGHD VND/USD tháng 1/2012
Biểu đồ 2.22 Diễn biến TGHĐ VND/USD tháng 2/2012
Biểu đồ2.23 Diễn biến TGHĐ VND/USD tháng 3/2012
Biểu đồ: Diễn biến TGHĐ giaiđoạn cuối tháng 5 đến cuối tháng 6/2012
Biểu đồ XNK và thâm hụt thương mại của Việt Nam năm 2008 và 2009
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giáhốiđoái có vai trò quan trọng gắn liền với nền kinh tế của các nước trên thế giới
và các quan hệ kinh tế quốc tế. Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ cùng nền kinh tế thế
giới, ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như
thách thức cho nền kinh tế Việt Nam để ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn với nền kinh tế
thế giới.
TGHĐ luôn gắn liền với các nền kinh tế thị trường mở, do đó trước nhu cầu hội nhập
quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu thấu đấu về lĩnh vực này, đặc biệt là những kiến
thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. TGHĐ là một trong những vấn đề
phức tạp, nhạy cảm và vô cùng quan trọng. TGHĐ đã gây ra không ít khó khăn cho các nền
kinh tế và đang nhận được một sự chú ý đặc biệt của các nhà kinh tế, các nhà chính trị, nó đã
trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi và kéo dài không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới.
Trong một loạt các chính sách tài chính - tiền tệ, thì chính sách điều chỉnh TGHĐ mà điển
hình là chính sách nâng giá tiền tệ hay phá giá tiền tệ đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong việc điều tiết nền kinh tế cả về đối nội lẫn đối ngoại.
Với sự gia tăng mạnh mẽ của TGHĐ chủ yếu là tỷgiá VND/USD, lạm phát có tình hình
diễn biên phức tạp trong năm 2011, giá vàng tăng lên chóng mặt liên tục phá kỷ lục về giá, giới
đầu cơ liên tục làm giá. Bên cạnh đó, hiện tượng tích trữ ngoại tệ trong người dân còn phổ biến
dẫn đến sự khan hiếm ngoại tệ, cán cân thanh toán bị thâm hụt, lãi suất ngân hàng tăng cao…đã
tác động tới TGHĐ. Sự biếnđộng của tỷgiá lại ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền kinh tế mỗi
quốc gia. Bởi vậy, việc xác định một chính sách tỷgiá phù hợp là một vấn đề rất đáng quan
tâm của mỗi nước. Hơn nữa, quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chính sách
TGHĐ phải liên tục được điều chỉnh và hoàn thiện nhằm thích ứng với môi trường trong
nước và quốc tế thường xuyên thay đổi.
Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề TGHĐ trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế
giới cũng như tính cấp thiết của vấn đề này đối với nền kinh tế của Việt Nam. Nhóm 2 đã tập
trung nghiên cứu đề tài: “Tình hìnhbiếnđộngtỷgiáhốiđoáiVND/USDtronggiaiđoạn 2008
đến nay”.
Đề tài nghiên cứu với mục đích là nhằm hiểu rõ hơn, nắm vững hơn về mặt lý thuyết và cơ
sở ứng dụng của TGHĐ, chính sách điều chỉnh TGHĐ. Đặc biệt là ứng dụng thực tiễn vào thực
trạng tìnhhìnhbiếnđộng TGHĐ ở Việt Nam giaiđoạn2008đến nay. Đối tượng nghiên cứu của
đề tài là thực trạng TGHĐ cùng với chính sách điều chỉnh TGHĐ của Việt Nam. Phạm vi
nghiên cứu là vấn đề TGHĐ, chính sách điều chỉnh TGHĐ ở Việt Nam giaiđoạn2008đến nay.
Nội dung đề tài chia làm 3 phần:
Chương 1: Tổng quan chung về tỷgiáhốiđoái và chính sách tỷgiáhối đoái
Chương 2: Thực trạng tỷgiáhốiđoái và chính sách điều chỉnh tỷgiáhốiđoái ở Việt
Nam giaiđoạn2008đến nay
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp ổn định tỷgiáhốiđoái Việt Nam giai đoạn
2008 đến nay
Với nguyện vọng hoàn thành đề tài thật tốt, song với thời gian nghiên cứu có hạn, cho nên
mặc dù đã tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cùng với sự hiểu biết của mình nhưng chắc chắn đề tài
không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, nhóm rất mong nhận được sự chỉ dạy của cô giáo
để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, nhóm 2 chúng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình
quan tâm, giúp đỡ của cô giáo TS.Võ Thị Thúy Anh đã hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài
này.
