nhiệm vụ: Trực tiếp tổ chức và điều hành hoạt động bộ máy kế toán, thu chi tài chính, kiểm giá và khoán kinh doanh cho các bộ phận tổ chức mạng lưới kế toán kiểm giá, phân công công
Trang 1Luận văn
Tình hình hoạt động của ty
liên doanh khách sạn
Heritage Hà Nội
Trang 2Chương I: đặc điểm chung của Công ty liên doanh khách sạn heritage hà nội
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Du lịch là một ngành dịch vụ đã và đang phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ riêng Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên Thế giới Sự phát triển này đặt ra nhu cầu ngày càng cao về số lượng và chất lượng của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ mát Để đáp ứng một trong các nhu cầu đó Công ty liên doanh khách sạn Heritage Hà Nội (gọi tắt là Khách sạn) đã ra đời trên cơ
sở liên doanh giữa Công ty Than Nội địa thuộc Tổng công ty Than Việt Nam với Tập đoàn ORIENT VACATIONS (Singapore) được Uỷ Ban Kế hoạch Nhà nước và hợp tác đầu tư ( nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cấp giấy phép số 535/GP Ngày 08 tháng 02 năm 1993
Với tổng số vốn đầu tư là 2 550 000 USD, thời gian hoạt động là 25 năm tính từ ngày được cấp phép đầu tư Khách sạn được thành lập trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa :
Phía Việt Nam: là Công ty Than Nội Địa với số vốn là 637 500 USD, chiếm 25% tổng vốn đầu tư
Đây là một Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam Hoạt động trong lĩnh vực khai thác than, vật liệu xây dựng, thương mại, dịch
vụ xuất nhập khẩu với tổng số trên 5000 cán bộ công nhân viên, có 20 đơn vị trực thuộc nằm rải rác từ các tỉnh miền Bắc cho đến miền Trung
Phía đối tác nước ngoài:Tập đoàn ORIENT VACATIONS( Singapore) đóng góp 1 912 500 USD, chiếm 75% tổng số vốn đầu tư
Là một tập đoàn tư nhân hoạt động trên nhiều lĩnh vực như : kinh doanh khách sạn, du lịch lữ hành, ngân hàng, kinh doanh bất động sản trong đó tỷ lệ doanh thu lớn nhất thuộc về hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn Tập đoàn có hơn 20 chi nhánh trên toàn thế giới, chủ yếu là ở Mỹ, Châu Âu và Châu á
Là một khách sạn quốc tế với tiêu chuẩn 3 sao khách sạn đã và đang dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường kinh doanh khách sạn và du lịch
2 Quy mô của khách sạn:
Trang 3Hiện nay khỏch sạn cú tổng số buồng phũng là 68 phũng Cỏc phũng
khỏch được phõn bố thành 3 khu:
Khu A: 26 phũng
Khu B: 16 phũng
Khu C: 26 phũng
Cỏc phũng khỏch được bố trớ đầy đủ cỏc tiện nghi theo đỳng tiờu chuẩn quốc tế 3 sao
Cú 3 loại phũng với mức giỏ khỏc nhau để khỏch cú thể lựa chọn:
Phũng Suite: 4 phũng, mức giỏ từ 120-180 USD/ ngày đờm
Phũng Dulux: 32 phũng, mức giỏ từ 75-120 USD/ ngày đờm
Phũng Standard: 32 phũng, mức giỏ từ 30-75 USD/ ngày đờm
Hệ thống cỏc dịch vụ của khỏch sạn gồm cú:Dịch vụ ăn uống: cỏc mún Âu, ỏ Dịch vụ vui chTrong những năm tới khỏch sạn đó và đang cú kế hoạch nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ đó cú và m
3 Về thị trường :
Từ khi thành lập và hoạt động cho đến nay thị trường khỏch chủ yếu của
khỏch sạn là thị trường khỏch chõu Âu, ỏ, Đụng Bắc ỏ, Đụng Nam ỏ
Năm 2004, thị trường khỏch của khỏch sạn cú tỷ lệ như sau:
Cơ cấu thị trường khách
1 2 3 4 5 6 7
Khỏch sạn thu hỳt chủ yếu là khỏch quốc tế đến nghỉ và sử dụng cỏc
