Tài liệu Bài 1: Các khái niệm cơ bản về tin học pptx

84 1.1K 2
Tài liệu Bài 1: Các khái niệm cơ bản về tin học pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 1 Chơng 1 Các vấn đề căn bản về Công Nghệ Thông Tin v truyền thông Bài 1: Các khái niệm bản 1.1 Thông tin 1.1.1 Khái niệm Trong cuộc sống, hng ngy chúng ta tiếp nhận, xử lý rất nhiều thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Thông tin chúng ta tiếp nhận dới nhiều hình thức khác nhau v thông qua các phơng tiện chuyền tin khác nhau. Nh chúng ta đọc báo, xem ti vi để cập nhật các thông tin thời sự hay xem sách để cập nhật kiến thức hoặc ngồi nói chuyện với bạn bè để biết về những ngời khác vv . Tất cả các cách tiếp cận những sự kiện ấy chúng ta gọi chung l tiếp nhận thông tin vậy khái niệm thông tin l gì? Thông tin là tất cả những sự kiện, hình ảnh, con số . đợc một vật mang tin chuyền đến vật nhận tin thông qua vật truyền tin. Vậy nói về thông tin bao giờ ta cũng hiểu trong khái niệm ny luôn luôn tồn tại ba thnh phần đó l vật mang tin, vật chuyền tin v vật nhận tin: + Vật mang tin l nơi thông tin xuất phát đi từ đó để thông qua vật chuyền tin chuyền đến vật nhận tin Đối với vật mang tin ta cần phân biệt thông tin thể không bắt nguồn từ nó nhng trong qua trình chuyền tin nó đợc coi l điểm xuất phát. Ví dụ: ba sinh viên trọ học với nhau gồm A, B, C một hôm A nấu cơm thấy hết gạo A muốn báo cho các bạn để đi mua gặp B, A báo nh đã hết gạo nhng B bận không đi mua đợc nên gặp C, B cũng báo cho C l nh hết gạo v đề nghị C đi mua. Nh vậy trong trờng hợp thông tin đợc trao đổi giữa B v C thì B đợc coi l vật mang tin v l điểm xuất phát của quá trình truyền tin mặc dù B không phải l ngời đầu tiên phát hiện ra thông tin nh đã hết gạo, thông qua vật chuyền tin l tiếng nói B đã truyền thông tin cho C, trong trờng hợp ny C l vật nhận tin v l điểm cuối của quá trình truyền tin. Nh vậy cùng một vật thể vừa l vật nhận tin cũng thể l vật mang tin nh trờng hợp B xét trên. Trong trong hợp ny ta cũng tìm hiểu khái niệm dữ liệu v khái niệm thông tin để phân biệt rõ hơn vật mang tin v vật nhận tin. + Vật truyền tin l những vật m qua nó thông tin đợc truyền từ vật mang tin sang vật nhận tin. Ví dụ hng ngy ta xem ti vi để biết tin tức thời sự vậy vật truyền tin trong trờng hợp ny l hình ảnh v tiếng nói. + Vật nhận tin l vật thông qua vật truyền tin tiếp nhận thông tin từ vật mang tin Ví dụ: Vẫn xét ví dụ 3 sinh viên trọ học ở trên thì vật nhận tin trong trờng hợp trên chính l C 1.1.2 Vai trò của thông tin Thông tin vai trò rất quan trọng trong cuộc sống http://www.ebook.edu.vn 2 + Cung cấp kiến thức cho con ngời + Cung cấp thông tin xã hội v đời sống + Hỗ trợ quá trình ra quyết định đối với ngời quản lý 1.1.3 Đơn vị đo thông tin Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất l Bit (Binary digit- chữ số nhị phân) 8 bit = 1 byte (Kí hiệu : B ) 1024 B = 1 Kilo byte (Kí hiệu : KB ) 1024 KB = 1 Mega Byte (Kí hiệu : MB ) 1024 MB = 1 Giga Byte (Kí hiệu : GB ) 1024 GB = 1 Tega Byte (Kí hiệu : TB ) 1TB = 2 10 GB = 2 20 MB = 2 30 KB = 2 40 B 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin Hệ thống thông tin l một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu . thực hiện hoạt động thu thập, lu trữ, xử lý v phân phối thông tin trong một tập các rng buộc gọi l môi trờng. Nó đợc thể hiện bởi những con ngời, các thủ tục, dữ liệu v thiết bị tin học hoặc không tin học. Đầu vo hệ thống thông tin đợc lấy từ các nguồn v đợc xử lý bởi hệ thống sử dụng của nó với các dữ liệu đã đợc lu trữ từ trớc. Kết quả xử lý đợc chuyển đến các đích hoặc kho lu trữ. 1.3. Tin học 1.3.1 Khái niệm Tin học l môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất chung của thông tin v những vấn đề về thu thập, tìm kiếm, xử lý, lu trữ, truyền, phổ biến v sử dụng thông tin trong các lĩnh vực hoạt động của con ngời dựa trên công cụ l các máy tính điện tử (MTĐT). Xử lý thông tin: L những tác động vo dữ liệu sẵn, đa ra những quyết định đúng để đạt đợc mục đích m con ngời mong muốn. Máy tính điện tử: (Computer): l một hệ thống thiết bị xử lý thông tin một cách tự động theo một chơng trình định trớc. Máy tính điện tử l thiết bị thực hiện ba chức năng: Nhận Thông tin vào (Input ). Xử lý thông tin (Process). Đa thông tin ra (Output). Thông tin Quá trình xử lý Kết quả http://www.ebook.edu.vn 3 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử : L quá trình xử lý thông tin bao gồm: đa thông tin vo, biến đổi thông tin, ghi nhớ thông tin v đa thông tin ra theo chơng trình định trớc. Quá trình xử lý thông tin bằng MTĐT đợc mô tả theo sơ đồ sau: Câu lệnh: L một hớng dẫn đầy đủ để cho máy tính thể thực hiện trọn vẹn một công việc no đó. Tập hợp nhiều câu lệnh để thực hiện một nhiệm vụ tạo thnh chơng trình. 1.3.2 Lịch sử phát triển Tin học Khoa học về xử lý thông tin đã bắt nguồn từ cách đây 2000 năm với chiếc bn tính của Trung Quốc. Mãi đến thế kỷ 19, nh toán học PASCAL mới phát minh ra 1 chiếc máy tính khí đầu tiên. Quá trình phát triển của Tin học gắn liền với quá trình phát triển của các thnh tựu khoa học khác, đặc biệt l Điện tử v Toán học. Cấu trúc máy tính thể chia lm các thế hệ phát triển nh sau: Thế hệ thứ nhất (1945 đến 1955) máy tính dùng đèn điện tử. Tốc độ từ 100 - 400 phép tính/s. Kích thớc lớn Công suất tiêu thụ lên tới hng trăm kw. Độ tin cậy không cao. Thế hệ thứ hai (1955 đến năm 1965) L thế hệ máy tính dùng Transitor. Tốc độ vi ngn tới vi chục ngn phép tính/s. Thể tích của máy tính đã giảm đi 7 lần so với thế hệ máy tính 1. Thế hệ thứ ba (1965 đến năm 1980) máy tính