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2012
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶGIÁHỐIĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶGIÁHỐI ĐOÁI
1.1. Sự hình thành tỷgiáhối đoái
Toàn cầu hóa và ngoại thương ngày càng phát triển cho nên hoạt động trao đổi, buôn bán,
đầu tư không chỉ xảy ra trong một quốc gia, mà còn giữa các quốc gia với nhau. Khi một nước
nhập hay xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài cần phải có một lượng đồng tiền của quốc
gia đó hay đồng tiền được chấp nhận thanh toán quốc tế nhất định để thanh toán. Để biểu hiện
giá trị trao đổi của đồng tiền nước ngoài so với đồng tiền trong nước thì TGHĐ ra đời. Thương
mại quốc tế chính là cơ sở để hình thành TGHĐ.
1.2. Ngoại tệ và ngoại hối
1.2.1. Ngoại tệ
Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành nhưng lại được lưu thông trên thị
trường ở một quốc gia khác. Mỗi quốc giatrong nền kinh tế thế giới đều có một đồng tiền riêng
lưu hành theo luật pháp, đặc điểm riêng của mỗi quốc gia được gọi là nội tệ. Theo đó, các đồng
tiền không phải do NHTW của quốc gia đó phát hành thì được xem là ngoại tệ. Trên thị trường
Việt Nam hiện nay có các ngoại tệ đang được lưu hành như Đôla Mỹ (USD), Ơ-rô (EUR), Yên
Nhật (JPY),…
Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả các đồng ngoại tệ đều được các nước chấp nhận
trong giao dich thanh toán và đầu tư quốc tế, mà chỉ có một số loại ngoại tệ mạnh, tức là những
đồng tiền dễ chuyển đổi ra nội tệ của nước khác. Một loại ngoại tệ mạnh thường được căn cứ
vào các tiêu chuẩn sau đây:
o Khả năng chấp nhận của quốc tế đối với đồng tiền đó
o Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành đồng tiền đó
o Tiềm năng cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới của quốc gia đó
Hiện nay theo đánh giá của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) các ngoại tệ mạnh là USD và các
đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển OECD (Anh, Canada,…).
1.2.2. Ngoại hối
Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán
giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của mỗi nước và trên các góc
độ khác nhau mà khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau. Trên góc độ hoạch định chính
sách và quản lý của nhà nước, ngoại hối được hiểu là toàn bộ các loại tiền nước ngoài, các
phương tiện chi trả có giá trị bằng tiền nước ngoài, các chứng từ, chứng khoán có giá trị, có khả
năng mang lại ngoại tệ. Những người kinh doanh thường hiểu ngoại hối là những phường tiện
thanh toán thể hiện dưới dạng ngoại tệ như tiền mặt, séc, hối phiếu… Ngoại hối bao hàm các
công cụ tài chính quốc tế tồn tại dưới các hình thức sau:
- Ngoại tệ tiền mặt; kim loại quý, đá quý; vàng tiêu chuẩn quốc tế.
- Đồng tiền tập thể (SDR), đồng tiền chung (EUR)
- Các công cụ tín dụng có ghi bằng ngoại tệ dùng để thanh toán quốc tế, gồm thẻ tín dụng,
séc, giấy chuyển tiền, thương phiếu;
- Các công cụ tài chính ghi bằng ngoại tệ dùng để đầu tư quốc tế, gồm tín phiếu, trái phiếu,
cổ phiếu…
1.3. Khái niệm về tỷgiáhối đoái
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng, thương mại đầu tư và các quan
hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc
gia dẫn đến việc mua bán giữa các đồng tiền khác nhau, đồng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai
đồng tiến được mua bán với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này được gọi là TGHĐ.
Có nhiều định nghĩa về TGHĐ:
- TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này biểu hiện bằng số lượng đơn vị
tiền tệ nước khác. Hay TGHĐ là quan hệ so sánh giá trị các đồng tiền với nhau.