dịch vụ của mỡnh, cũn khỏch nội địa chiếm tỷ lệ thấp tỷ lệ này cú tăng lờn qua
STT Cơ cấu thị trường khỏch Tỷ lệ (%)
Trang 4những năm gần đõy Điều này chứng tỏ khả năng thu hỳt khỏch nội địa đang tăng lờn, thể hiện qua bảng số liệu và đồ thị sau:
Cơ cấu khách hàng
0 20 40 60 80 100
Khách Nội
địa Khách Quốc tế
Kế hoạch khỏch sạn đặt ra trong những năm tới là mở rộng thị trường khỏch, đặc biệt là thu hỳt mạnh mẽ hơn nữa thị trường khỏch ở Đụng Bắc ỏ dựa trờn những chiến lược kinh doanh cụ thể đó và đang được tỡm hiểu, nghiờn cứu
để đưa vào sử dụng
4 Lực lượng lao động:
Với bất cứ doanh nghiệp nào thỡ lực lượng lao động luụn là một yếu tố quan trọng, là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thỡ lao động lại là một điều rất phải quan tõm bởi sản phẩm được sản xuất và cung ứng trực
Năm 2002 2003 2004
Chỉ tiờu số người % số người %
số
ngư-ời % Tổng số ngày khỏch lưu trỳ 15906 100 18850 100 18232 100 Khỏch Nội địa 902 5.67 2000 11 3500 19.2 Khỏch Quốc tế 15004 94.3 16850 89 14732 80.8
Trang 5tiếp Công ty liên doanh khách sạn Heritage Hà Nội có một lực lượng lao động khá ổn định trong những năm qua Ta có thể xem xét lao động của doanh nghiệp qua cơ cấu lao động của vài năm trở lại đây qua các số liệu sau:
a Cơ cấu lao động theo bộ phận:
Lao động của doanh nghiệp phần lớn là lao động trực tiếp trong các dịch
vụ mà khách sạn cung cấp, lao động quản lý chiếm tỷ lệ thấp :
STTBộ phận
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
So sánh 2004 với 2002
Số người % Số người % Số người %
Chỉ số ( lần) %
Số liệu 3 năm cho thấy: lao động biến động rất ít chỉ 9.72% nếu so sánh giữa năm 2004 với 2002
Năm 2004:Chiếm tỷ lệ cao nhất là bộ phận buồng 22%, sau đó là lễ tân 11% tiếp theo là: nhà hàng , bảo vệ và bếp chiếm tỷ lệ 10% Còn thấp nhất là bộ phận vật tư và tổ chức hành chính Tuy nhiên lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá cao là 21.5% trong tổng số lao động của doanh nghiệp điều này làm cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp còn kém hiệu quả
b Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:
Trang 6Xét về trình độ học vấn, lao động của doanh nghiệp phần lớn là trình độ cao đẳng và đại học, trình độ trên đại học và lao động phổ thông chiếm tỷ lệ rất thấp Lao động phổ thông chủ yếu làm những công việc đơn giản như bảo vệ
STT Trình độ Năm 2003 Năm 2004
So sánh 2004 với 2003
c Cơ cấu lao động theo giới tính:
Do đặc thù của lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động nên tỷ lệ lao động
nữ trong doanh nghiệp chiếm phần lớn Vì vậy, khách sạn cần phải bố trí phân công công việc sao cho phù hợp với đặc điểm giới tính và phải có những chính sách hợp lý đối với lao động nữ
C¬ cÊu giíi tÝnh n¨m 2004
43%
57%
nam nø
d Cơ cấu lao động theo thâm niên:
Tính đến 2005 thì lao động có thời gian làm việc từ 10-12 năm trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao 39.23% chủ yếu là lao động quản lý, từ 5-9 năm là 24.05%, từ 1-4 năm là 36.71%
Trang 7e Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
Nếu xét về độ tuổi thì tính đến năm 2005 thì lao động trẻ chiếm chủ yếu , lao động có độ tuổi từ 22-35 chiếm 53.15%, từ 35-50 chiếm 39.24% ,
>=50 chỉ chiếm 7.59% tổng số cán bộ công nhân viên của khách sạn Điều này phù hợp với đặc điểm lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp cần lực lượng lao động trẻ, ngoại hình tốt
Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi tính đến năm 2005
Trang 8Tỷ lệ lao động theo độ tuổi
0 5 10 15 20 25
5.1 Chức năng và nhiệm vụ của cỏc bộ phận:
Để hoạt động được và cú hiệu quả cao thỡ mỗi doanh nghiệp đều phải tổ chức lao động của mỡnh thành những bộ phận cụ thể cú chức năng và nhiệm vụ khỏc nhau đảm bảo cho cỏc bộ phận làm việc cú hiệu quả và phối hợp nhịp nhàng với cỏc bộ phận khỏc trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp Cũng nhằm mục đớch đú Cụng ty liờn doanh khỏch sạn Heritage Hà Nội phõn chia chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận như sau:
Là một cụng ty liờn doanh, khỏch sạn hoạt động theo điều lệ của cụng
ty liờn doanh và quy chế hoạt động do Hội đồng quản trị ban hành
a Hội đồng quản trị (HĐQT):
Gồm cú 4 thành viờn trong đú:hai người là người Việt Nam và hai người
là người Singapore Đõy là cơ quan điều hành cao nhất của cụng ty, làm việc theo nguyờn tắc Tập thể đa số và cú thẩm quyền quyết định những vấn đề mang tớnh chiến lược, chớnh sỏch đầu tư lớn cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động của cụng ty ở tầm vĩ mụ Cú quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giỏm Đốc và Phú Tổng Giỏm Đốc theo điều lệ cụng ty liờn doanh
Chủ tịch HĐQT là người Việt Nam chịu trỏch nhiệm chủ trỡ cỏc cuộc họp của HĐQT( thường ba thỏng một lần)
b Ban Giỏm Đốc cụng ty liờn doanh:Gồm hai người:
Trang 9Tổng Giám Đốc là người nước ngoài và là uỷ viên HĐQT, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám Đốc và Phó Giám Đốc khách sạn
Phó Tổng Giám Đốc điều hành là người Việt Nam
Ban Giám đốc có trách nhiệm trực tiếp điều hành hoạt động của công ty
và ban hành các quy chế, nội quy, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của công ty
c Ban Giám Đốc khách sạn:Gồm có hai người:
Giám đốc khách sạn chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của khách sạn theo quy chế hoạt động của công ty liên doanh
Phó Giám đố khách sạn ngoài việc chịu trách nhiệm theo sự phân công
uỷ quyền của Giám đốc khách sạn còn phải trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh và tìm kiếm thị trường
d Phòng Tài chính kế toán:
d.1 Kế toán trưởng:
Chức năng :tổ chức và quản lý toàn diện công tác kế toán, tài chính, thống
kê, thông tin kinh tế hạch toán và lập phương án kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhiệm vụ:
Trực tiếp tổ chức và điều hành hoạt động bộ máy kế toán, thu chi tài chính, kiểm giá và khoán kinh doanh cho các bộ phận( tổ chức mạng lưới kế toán kiểm giá, phân công công việc kiểm tra giám sát tình hình tài chính, thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ, quản lý việc mua sắm và xuất nhập tồn vật tư hàng hoá, đào tạo và đánh giá nhân viên), thực hiện các báo cáo định
kỳ theo yêu cầu của Bộ Tài chính và Tổng Cục thuế
Kiểm tra, kiểm soát tiền tồn, tài sản vật tư và thu chi tài chính của khách sạn
Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh, đề xuất các biện pháp để quản chặt chi phí, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh
d.2 Kế toán viên:
Chức năng: Giúp kế toán trưởng giải quyết các công việc liên quan đến hoạt
động tài chính, kế toán trong khách sạn