dùng mạch tích hợp (IC). Tốc độ 10 4 - 10 6 phép tính/s. Công suất vi kw. Thế hệ thứ t (từ 1980) máy tính dùng mạch tích hợp mức cao (VLSI). Các loại máy tính điện tử : Siêu máy tính (Super computer): l những máy tính đợc thiết kế đặc biệt để đạt tốc độ cao. Máy tính lớn (Mainframe): dùng tại các trung tâm tính toán với tốc độ tính toán lớn. Máy tính mini (Mini computer): tốc độ tính toán bé hơn, thờng dùng trong tự động hoá sản xuất. Chơng trình Dữ liệu Máy tính Kết quả http://www.ebook.edu.vn 4 Máy tính cá nhân PC (Personal Computer): l máy tính để bn, thờng dùng cho một ngời. 1.3.3. Các ứng dụng của Tin học Tin học đợc ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý văn phòng, quản lý kinh tế, công nghiệp, quân sự, y học , vui chơi giải trí, giáo dục đo tạo .Cụ thể nh sau: Tự động hoá và điều khiển Với sự trợ giúp của máy tính, con ngời đợc những quy trình công nghệ tự động hoá linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả v đa dạng. Một ví dụ điển hình: con ngời không thể phóng đợc các vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ nếu không sự trợ giúp của các hệ thống máy tính. Truyền thông Tin học đã góp phần không nhỏ để đổi mới các dịch vụ kỹ thuật truyền thông. Ngy nay, một xu hớng tất yếu đang diễn ra l sự liên kết giữa mạng truyền thông v các mạng máy tính. Các giải pháp tin học cùng với những công nghệ truyền thông hiện đại đã tạo ra đợc mạng máy tính ton cầu Internet, nhờ đó phát triển nhiều dịch vụ tiện lợi, đa dạng nh thơng mại điện tử (E- Commerce), đo tạo điện tử (E-learning), chính phủ điện tử (E- government) v đo tạo khả năng dễ dng truy cập kho ti nguyên tri thức của nhân loại. Soạn thảo, in ấn ,lu trữ, văn phòng Với sự trợ giúp của các chơng trình soạn thảo v xử lý văn bản, xử lý ảnh, các phơng tiện in gắn với máy tính, tin học đã tạo cho việc biên soạn các văn bản hnh chính, lập kế hoạch công tác, luân chuyển văn th, công nghiệp in ấn - một bộ mặt hon ton mới. Các khái niệm mới nh văn phòng điện tử, xuất bản điện tử - ngy cng trở nên quen thuộc. Trí tuệ nhân tạo Đây l một lĩnh vực đầy triển vọng của tin học. Mục tiêu của hớng nghiên cứu ny l thiết kế các máy thể đảm đơng một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con ngời hoặc những hoạt động đặc thù của con ngời (nh hiểu ngôn ngữ tự nhiên dới dạng văn bản viết tay, nghe v hiểu tiếng nói) các thnh tựu đạt đợc dù còn rất khiêm tốn nhng cũng đã gây những ấn tợng rất mạnh. Máy tính thể giúp con ngời tính đến các yếu tố, tình huống liên quan đến một công việc no đó, cần quyết định nên tiến hnh nh thế no, bằng cách xem xét các khả năng v đa ra một số phơng án thể lựa chọn tơng đối tốt với những lý giải kèm theo. Một số máy phiên dịch, máy chẩn đoán bệnh, hệ nhận dạng chữ viết, tiếng nói, hình ảnh - Dù