- TGHĐ là hệ số quy đổi của một đồng tiền quốc gianày sang đồng tiền quốc gia
khác. Hay TGHĐ là giá cả đơn vị tiền tệ của một nước được biểu hiện bằng khối
lượng các đơn vị tiền tệ nước ngoài.
Ví dụ: 1 USD = (X) VND
1.4. Phân loại tỷgiáhối đoái
1.4.1. Căn cứ vào phương tiện di chuyển ngoại hối
TGHĐ được chia ra làm 2 loại:
- Tỷgiá điện hối là tỷgiá chuyển ngoại hối bằng điện. Ngày nay do ngoại hối được chuyển
chủ yếu là bằng điện nên tỷgiá niêm yết tại các ngân hàng là tỷgiá điện hối.
- Tỷgiá thư hối là tỷgiá chuyển ngoại hối bằng thư ( không phổ biến, hiện nay hầu như
không dùng ).
1.4.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
TGHĐ được chia ra làm 2 loại:
- Tỷgiá mua vào (Bid rate) là tỷgiá tại đó ngân hàng niêm yết giá mua vào đồng tiền yết
giá.
- Tỷgiá bán ra (Offer rate) là tỷgiá mà tại đó ngân hàng niêm yết giá bán ra đồng tiền yết
giá.
Đây là những loại tỷgiá được niêm yết tại các NHTM. Các loại tỷgiánày được dùng để
giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng và các khách hàng. Tỷgiá mua vào bao giờ cũng
thấp hơn tỷgiá bán ra, phần chênh lệch đó chính là lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của ngân
hàng.
1.4.3. Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối
Trong giao dịch ngoại hối, thông thường các ngân hàng không thông báo tất cả các hợp
đồng ký trong ngày mà chỉ công bố tỷgiá mở cửa và tỷgiáđóng cửa.
- Tỷgiá mở cửa (Opening rate) là tỷgiá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ đầu
tiên trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.
- Tỷgiáđóng cửa (Closing rate) là tỷgiá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ cuối
cùng trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.
1.4.4. Căn cứ vào thời điểm giao nhận ngoại hối
TGHĐ được chia thành:
- Tỷgiá giao ngay là tỷgiá mua bán ngoại tệ mà việc giá nhận chúng sẽ được thực hiện
chậm nhất sau hai ngày làm việc.
- Tỷgiá kì hạn là tỷgiá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng được thực hiện sau một
khoảng thời gian nhất định (từ 3 ngày trở lên).
Tỷ giá giao ngay và tỷgiá kì hạn được công bố theo hình thức tỷgiá mua vào, bán ra căn
cứ vào thời điểm giao dich ngoại hối.
1.4.5. Căn cứ vào mối quan hệ với lạm phát
Tỷ giá được chia ra làm 2 loại:
- Tỷgiá danh nghĩa là tỷgiá giao dịch mua bán giữa các đồng tiền trên thị trường
ngoại hối.
- Tỷgiá thực tế là tỷgiá phản ánh mối tương quan sức mua của hai đồng tiền.
Ta có mối quan hệ giữa TGHĐ thực tế với TGHĐ danh nghĩa như sau:
TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa x (giá cả nước ngoài/giá cả nội địa)
= TGHĐ danh nghĩa x (tỷ lệ lạm phát nước ngoài/ tỷ lệ lam phát trong nước)
1.4.6. Căn cứ vào chế độ quản lí tỷ giá
Ta có thể chia ra làm 2 loại TGHĐ:
- Tỷgiá chính thức (Official rate) là tỷgiá do nhà nước công bố (thường là NHTW),
đây là tỷgiá làm cơ sở để hình thành tỷgiá thị trường.
- Tỷgiá thị trường (Market rate) là tỷgiá được hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại
hối. Tỷgiánàybiếnđộng thường xuyên tùy theo tìnhhình cung cầu ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối.
Ngoài ra ta còn có một số loại tỷgiá khác được phân chia theo căn cứ chế độ quản lý
TGHĐ:
- Tỷgiá cố định (Fixed rate) là tỷgiáhình thành trong chế độ tiền tệ Bretton Woods.
Tỷ giá cố định chính là tỷgiá chính thức do nhà nước công bố. Dưới áp lực cung cầu của thị
trường, để duy trì được tỷgiá cố định buộc nhà nước phải thường xuyên can thiệp.