Trang 10 Nhiệm vụ: Dựa trên khả năng và trình độ chuyên môn của từng cá nhân, Kế
toán trưởng có thể phân công nhiệm vụ cho các kế toán viên để giải quyết các công việc cụ thể sau đây:
Theo dõi doanh thu hàng ngày của các Tổ, Bộ phận, cuối mỗi tháng tổng hợp và báo cáo kế toán trưởng
Theo dõi quá trình mua sắm vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động kinh doanh
Tổng hợp thu chi tài chính và các nghiệp vụ kế toán
Lập báo cáo quyết toán cuối tháng, quý, năm theo yêu cầu của ban giám đốc khách sạn và cơ quan chức năng
Kiểm tra giá cả, số lượng, chất lượng của vật tư, nguyên vật liệu mua vào, theo dõi và giám sát hàng nhập kho
Quản lý và phân phối hàng nhập kho theo đề nghị của các Tổ và bô phận
e Phòng Marketing:
Chức năng: Giúp Ban giám đốc khách sạn trong công tác quản lý và điều
hành mạng lưới hoạt động Marketing của khách sạn
Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc khách sạn
e.2 Nhân viên:
Chức năng: Giúp Trưởng bộ phận thực hiện các hoạt động về Marketing,
tìm kiếm xâm nhập thị trường
Trang 11 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động Marketing (chính sách Marketing và chi phi cho hoạt động Marketing)
Tìm hiểu và nắm bắt kịp thời các thông tin từ đối thủ cạnh tranh trong ngành
Xây dựng hệ thống Marketing bằng cách thiết lập các hoạt động “Marketing
vệ tinh”
Đề xuất các giải pháp để củng cố thị trường khách hàng truyền thống và khai thác khách hàng tiềm năng
e.3 Nhân viên Đặt phòng:
Chức năng: Giúp trưởng bộ phận trong việc quản lý và theo dõi quá trình
Thường xuyên theo dõi các thông tin từ phía khách hàng
Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của trưởng bộ phận và Ban giám đốc khách sạn
f Bộ phận Kinh doanh ăn uống (F & B)
f.1 Trưởng bộ phận:
Chức năng: Giúp ban giám đốc khách sạn trong việc điều hành và quản lý
hoạt động kinh doanh ăn, uống của khách sạn (bao gồm các tổ: Bếp, Nhà hàng, Câu lạc bộ)
Nhiệm vụ: Trực tiếp tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh ăn và
uống gồm các bộ phận: Bếp, Nhà hàng và Câu lạc bộ (tổ chức bộ máy, lập
kế hoạch kinh doanh bộ phận, phân công công việc, chỉ đạo thực hiện, kiểm soát chi phí, phối hợp với các bộ phận liên quanđể tăng cường các biện pháp thu hút khách, đào tạo và đánh giá nhân viên ) Thực hiện các báo cáo định
kỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc khách sạn
f.2 Các tổ trưởng và nhân viên:
Trang 12f.2.1 Tổ Nhà hàng:
Tổ trưởng nhà hàng:
Chức năng: Giúp Trưởng bộ phận ăn uống quản lý mọi hoạt động của Nhà
hàng theo sự phân công cụ thể
Nhiệm vụ:
Phân công nhiệm vụ và theo dõi lịch làm việc của nhân viên nhà hàng Giúp trưởng bộ phận chỉ đạo việc thực hiện kiểm soát giá cả, chi phí đầu vào Nhắc nhở nhân viên ý thức được trách nhiệm được giao, nâng cao tinh thần phục vụ Đề xuất và kiến nghị với trưởng bộ phận và ban giám đốc khách sạn về các biện pháp giảm giá cost, quy định mức giá bán hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng Tham gia tích cực trong công tác đào tạo và đánh giá nhân viên Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Trưởng bộ phận và Ban giám đốc khách sạn, chịu
trách nhiệm cao nhất trước Trưởng bộ phận và ban giám đốc khách sạn
Nhân viên:
Chức năng: Trực tiếp phục vụ trong Nhà hàng theo sự phân công nhiệm vụ