mới dùng thử nghiệm đã thu đợc nhiều kết quả hứa hẹn. http://www.ebook.edu.vn 5 Tuy nhiên cần lu ý rằng, máy tính không thể quyết định thay cho con ngời. Máy chỉ đa ra những phơng án thể v con ngời sẽ quyết định sự lựa chọn phơng án thích hợp. Trong những năm gần đây, nhiều rô bốt (ngời máy) đợc chế tạo nhằm hỗ trợ con ngời trong nhiều lĩnh vực sản xuất v nghiên cứu khoa học. Giáo dục Việc học tập sẽ hiệu quả hơn nếu nó đợc gắn liền với thực tiễn sinh động. Tuy nhiên, điều đó không phải lúc no cũng thực hiện đợc. Bằng cách áp dụng các thnh tựu của tin học, ta thể thiết kế đợc nhiều thiết bị hỗ trợ cho ngời học, những phần mềm dạy học đã đợc thiết kế lm cho ngời học thể tự học hoặc cho phép giáo viên thể sử dụng các phơng pháp dạy thích hợp với từng đối tợng học. Việc học còn thể thực hiện thông qua Internet. Các hình thức đo tạo từ xa qua mạng máy tính ngy cng đợc phổ biến trên quy mô ton cầu. Giải trí Ngời dùng thể sử dụng phần mềm máy tính để chơi trò chơi, xem phim ảnh, nghe nhạc, học nhạc, học vẽ các phần mềm ny, cùng với các phần mềm xử lý hình ảnh, âm thanh tạo ra cho con ngời nhiều phơng tiện giải trí mới, phong phú. Bài 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính 2.1 Hệ đếm thập phân Hệ đếm số 10 hay còn gọi l hệ thập phân rất quen thuộc. Hệ đếm 10 dùng 10 ký tự để biểu diễn các số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Vậy thì , tại sao chúng ta lại còn phải dùng hệ đếm khác trong máy tính? Các máy tính đầu tiên đều l loại khí v hoạt động trên cở sở hệ thập phân. Ví dụ bn tính, máy vi phân của Babbage v nhiều máy tính học khác đều đợc thiết kế theo hệ đếm 10. Những máy tính điện tử đầu tiên đợc xây dựng theo các đảo mạch. Các đảo mạch, tự bản thân nó đã l biểu tợng 2 trạng thái: đóng hoặc ngắt mạch. Chính điều ny đã dẫn đến việc sử dụng hệ nhị phân trong các sơ đồ đảo mạch nh đã trình by. 2.2 Hệ đếm nhị phân Hệ nhị phân hay hệ số 2 chỉ 2 con số l 0 v 1. Hệ đếm ny rất dễ dng thực hiện bằng kỹ thuật điện. Các trạng thái đóng, ngắt thể dùng để biểu hiện cho các số nhị phân 1 hoặc 0. Một bóng đèn thể sáng hoặc tối . Hệ nhị phân hay hệ đếm số 2 chỉ 2 con số l 0 v 1. Đó l hệ đếm dựa vo vị trí. Giá trị của một số bất kì no đó tuỳ thuộc vo vị trí của nó. Các vị trí trọng số bằng bậc luỹ thừa số 2. 2.3 Hệ đếm bát phân Hệ bát phân l hệ đếm sử dụng 8 con số từ 0 đến 7 để biểu điễn thông tin 2.4 Hệ đếm thập lục phân http://www.ebook.edu.vn 6 Các máy tính hiện đại khác thờng dùng hệ đếm khác l hệ Thập lục phân. Hệ ny l hệ đếm dựa vo vị trí với số 16. Hệ ny dùng các con số từ 0 đến 9 v các kí tự từ A đến F . Phép biến đổi giữa hệ thập phân v hệ thập lục phân tơng tự nh phép biến đổi giữa hệ thập phân v hệ nhị phân, nhng khác ở đây l chia cho 16 thay vì chia cho 2 v trong số vị trí l từ 16 