- Tỷgiá thả nổi hoàn toàn (Freely Floating rate) là tỷgiáhình thành tự phát ngoài hệ
thống ngân hàng và diễn biến theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Sau khi chế độ tiền
tệ Bretton Woods sụp đổ các nước tư bản không cam kết giữ vững tỷgiá cố định, đồng tiền các
nước tư bản tự do thả nổi nên tỷgiá thả nổi cũng chính là tỷgiá tự do.
- Tỷgiá thả nổi có điều tiết (Managed Floating rate) là tỷgiá được hình thành do quan
hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự điều tiết quản lý của nhà nước nhằm ổn định tỷ giá
trên thị trường.
1.4.7. Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế
TGHĐ được chia làm 4 loại:
- Tỷgiá séc là tỷgiá mua bán các loại séc ghi bằng ngoại tệ.
- Tỷgiáhối phiếu là tỷgiá mua bán các loại hối phiếu ghi bằng ngoại tệ. Nếu hối phiếu trả
tiền ngay thì gọi là tỷgiáhối phiếu trả tiền ngay, nếu hối phiếu có kì hạn thì gọi là tỷgiá hối
phiếu có kì hạn.
- Tỷgiá tiền mặt là tỷgiá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là tiền kim loại, tiền
giấy, séc du lịch, thẻ tín dụng.
- Tỷgiá chuyển khoản là tỷgiá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản
tiền gửi tại ngân hàng, giao dịch thanh toán qua ngân hàng.
Thông thường tỷgiá mua tiền mặt thấp hơn tỷgiá chuyển khoản và tỷgiá bán tiền mặt
cao hơn tỷgiá chuyển khoản
1.5. Cách xác định tỷgiáhối đoái
1.6. Các phương pháp niêm yết tỷgiáhối đoái
Trên thế giới có rất nhiều đồng tiền khác nhau. Chúng đều là tiền, nhứng xét từ giác độ
một quốc gia, thì chỉ có nội tệ mới đóng vai trò tiền tệ, còn các đồng tiền khác là ngoại tệ,
đóng vai trò là hàng hóa.Vì TGHĐ thể hiện mối liên hệ giữa đồng tiền của hai quốc gia với
nhau, nên khi niêm yết tỷgiá bao giờ cũng có hai đồng tiền tham gia: một đồng tiền đóng vai trò
yết giá, đồng tiền còn lại đóng vai trò là định giá.
Từ góc độ phạm vi quốc gia, có hai phương pháp niêm yết TGHĐ là phương pháp trực tiếp và
phương pháp gián tiếp:
1.6.1. Phương pháp trực tiếp
Là phương pháp yết giáđồng ngoại tệ bằng khối lượng đồng nội tệ. Tức là ngoại tệ là đồng
tiền yết giá, nội tệ là đồng tiền định giá. Thông qua phương pháp này thì giá cả của một đơn vị
ngoại tệ được biểu hiện trực tiếp. Trên thực tế hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng
phương pháp này vì tỷgiá yết theo phương pháp này dễ hiểu và thuận tiện. Kí hiệu: E
nội tê/ngoại tệ
[...]... CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶGIÁHỐIĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAIĐOẠN2008ĐẾNNAY 1 Giaiđoạn2008 – 2009 1.1 Năm 2008Giaiđoạn 2008- 2009 đánh dấu sự biếnđộng của phản ứng chính sách tỷgiá ở Việt Nam Từ năm 2007 do sự tăng ồ ạt của luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn cung USD đã tăng mạnh Trên thực tế vào nửa đầu năm 2007 và từ tháng 10/2007 đến tháng 3 /2008 thị trường ngoại hối Việt Nam đã có dư... NHTW → Chính sách tỷgiánày giúp cho chính sách tiền tệ quốc gia được độc lập Chính sách tỷgiá thả nổi có điều tiết: Là chế độ tỷgiá mà NHTW tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng đếntỷgiá nhưng không cam kết duy trì một tỷgiá cố định hay biên độ dao động nào xung quanh tỷgiá trung tâm 3.3 Mục tiêu chính sách điều chỉnh tỷ giáhốiđoái Trong nền kinh tế mở động cơ hoạch định... tăng biên độ tỷgiá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03 /2008 Biểu đồ 2.3: Diễn biến các loại lãi suất trong năm 2008 INCLUDEPICTURE "http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/Share /2008/ 12 /20081 226093955587/lscban2.bmp " \* MERGEFORMATINET Nguồn: vneconomy.vn Biểu đồ 2.4: CPI qua 12 tháng năm 2008Giaiđoạn 2: từ 26/03 /2008 tới 16/07 /2008: tìnhhình chung của giaiđoạnnày là tỷgiá tăng, có... định tỷgiá tuy nhiên các biện pháp nàyđến quý III mới có những tác động tích cực đến thị trường Giaiđoạn 4: từ 16/10 /2008 đến hết năm: Tỷgiá USD/VND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 VND/USD sau đó giảm nhẹ Giao dịch nằm trongbiên độ tỷgiá Tuy nhiên cung ngoại tệ hạn chế, cầu ngoại tệ vẫn lớn Sau khi NHNN tăng biên độ tỷgiá từ 2% lên 3% trong ngày 07/11, tỷgiá tăng... năm 2009, tỷgiá chính thức VND/USD tăng 5,6% so với cuối năm 2008Trong năm 2008, tỷgía niêm yết tại các NHTM biếnđộng liên tục, đầu năm còn có giaiđoạn thấp hơn tỷgiá chính thức thì năm 2009 là một năm mà tỷgiá NHTM luôn ở mức trần của biên độ giao động mà NHNN công bố Biểu đồ 2.10 Tiền đồng mất giátrong năm 2009 Nguồn: vietstock.vn Biểu đồ 2.11 Diễn biếntỷVND/USDgiá trên thị trường chính... kiểm soát tỷgiahốiđoái một cách tốt nhất để nền kinh tế đạt hiệu quả cao nhất, và có những biện pháp giảm tác động của các nhân tố làm ảnh hưởng không tốt đến sự thay đổi của TGHĐ 3 CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶGIÁHỐIĐOÁI 3.1 Khái niệm về chính sách điều chỉnh tỷ giáhốiđoái Chính sách tỷgiá là tổng thể các nguyên tắc công cụ biện pháp được nhà nước điều chỉnh tỷgiá của một quốc giatrong một thời... trên thị trường ngoại hối để duy trì tỷ giábiếnđộng xung quanh một mức tỷgiá cố định (gọi là tỷgiá trung tâm) trong một biên độ hẹp đã được định trước → Chính sách tỷgiánày giảm bớt rủi ro trong việc chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác Chính sách tỷgiá thả nổi hoàn toàn: Là chế độ tỷgiá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có sự can... vneconomy.vn Giaiđoạn 1: từ 01/01 /2008 tới 25/03 /2008: xu hướng chung của giaiđoạnnày là tỷgiáVND/USD giảm Tỷgiá USD/VND trên thị trường LNH giảm mạnh từ 16.112 đồng xuống còn 15.960 đồngTỷgiá trên TTTD có lúc rớt xuống thấp hơn tỷgiá LNH và dao độngtrong khoảng từ 15.700 đến 16.000 VND/USD Nguyên nhân: Trước tiên chúng ta hãy nhìn lại tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Mỹ trong năm 2007 đặc biệt là những... và hạn ngạch có thể tác độngđếntỷgiá Thông qua thuế quan và hạn ngạch có thể tác động tới mức giá cả của hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa trong nước, tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu Từ đó tác động tới cung và cầu ngoại tệ cần cho hoạt động xuất nhập khẩu và làm thay đổi tỳ giá hốiđoái Một sự gia tăng hàng rào thương mại sẽ dẫn đếnđồng tiền của một quốc gia lên giátrong dài hạn Ví dụ: Nếu... trường trong nước Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng quý của Mỹ từ 2007 đến2008 Lạm phát tronggiaiđoạnnày cũng tăng cao, làm cho chi phí sản xuất trong nước cao hơn một cách tương đối so với Mỹ, dẫn đến hoạt động xuất khẩu bị giảm sút và nhập khẩu tăng làm cho cung USD giảm xuống, cầu ngoại tệ tăng lên dẫn đếntỷgiáVND/USD tăng cao Nhập khẩu của Mỹ trong năm 2008 đã suy giảm 3 quý liên tiếp, trong . Luận văn
Tình hình biến động tỷ giá hối
đoái VND/USD trong giai đoạn
2008 đến nay
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ. TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1.1. Sự hình thành tỷ giá hối đoái
Toàn cầu hóa