của Trưởng bộ phận và tổ trưởng
Nhiệm vụ:
Phối hợp cùng nhân viên Bếp để phục vụ khi khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ (ăn, uống) của nhà hàng
Tìm hiểu phong tục tập quán của khách (nhất là người nước ngoài) để nắm
rõ được sở thích của từng người, tăng uy tín phục vụ nhà hàng lên
Có trách nhiệm bảo quản đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị, vật tư hàng hoá mua vào phục vụ cho Nhà hàng
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng bộ phận
f.2.2 Bếp:
Bếp trưởng:
Chức năng: Giúp trưởng bộ phận (F & B Manager) trực tiếp quản lý mọi hoạt động của tổ Bếp
Trang 13 Nhiệm vụ:
Theo dõi và quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của nhân viên trong tổ, phân công nhiệm vụ; chỉ đạo thực hiện việc kiểm soát chi phí, giá cả vật tư mua vào phục vụ cho tổ Bếp Chịu trách nhiệm chính trong quy trình chế
biến và nấu các món ăn theo yêu cầu của khách
Phối hợp với các Tổ, Bộ phận liên quan để tăng cường các biện pháp thu
hút khách, đào tạo và đánh giá nhân viên
Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Trưởng bộ phận và Ban giám đốc khách sạn Chịu trách nhiệm cao nhất trước Ban giám đốc khách
Chế biến và nấu các món ăn theo yêu cầu của khách
Mua sắm vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình chế biến
Giữ gìn bảo quản tốt vật tư, nguyên liệu đầu vào, trang thiết bị, dụng cụ đồ đạc phục vụ cho việc chế biến và nấu các món ăn
Phối hợp cùng với nhân viên nhà hàng phục vụ theo yêu cầu của khách
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức được trách nhiệm được giao Trong công việc luôn phải có sự sáng tạo, chú ý tạo uy tín đối với khách hàng
Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Bếp trưởng
Trang 14 Tham mưu cho trưởng bộ phận trong việc định hướng kinh doanh, kiểm soát giá cả, chi phí, phối hợp với các Tổ, Bộ phận liên quan để tăng cường các biện pháp thu hút khách, đào tạo và đánh giá nhân viên
Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của trưởng bộ phận và Ban giám đốc khách sạn Chịu trách nhiệm cao nhất trước Trưởng bộ phận và Ban giám đốc khách sạn
Nhân viên:
Chức năng: Trực tiếp phục vụ Câu lạc bộ, pha chế đồ uống theo yêu của của khách
Nhiệm vụ:
Có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo quản toàn bộ hệ thống âm thanh,
hệ thống chiếu sáng và các trang thiết bị, đồ dùng khác trong Câu lạc bộ
Hướng dẫn cụ thể và chi tiết khi khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ vui chơi giải trí
Pha chế đồ uống theo yêu cầu của khách
Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ để thu hút khách đến với Câu lạc bộ
g Bộ phận Lễ tân:
g.1 Trưởng bộ phận:
Chức năng: Quản lý mọi hoạt động của khách sạn liên quan đến việc đón
và tiễn khách khi khách đến tạm trú tại khách sạn Quản lý việc đặt phòng,
điều xe và sử dụng xe khi có nhu cầu vận chuyển
Trang 15g.2 Tổ trưởng và nhân viên:
Phối hợp các tổ chức, bộ phận liên quan để tăng cường các biện pháp thu hút khách, đào tạo và đánh giá nhân viên Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Trưởng Bộ phận và Ban giám đốc Khách sạn
Nhân viên Lễ tân:
Chức năng:Nhân viên lễ tân là người trực tiếp giao dịch với khách, điều khiển các hoạt động của tổng đài
Nhiệm vụ:
Làm các thủ tục khi đón khách (check in) và tiễn khách(check out)