0 đến 16 n . Ta bảng biến đổi giữa các hệ nh sau: Hệ thập phân Hệ nhị phân Hệ thập lục phân 0 0000 0 1 0001 1 2 0010 2 3 0011 3 4 0100 4 5 0101 5 6 0110 6 7 0111 7 8 1000 8 9 1001 9 10 1010 A 11 1011 B 12 1100 C 13 1101 D 14 1110 E 15 1111 F 2.5 Phép biến đổi giữa các hệ Với các hệ đếm, ngời ta dùng dấu ngoặc đơn v chỉ số để ký hiệu số của hệ đếm. Ví dụ : (100011) 2 - Hệ đếm nhị phân (23145) 10 - Hệ đếm thập phân 2.5.1 Phép đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân Muốn đổi một số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân, ta chia ra hai trờng hợp: phần nguyên v phần thập phân ( bên phải dấu phẩy ). Đổi phần nguyên Chuyển đổi phần nguyên: đem chia liên tục phần nguyên (N) 10 cho 2 ta sẽ đợc lần lợt các số d d 0 , d 1 , ., d n . Viết ngợc thứ tự các số d ny lại ta sẽ đợc số nhị phân (N) 2 . Ví dụ 1: Chuyển số (23) 10 sang số nhị phân. Đổi phần thập phân http://www.ebook.edu.vn 7 Để chuyển đổi phần thập phân ở hệ thập phân sang hệ nhị phân: ta nhân liên tục phần thập phân với 2, mỗi lần nhân ta sẽ nhận đợc phần nguyên l các hệ số n i . Ví dụ 2: Đổi (0,6875) 10 ra hệ nhị phân. Thực hiện phép nhân Kết quả Phần nguyên Hệ số 0,67875 x 2 1,375 1 n 1 = 1 0,375 x 2 0,75 0 n 2 = 0 0,75 x 2 1,5 1 n 3 = 1 0,5 x 2 1,0 1 n 4 = 1 (0,67875) 10 = (0,1011) 2 Ví dụ 3: Đổi (12,125) 10 sang hệ nhị phân Phần nguyên: Phần thập phân: 2.5.2 Phép đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân Các số thể biến đổi từ nhị phân thnh thập phân bằng cách tính tổng của các cụm gồm từng con số nhân với trọng số vị trí của nó ( 2 0 đến 2 n ). Ví dụ : Biến đổi số nhị phân (11001) 2 sang hệ thập phân Phép tính Kết quả Phần nguyên Hệ số 0,125 x 2 0,25 0 n 1 =0 0,25 x 2 0,5 0 n 2 = 0 0,5 x 2 1,0 1 n 3 = 1 (12,125) 10 = (1100,001) 2 23 2 11 1 2 1 1 10 (23) 10 =(10111) 2 2 2 5 2 01 2 12 0 6 2 3 0 2 1 1 2 1 0 http://www.ebook.edu.vn 8 Số nhị phân 1 1 0 0 1 Trọng số vị trí 2 4 2 3 2 2 2 1 2 0 Giá trị vị trí 16 8 4 2 1 = 1 x 2 4 + 1 x 2 3 + 0 x 2 2 + 0 x 2 1 + 1 x 2 0 = 16 + 8 + 0 + 0 + 1 =( 25 ) 10 2.5.3 Phép đổi từ hệ thập phân sang hệ thập lục phân Muốn đổi một số từ hệ thập phân sang hệ thập lục phân, ta chia ra hai trờng hợp: phần nguyên v phần thập phân ( bên phải dấu phẩy ). Đổi phần nguyên Chuyển đổi phần nguyên: đem chia liên tục phần nguyên (N) 10 cho 16 ta sẽ đợc lần lợt các số d d 0 , d 1 , ., d n . Viết ngợc thứ tự các số d ny lại ta sẽ đợc số thập lục phân (N) 16 Ví dụ 1: Chuyển số (31) 10 sang hệ thập lục phân. Đổi phần thập phân Để chuyển đổi phần thập phân ở hệ thập phân sang hệ thập lục phân: ta nhân liên tục phần thập phân với 16, mỗi lần nhân ta sẽ nhận đợc phần nguyên l các hệ số n i . Ví dụ 2: Đổi (0,75) 10 ra hệ thập lục phân. Thực hiện phép nhân Kết quả Phần nguyên Hệ số 0,75 x 16 12,00 12 