Các khái niệm cơ bản về Topdown, bottom up LL và LR
Câu 1Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi GA) a++b*aB)aab++aC) a+bb*D)ab*bb+Đáp án BCâu 2Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi GA) a++b*B)ab++a*C) ab+ba*D)không có xâu nào đúngĐáp án DCâu 3Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Dãy dẫn xuất của chuỗi abb++a* trong G gồm bao nhiêu bước suy dẫn (bao nhiêu lần áp dụng luật sinh)A) 7B) 8C) 9D) 10Đáp án ACâu 4Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Dạng câu thứ 5 (tính dạng câu đầu tiên là E) trong dãy dẫn xuất trái nhất của chuỗi abb++a* trong G la:A) abE+E*+B)aEE*+C) aEE+ +E*D)abb+E*+Đáp án CCâu 5XXXCâu 6Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|ε} ∑ = {a, b } ∆= {S} Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi G: A) abbaaB)aabaC) bbaaaaD)Tất cả đều đúngĐáp án DCâu 7Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|ε} ∑ = {a, b } ∆= {S} Chuỗi nào sau đây KHÔNG được sinh ra bởi G: A) abbaabB)baababC) abbaabbD)babbaaaĐáp án CCâu 8Văn phạm nào sau đây KHÔNG thực hiện được phân tích bằng phương pháp phân tích topdown?A) G = { S → aaA|abA; A→bA | a} B)G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa} C) G = { S → Aa|b; A→ aA | a} D) G = { S → Aa|b; A→bA | b} Đáp án BCâu 9Văn phạm nào sau đây thực hiện phân tích được bằng phương pháp phân tích LL(1)?A) G = { S → aaA|abA; A→bA | a} B)G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa} C) G = { S → Aa|b; A→ aA | a} D)G = { S → Aa|b; A→bA | b} Đáp án BCâu 10Cho văn phạm G = {Σ, ∆, P, S}, phân tích xâu vào theo phương pháp phân tích bottom-up, trạng thái thành công là: A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$D)ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$Đáp án ACâu 11Cho văn phạm G = {Σ, ∆, P, S}, phân tích xâu vào theo phương pháp phân tích LL(1), trạng thái thành công là:A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$D)ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$Đáp án BCâu 12Luật sinh A → XYZ có thể tạo thành mấy mục?A) 1B)2C) 3D)4Đáp án DCâu 13Cho văn phạm G ={S → Ab; A → aA|b} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G có bao nhiêu luật sinh? A) 3B)4C) 5D)6Đáp án BCâu 14Cho văn phạm G ={S → AB; A → aA|b; B→ bB|a} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G có bao nhiêu luật sinh?A) 4B)5C) 6D)7Đáp án CCâu 15Văn phạm nào dưới đây KHÔNG phân tích được theo phương pháp phân tích bottom-upA) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|a; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|a}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án ACâu 16Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích bottom-upA) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|ε; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|ε}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án DCâu 17Văn phạm nào dưới đây KHÔNG phân tích được theo phương pháp phân tích LRA) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|a; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|a}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án ACâu 18Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích LR(1)A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|ε; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|ε}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án DCâu 19Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích LR A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| ε; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|ε}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án A . tích xâu vào theo phương pháp phân tích bottom- up, trạng thái thành công là: A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào:. thái thành công là:A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$D)ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$Đáp án BCâu 12Luật sinh A →