Hướng dẫn cho khách hiểu và biết các thông tin về khách sạn
Phối hợp cùng nhân viên các Tổ, bộ phận liên quan để tạo điều kiện cho khách sử dụng các dịch vụ của khach sạn một cách thuận lợi và nhanh chóng nhất
Đón nhận thông tin từ ngoài và chuyển đến nơi nhận trong khách sạn thông qua hệ thống tổng đài
Thông báo cho các bộ phận liên quan phối hợp sửa chữa và khắc phục các
lái xe cho khách và người nhà có nhu cầu sử dụng(theo yêu cầu của trưởng
bộ phận lễ tân, Ban giám đốc khách sạn)
Trang 16 Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, có ý thức trong việc bảo quản và sử dụng xe
Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ theo quy định
Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầucủaBan giám đốc khách sạn và Trưởng bộ phận lễ tân
g.4 Trực tầng (concierge):
Chức năng: Giúp trưởng bộ phận trong việc vận chuyển hành lý khi khách làm thủ tục “check in” và “check out”, phân phối sử dụng xe
Nhiệm vụ:
Mở đóng cửa xe, cửa ra vào đón khách
Giúp khách chuyển hành lý vận hành thang máy
Dẫn khách lên phòng sau khi lễ tân làm thủ tục đón khách, hướng dẫn cho khách cách sử dụng các thiết bị trong phòng, đồng thời kiểm tra các thiết bị, tiện nghi trong phòng, nếu có trục trặc phải báo ngay với lễ tân
Luôn dành mọi sự nhiệt tình quan tâm giúp đỡ khách trong khu vực tiền sảnh
Duy trì ngăn nắp, trật tự trong khu vực tiền sảnh: giám sát sự ra vào khu vực này của khách và nhân viên, báo cáo kịp thời các trường hợp nhân viên vào tiền sảnh khi không có nhiệm vụ và không được phép
Giữ gìn vệ sinh trong khu vực tiền sảnh: thay gạt tàn, sắp xếp lại bàn ghế sau khi khách sử dụng, sắp xếp giá báo, bật tắt đèn hoặc các thiết bị điện khi cần thiết,sau sàn nhà, lau cửa kính khi cần
Phát hiện vào báo cáo kịp thời các biểu hiện khác thường trong khu vực tiền sảnh (như khách ở bên ngoài vào không rõ mục đích, thất lạc đồ dùng cá nhân của khách ) đồng thời tiến hành điều tra làm rõ nguyên nhân
Cung cấp các thông tin về tiện nghi và dịch vụ của khách sạn cho khách
Hướng dẫn xe đỗ đúng vị trí quy định, không chắn lối gây cản trở các xe khác ra vào khách sạn
Thực hiện các yêu cầu về điều động xe, sắp xếp bố trí xe kịp thời nhanh
chóng, báo cáo cập nhật các số liệu về doanh thu xe theo yêu cầu
Trang 17h Bộ phận kinh doanh Buồng:
Thực hiện các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc khách sạn
h.2 Nhân viên Tổ Buồng:
Chức năng: Tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh Buồng
Nhiệm vụ:
Vệ sinh buồng phòng khi có khách tạm trú:
Nhìn đèn tín hiệu, bấm chuông khi có khách tạm trú
Kéo rèm, mở cửa thông thoáng, tắt các thiết bị điện
Kiểm tra các thiết bị, đồ dùng trong phòng (của khách sạn)
Kiểm tra Minibar, tủ quần áo
Lau chùi, vệ sinh bồn tắm, các thiết bị vệ sinh khác, đồ gỗ và các trang thiết
bị trong phòng
Thay ga, gối cho khách, nhận quần áo giặt là
Làm các công việc khác theo yêu cầu của khách và Trưởng bộ phận
Đối với trợ lý buồng (tổ phó) có nhiệm vụ:
Kiểm tra việc thực hiện Nội quy lao động và Quy chế làm việc của Tổ, bộ phận
Giám sát và theo dõi lịch làm việc của nhân viên trong tổ, tham mưu cho Tổ trưởng trong công tác đào tạo và đánh giá nhân viên
Ghi nhận xét đánh giá công việc kiểm tra hàng ngày vào sổ theo dõi, báo cáo những thông tin có liên quan đến hoạt động của tổ