n 1 = 12 (0,75) 10 = (0,C) 16 Ví dụ 3: Đổi (506,75) 10 sang hệ thập lục phân Phần nguyên: Phần thập phân: Phép tính Kết quả Phần nguyên Hệ số 0,75 x 16 12,00 12 n 1 =12 (506,75) 10 = (1FA) 16 31 16 15 1 16 0 1 (31) 10 =(1F) 16 16 506 31 10 16 15 1 16 0 1 http://www.ebook.edu.vn 9 2.5.4 Phép đổi từ hệ thập lục phân sang hệ thập phân Các số thể biến đổi từ thập lục phân thnh thập phân bằng cách tính tổng của các cụm gồm từng con số nhân với trọng số vị trí của nó ( 16 0 đến 16 n ). Ví dụ : Biến đổi số thập lục phân (1FA) 16 sang hệ thập phân Số thập lục phân 1 F A Trọng số vị trí 16 2 16 1 16 0 Giá trị vị trí 256 16 1 = 1 x 16 2 + 15 x 16 1 + 10 x 16 0 = 256 + 240 + 16 + 10 =( 506 ) 10 2.5.5 Phép đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân Các số thể biến đổi từ nhị phân thnh thập lục phân bằng cách nhóm 4 bít từ trái sang phải. Ví dụ : Biến đổi số nhị phân (1001, 1110 110 ) 2 sang hệ thập lục phân Nh vậy: (1100,1001111) 2 = (9,EC) 16 2.5.6 Phép đổi từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân Tơng tự, các số thể biến đổi từ thập lục phân thnh nhị phân bằng cách dựa vo bảng biến đổi ta có: Ví dụ: (5DA) 16 = (0101 1101 1010) 2 2.6 Cách m hoá thông tin Để mã hoá tiếng Việt chúng ta dùng 29 chữ cái in thờng, 29 chữ cái in hoa, 5 dấu chữ v các ký tự , . ? !: .Với ngần ấy ký tự chúng ta thể truyền đạt cho nhau mọi thông tin cần thiết. Đối với mỗi nớc thể số chữ cái khác nhau Vậy phải dùng ít nhất bao nhiêu ký tự ? Câu trả lời l 2, trong kỹ thuật máy tính, ngời ta dùng hai ký tự 0 v 1 để lu trữ v xử lý thông tin. Ký tự 1 tơng ứng với một bóng đèn sáng hoặc một phần tử kim loại bị nhiễm từ tính, ký tự 0 tơng ứng với đèn tắt hoặc một phần tử kim loại bị không từ tính. Để trao đổi thông tin trên máy tính, ngời ta dùng bộ mã chuẩn ASCII (American Standard Code Information Interchange ). Mỗi ký tự đợc mã hoá bằng 1 byte v do (11111111) 2 = (FF) 16 = (255) 10 nên bảng mã ký tự thể mã hoá tối đa đến 256 ký tự. Tuy vậy số ký tự bản l 128 số đầu ( đánh số từ 0 ữ 127 ) v đợc chuẩn hoá. Còn 128 ký tự sau đợc gọi l phần mở rộng dùng để mã hoá các ký tự riêng của một số ngôn ngữ ( các chữ dấu của tiếng Việt ), các ký tự toán học, các ký tự đồ hoạ. http://www.ebook.edu.vn 10 Bài Tập vận dụng Bài 1: Hãy đổi các hệ đếm sau: a.Từ hệ 2 sang hệ 10 v ngợc lại + (01101001) 2 =(?) 10 + (727) 10 = (?) 2 + (1100111001) 2 = (?) 10 + (876) 10 = (?) 2 + (110101011) 2 = (?) 10 + (906) 10 = (?) 2 b.Từ hệ 2 sang hệ 16 v ngợc lại +(1011101110101) 2 =(?) 16 + (B80C) 16 =(?) 2 +(100110011110) 2 = (?) 16 + (40B7) 16 = (?) 2 + (1110010011101) 2 = (?) 16 + (3A0E) 16 = (?) 2 Bài 3: Hệ thống phần cứng 3.1 Khái niệm phần cứng Phần cứng máy tính l hệ thống các linh kiện, thiết bị đợc lắp ráp, đấu nối nhằm thực hiện các nhiệm vụ nhập dữ liệu, sử lý dữ liệu v lu trữ thông tin v kiểm soát, điều khiển các hoạt động trong đó. 3.2 Các thiết bị chuẩn Các thiết bị chuẩn của máy tính l thiết bị bản không thể thiếu để cấu thnh lên một máy tính bao gồm: Bảng bo mạch chính (main broad), bộ vi sử lý (CPU), bộ nhớ trong (RAM), bộ nhớ ngoi (HDD), bn phím (Keyboard) v mn hình (Monitor) 3.3 Các thiết bị ngoại vi L các thiết bị đợc trang bị thêm cho máy tính nhằm thực hiện các tác vụ mang tính chất ứng dụng giúp cho công việc của ngời dùng đợc thực hiện tốt hơn. Nếu thiếu các thiết bị ny máy tính vẫn hoạt động đợc bình thờng. 3.4 Phân loại thiết bị máy tính 3.4.1 Thiết bị đầu vào 1. Bn phím 2. Chuột 3. Mn hình cảm ứng 4. Đầu đọc đĩa quang học 5. Máy quét hình 6. Thiết bị đọc bút vẽ 7. Bút điện tử 8. Thiết bị đọc mã vạch 9. Thiết bị đọc chữ từ tính 10. Thiết bị nhận dạng chữ viết 11. Thiết bị nhận dạng tiếng nói 12. Cần điều khiển 13. Máy đọc Cassette 14. Đầu đọc đĩa từ 15. Bảng số hoá 16. Đầu đọc băng từ 17. Máy đọc bìa đục lỗ 18. Đầu đọc đĩa quang học [...]... 21 Bài 2: Khai thác và sử dụng máy tính 2.1 Cách tổ chức lu trữ trên máy tính Thông tin đợc lu trữ trên các thiết bị nhớ của máy tính bằng các tín hiệu số 0 v 1 nhng dới con mắt của ngời sử dụng các thông tin đó đợc lu trữ dới dạng các tệp tin hoặc th mục vậy khái niệm tệp tin v th mục l gì? 2.1.1 Tệp tin Khái niệm: Tệp tin là một không gian nhớ trên ở đĩa (có thể là ổ đĩa cứng, ở đĩa mềm, đĩa CD, các. .. xác lập nhấn Cancel + Xem thông tin một tệp tin Để xem thông tin về một ti liệu click chuột phải vo tệp tin đó chọn Properties xuất hiện cửa sổ với tên cửa sổ l tên tệp tin đang lm việc Trong cửa sổ ny một tab lm việc duy nhất Trong tab ny chứa các thông tin hệ thống của tệp tin nh: Kiểu định dạng của tệp tin, trong trờng hợp ny đang l kiểu định dạng của file văn bản Word nếu ngời sử dụng muốn đa... Truy nhập thông tin nhanh Truy nhập thông tin chậm hơn Dung lọng nhớ nhỏ tơng đối so với bộ nhớ ngoi Dung lợng nhớ lớn tơng đối so với bộ nhớ trong Cần nguồn điện để duy trì việc lu trữ dữ liệu Không cần nguồn điện để duy trì lu trữ dữ liệu Bài 5: Hệ thống phần mềm 5.1 Khái niệm phần mềm L ton bộ các chơng trình máy tính dùng để điều khiển các phần cứng, xử lý thông tin, tìm kiếm thông tin 5.2 Phân loại... Chẳng hạn ngôn ngữ lập trình hớng đối tợng Visual Basic khả năng tạo ra các phần mềm ứng dụng chạy đợc trên nền Windows Bài 6: Khái niệm về mạng máy tính 6.1 Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính l một hệ thống các máy tính v các thiết bị ngoại vi khác đợc kết nối với nhau thông qua các thiết bị kết nối mạng dùng để chia sẻ các ti nguyên kết nối trong mạng đó 6.2 Phân loại mạng máy tính + Nếu phấn... nhớ của các thiết bị nhớ từ trở nên nhỏ bé v dần dn bộc lộ các bất tiện cửa nó Giai đoạn thứ ba do những hạn chế của các thiết bị nhớ từ đòi hỏi thiết bọ nhớ chứa đợc nhiều thông tin hơn nhỏ gọn hơn tốc độ truy xuất thông tin nhanh hơn Thiết bị số ra đời nhằm giải quyết các yêu cầu trên Thiết bị số hoạt động trên nguyên tắc m hoá các thông tin bằng thông tin nhị phân tức l chuyển các thông tin từ... việc, máy tính sẽ chuyển các thông tin của tệp tin cần in thnh tín hiệu số ra máy in thông qua trình điều khiển máy in Tuỳ thuộc vo công nghệ in kim hoặc in laze các thông tin số ny sẽ đợc bộ sử lý của máy in dịch lại chia các thông tin đó thnh ma trận các điểm trên tờ giấy in v sử dụng các thiết bị phun mực bắn vo mặt giấy in 4.3 Tìm kiếm tệp tin và ngăn chứa Để tìm kiếm thông tin trên win mở cửa sổ... máy tính cần chơng trình mã hoá khác với các chẩn trớc đó nhng cũng phải đảm bảo tính tơng thích với các phần mềm khác Do đó các nh lập trình xây dựng bản mã hoá tiếng việt dựa trên bảng mã ASCII bằng cách giữ nguyên cẫcm số c chữ cái la tính v sử dụng mã cửa các ký tự đặc biệt thay cho các ký tự tiếng việt dấu nh Â, Ô, Ê 5.2 Các chế độ gõ tiếng việt cơ bản ở Việt Nam nhiều chuẩn mã hoá tiếng... mềm soạn thảo văn bản Microsoft word Bài 1: Khởi động và các khái niệm bản 1.1 Khởi động word, các thành phần của word Để khởi động word nhiều cách, cách thứ nhất vo Start chọn Program\Micro soft word hoặc click đúp vo biểu tợng cửa word trên thanh office hoặc trên mn hình giao diện chính của win Sau khi khởi động word xuất hiện mn hình lm việc cửa word với các thnh phần sau Thanh tiêu đề Title... dấu cách (khoảng trắng), các ký tự số v các ký tự đặc biệt, phần tên mở rộng sẽ đợc Windows tự động đặt tuỳ vo ứng dụng m chúng ta sử dụng Ví dụ khi soạn thảo một văn bản trên môi trờng Word chúng ta đặt tên máy tính sẽ tự động đặt tên phần mở rộng l .DOC đối với bảng biểu Excel phần mở rộng sẽ l .XLS 2.2.2 Th mục Khái niệm: Th mục là một không gian nhớ trên ở đĩa nhằm quản lý các tài nguyên thông tin. .. không nhớ tên tệp tin mình cần tìm m chỉ nhớ trong tệp tin đó một đoạn văn bản no đó thì nhập đoạn văn bản đó vo để win tìm kiếm Trong trờng hợp không nhớ các thông tin trên hoặc muốn tìm những tệp tin hoặc th mục đợc tạo lập hoặc sửa chữa trong khoảng thời gian no đó chọn trong mục When was it modified Trong mục What size is it nhập dung lợng tệp tin cần tìm Win sẽ lọc các tệp tin dung lợng lớn . http://www.ebook.edu.vn 1 Chơng 1 Các vấn đề căn bản về Công Nghệ Thông Tin v truyền thông Bài 1: Các khái niệm cơ bản 1.1 Thông tin 1.1.1 Khái niệm Trong cuộc sống,. kho lu trữ. 1.3. Tin học 1.3.1 Khái niệm Tin học l môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất chung của thông tin v những vấn đề về thu thập, tìm kiếm,

Ngày đăng: 12/12/2013, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan