của Châu á.
---
Mục đích xuất dơng của Phan Bội Châu hồi đầu năm 1905 là để xin viện trợ của Nhật Bản. Ngay từ những ngày đầu mới tới Nhật, thông qua việc tiếp xúc với Lơng Khải Siêu và nhờ Ông giới thiệu với những ngời Nhật Bản có thế lực, Phan Bội Châu đã hiểu đợc rằng để xin viện trợ quân sự của Chính phủ Nhật đã khó, để có đợc vũ khí lại càng khó hơn. Mặc dù mục đích ban đầu không đạt đợc, Phan Bội Châu vẫn không rời Nhật Bản mà còn quyết tâm khởi sự phong trào Đông Du. Tuy Phan Bội Châu không đợc chính phủ Nhật Bản viện trợ nhng lại đợc sự chi viện của những ngời Nhật có thế lực, mà trung tâm là Dân đảng và của các chính khách ngời Trung Quốc. Phan Bội Châu đã sử dụng cơ sở trờng học của Nhật Bản để đào tạo “nhân tài”. Thông qua những điều tai nghe mắt thấy, những thể nghiệm trong thời gian ở Nhật Bản, Phan Bội Châu vẫn cho rằng cần phải tỏ sự tôn trọng đối với Nhật Bản – là một “cờng quốc”, là “nớc văn minh”, và còn là nớc có thể trông cậy đợc – trong tầm nhận thức về “đồng văn, đồng chủng, đồng châu”.
Thế nhng, từ nửa thời gian sau đến cuối thời gian ở Nhật Bản, Phan Bội Châu dần dần mất lòng tin và thực sự thất vọng đối với Nhật Bản. Cuối cùng, đến mùa xuân năm 1909, Phan Bội Châu phải rời khỏi Nhật Bản trong tâm trạng buồn chán. Vậy trong khoảng thời gian từ khi mới tới Nhật (mùa xuân 1905), và bắt đầu phong trào Đông du cho đến khi rời Nhật Bản vào mùa xuân năm 1909, xung quanh Phan Bội Châu có những diễn biến gì? Và nhận thức của Phan Bội Châu đối với Nhật Bản có những thay đổi gì? Để xem xét quá trình ấy, trớc hết đề cập đến những ghi chép trong Hồi ký của Phan Bội Châu.
Theo những điều ghi trong “Niên biểu”, Ngục trung th thì hình nh ngay từ thời gian đầu, Phan Bội Châu đã nhận ra một điều là giữa ông và những ngời Nhật đã hứa hẹn giúp đỡ đang tồn tại sự khác nhau, không thể xem thờng đợc. Đó là vấn đề nhận thức xung quanh quốc sách của Nhật Bản Phan Bội Châu đã gắn hai mặt “nghĩa lý” (đạo nghĩa “đồng
văn, đồng chủng, đồng châu”) và “lợi hại” (lợi ích quốc gia của Nhật Bản)
ngời Việt Nam những ngời Nhật đã tiếp xúc với Phan bày tỏ nguyện vọng (tức là “nghĩa lý”) muốn giúp đỡ “những nớc đồng châu, đồng chủng”, trong thế giới “Âu - á cạnh tranh”; mặt khác, học cũng phán đoán rằng, xuất phát từ tình hình “quốc tế” sau chiến tranh Nhật – Nga, (tức là “lợi
hại”, đợc coi là quốc sách) chính phủ Nhật không thể viện tự bằng “binh lực” đợc. Đồng thời họ cũng có ý bày tỏ khả năng có thể viện trợ phi quân
sự ở cấp Dân đảng. Điểm đáng chú ý ở đây là những ngời Nhật nhấn mạnh sự không thống nhất giữa hai mặt “nghĩa lý” và “lợi hại” đối với Nhật Bản, còn Phan thì giải thích là thống nhất.
Hồi tởng lại những lần tiếp xúc với ông Fukushima yasumasa (Phúc đảo) hiệu trởng Trờng Chấn Võ, Niên biểu còn giới thiệu hai câu chuyện sau đây: Thứ nhất là, chuyện nhập học của Cờng Để (mùa xuân năm 1906). Về việc này, Fukushima tỏ thái độ do dự và nói: “theo điều lệ quốc tế, ngời hoàng tộc của quý quốc, nếu đợc Chính phủ Pháp đồng ý, thì nớc
tôi mới có thể thu dụng một cách minh bạch”. Cuối cùng, với cách suy
nghĩ nếu để Kỳ ngoại hầu học lẫn với học sinh Trung Quốc thì đợc, nên C- ờng Để đã đợc nhận vào học nhng phải nộp học phí, còn ba học sinh Việt Nam khác thì đợc “phía Nhật Bản trợ cấp”. Sau khi ghi lại quá trình nh vậy, Phan Bội Châu không quên thêm lời mỉa mai: “Đó cũng là một thủ
đoạn khôn khéo của nớc văn minh vậy”.
Thứ hai, việc tăng số lợng học sinh Việt Nam (khoảng năm 1907). Tức là Phan đề nghị với Trờng Chấn Võ cho một số thanh niên nữa vào học thì Fukushima tỏ ý cự tuyệt và trả lời nh sau: “Tôi với các ngời giao
kết với nhau, chỉ là lấy t cách cá nhân mà tỏ rõ ra tình bạn thân thiết thì đợc. Nếu lấy t cách một Ông quan tham mu Bộ Tổng trởng của Chính phủ thì không đợc. Bởi vì, hễ Chính phủ một đế quốc tất nhiên không thể đề huề với một đảng cách mệnh nớc khác, đó là lệ thờng ngoại giao, không đời nào thay đổi đợc. Ngày trớc thu dụng 4 trò của các ngài ở Chấn Võ học hiệu là đã phá cách nhiều lắm rồi. Nếu bây giờ lại thêm vào nữa, tất không có phép, bởi vì nhà học hiệu ấy là của Chính phủ lập nên, lại là nhà học hiệu ấy là của Chính phủ lập nên, lại là nhà học dạy quân sự, nếu thu dụng cho các ngài nhiều, thì Chính phủ Pháp tất có cớ mà rầy rà chúng tôi, nh thế sẽ làm ngăn trở chính sách ngoại dao của Chính phủ tôi, mà cũng không có lợi gì cho các ngài. Bây giờ nghĩ cho các ngài một chớc, chỉ nên dựa vào Đông á Đồng văn hội, hội ấy tính gùm cho thì hay lắm. Vì Đông á Đồng văn hội là Dân đảng tổ chức nên Dân đảng
viện trợ cho Dân đảng, Chính phủ không cần hỏi tới nơi, thì là hay rồi” [2; 99].
ở đây, lập trờng giữa “Chính phủ” Nhật Bản và “Dân đảng” đợc phân biệt rõ ràng. Nếu nói về “lệ thờng ngoại giao”, “chính sách ngoại giao của Chính phủ” (tức là “lợi hại” về mặt quốc sách) Chính phủ không thể viện trợ cho “đảng cách mệnh” của ngời Việt Nam, đợc thể hiện khá rõ nét. Chính phủ Nhật Bản không viện trợ tích cực cho các nhà hoạt động ngời Việt Nam, đồng thời cũng không can thiệp đối với những hành động của họ và cả sự viện trợ của Dân đảng. Có nghĩa là, phong trào Đông Du còn có chỗ phát triển đợc nhờ Chính phủ không can thiệp và có sự giúp đỡ ở cấp Dân đảng (Inukai Tsuyoshi, Kashiwobara, Buntoro, Hội đồng văn Đông á ). Thực ra phong trào đã đợc mở rộng khá thuận lợi từ sau năm 1906, và từ năm 1907 đến năm 1908 là thời kỳ hng thịnh nhất.
Thế nhng, theo Niên biểu, đến giai đoạn nửa cuối năm 1908 phong trào nhanh chóng chuyển sang cục diện giải thể. Cách nhìn của Phan Bội Châu đối với Nhật Bản cũng thay đổi nhanh chóng. Dựa vào Niên biểu chúng ta hãy dõi theo quá trình đó.
Đầu năm 1908, nhân viên liên lạc quan trọng của Phan từ Nhật Bản về tới Sài Gòn thì bị bắt, chính quyền Pháp nắm đợc tình hình thực tế của phong trào Đông Du và bắt đầu đàn áp đối với phụ huynh ở trong nớc. Hơn nữa, Pháp còn yêu cầu Nhật giám sát ngời Việt Nam ở Nhật Bản. Từ khi hiệp ớc Nhật – Pháp đợc ký kết (tháng 6 năm 1907), “tình thế ngoại giao đã thay đổi” cho nên Pháp yêu cầu điều gì, Chính phủ Nhật cũng làm theo. Một hôm cảnh binh của Nhật theo lệnh của Bộ Nội vụ đến Đồng văn th viện cảnh cáo gay gắt đối với học sinh ở đó, đồng thời còn tra hỏi họ tên và quê quán của họ. Mời ngày sau, các học sinh đều nhận đợc th của bố mẹ ở trong nớc kể về “tình hình bị giam cầm khổ sở” nên đã rất hoang mang. Trong lúc tình hình nh vậy, tháng 9 năm 1908, khi các học sinh tr- ờng Chấn Võ đang làm tốt nghiệp thì Chính phủ Nhật Bản ra “lệnh giải tán lu học sinh”.
Phan Bội Châu vô cùng kinh ngạc, liền nhờ cậy các Ông Inukai Tsuyoshi, Fukushima Yasumasa để cứu vãn tình thế. Nhng họ trả lời nh sau: “việc này do mệnh lệnh của hai bộ Nội vụ và Ngoại vụ (của chính phủ Nhật Bản), nên chúng tôi không thể tranh cãi, không thể can thiệp đợc. Nhng chẳng qua đó là chính sách tạm thời mà thôi. Các học sinh nếu ở tản ra các địa phơng của Nhật Bản làm ngời khổ công cầu học, ớc trong
khoảng một năm, chúng tôi có thể nghĩ đợc cách khác mà khiến cho các anh khôi phục đợc nguyên trạng”.
Phan Bội Châu tập trung các học sinh ở Đồng văn th viện, nói với họ về kế hoạch ở lại Nhật Bản “vừa làm thuê vừa cầu học”, nhng hầu hết các học sinh Nam Kỳ đều xin về nớc. Thế nhng, lúc ấy việc gửi tiền từ trong n- ớc sang đã tắc, số tiền dự trữ của Hội Công hiến cũng không còn, nên không đủ để chi tiền đi đờng về nớc cho học sinh. Vì vậy, để có tiền, Phan đã phải tới gặp các nhân vật quan trọng trong Hội Đồng văn và Hội học sinh của Quảng Tây – Vân Nam ở Nhật. Cuối cùng, ông Inukai Tsuyoshi cấp cho 2000 yên và thêm nữa, trao đổi với bên Công ty Bu thuyền Nhật Bản lại đợc họ cho 100 vé đi tàu thuỷ từ Yokohama (Hoành Tân) đến Hơng Cảng. Đến tháng 10, việc giải tán học sinh đã xong, Hội Công hiến cũng không còn.
Đến lúc ấy, Phan Bội Châu “mới hiểu là công việc của mình không thể trông cậy vào Nhật Bản đợc, nên chuyển hớng về Đảng Cách mạng Trung Hoa và các dân tộc trên thế giới đồng bệnh với ta”.
Nhng lúc đó vì “giặc hùng mình yếu, sức mỏng bạn hèn, chạy ngợc chay xuôi, chung quy thành việc hỏng”. Nói về Hội đồng minh Đông á vì trong Hội đều là ngời thuộc đảng cách mạng chống Anh – Pháp, còn Đảng cách mạng Triều Tiên, Đảng xã hội Nhật Bản thì bị Chính phủ Nhật rất ghét và Chính phủ Anh, Pháp lại xúi giục thêm nên “sau khi thành lập đ- ợc mấy tháng” đã có “lệnh giải tán của cảnh sát Nhật Bản” [6; 183]. Còn “Hội liên minh Điền – Quế – Việt – Việt thì bị Chính phủ Mãn Thanh và Chính phủ Pháp thúc bách Chính phủ Nhật, buộc chúng tôi phải thủ tiêu”.
Những hoạt động của nhóm Phan Bội Châu cũng bị giám sát. Trong số tài liệu đã đợc in bằng một phần số tiền của ông Asaba cung cấp có cuốn Hải ngoại huyết th (tái bản) đã bị Chính phủ Nhật Bản tịch thu và đem đốt tại sân toà đại sứ Pháp ở Nhật. Năm 1903 Chính phủ Nhật hạ lệnh trục xuất Kỳ ngoại hầu Cờng Để và Phan Bội Châu. Việc này cũng là do: “ảnh hởng của Hiệp ớc Nhật – Pháp”.
Nếu sắp xếp những điều ghi chép trong Niên biểu kể trên theo những vấn đề cần theo dõi trong tiết này, có thể tóm tắt lại bốn điểm sau đây: Một là, nhận thức về “tình thế ngoại dao” đã “thay đổi” hoàn toàn trên cơ sở Hiệp ớc Nhật – Pháp đợc ký kết. Hai là, trong tình thế thay đổi nh vậy, Chính phủ Nhật Bản do chịu sức ép mạnh của Pháp đã thay đổi
thái độ không can thiệp lâu nay để bắt đầu đàn áp đối với ngời Việt Nam ở Nhật Bản và Dân Đảng cũng tỏ thái độ không trái với ý định của Chính phủ Nhật Bản (ít nhất cũng chỉ tạm thời) để hạn chế viện trợ cho ngời Việt Nam. Việc này có nghĩa là cả hai điều kiện tiền đề có khả năng đa phong trào Đông Du phát triển đợc lâu nay đều bị tiêu diệt.
Ba là, các tổ chức liên kết với các nhà hoạt động các nớc Châu á tại Nhật, với các nhà hoạt động Hoa Nam thành lập đợc do kết quả trên đã buộc phải giải thể theo yêu cầu của các Chính phủ Anh –Pháp – Mãn Thanh và theo chủ trơng của Chính phủ Nhật, Phan Bội Châu và đồng chí của Ông bị trục xuất ra khỏi nớc Nhật.
Các nhà nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam lâu nay tiếp thu phần tự thuật của Phan trong Niên biểu nh nói ở trên thiếu tính phê phán. Nh- ng nếu các nhà hoạt động của Nhật Bản, Trung Quốc đã tham gia Hội đồng minh Đông á , Hội liên minh Điền – Quế - Việt – Việt đợc nêu trong Niên biểu, và hai chính quyền Nhật- Pháp lại có quan hệ đến vụ đàn áp của chính quyền Nhật Bản, thì đơng nhiên phần ghi chép về những tổ chức và sự kiện ấy phải đợc ghi vào những văn kiện liên quan về lịch sử cận đại Nhật Bản, Trung Quốc và những t liệu của hai chính quyền Nhật – Pháp. So sánh phần tự thuật trong Niên biểu của Phan Bội Châu bằng cách tham khảo các t liệu liên quan để cố gắng xác định mối quan hệ thực tế. Đồng thời ở đây muốn xem xét lại có phê phán những biến đổi về cách nhìn đối với Nhật Bản, chí hớng liên kết với các dân tộc ở Châu á, (có hay không có) những diễn biến về cách nhìn thế giới, cách nhìn dân tộc, cách nhìn cách mạng của Phan Bội Châu bằng cách sửa lại những sai sót, lệch lạc và bổ sung những chỗ còn thiếu trong bản hồi ký của Phan.
C. Kết luận.
Từ lâu Việt Nam và Nhật Bản đã có mối quan hệ với nhau về nhiều mặt. Quan hệ Việt- Nhật phát triển hay dừng lại tuỳ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế của mỗi nớc trong từng thời kỳ. Khi Nhật Bản mở cửa, đẩy mạnh buôn bán và chế độ phong kiến Việt Nam thịnh đạt thì giao lu hai nớc đợc đẩy mạnh. Khi suy vong thì quan hệ gần nh đình trệ.
Bớc sang đầu thế kỷ XX thì nổ ra cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) và Nhật đại thắng. Cuộc đại thắng này vang dội thế giới, đập vào trí óc những ngời yêu nớc thuộc các dân tộc ở á Đông bị thực dân đô hộ nói chung và đập vào óc những ngời Việt Nam yêu nớc nói riêng.
Các nhà yêu nớc Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tiêu biểu nh Phan Bội Châu rất khâm phục Nhật Bản.
Nhật Bản nh ánh hào quang cho giới sỹ phu, văn thân yêu nớc Việt Nam tin tởng và đi theo.
Trong thời gian từ khi Phan Bội Châu bí mật rời Việt Nam vào mùa xuân 1905 để sang Nhật tới khi ông rời Nhật vào mùa xuân năm 1909, Phan Bội Châu đã lãnh đạo phong trào đa thanh niên Việt Nam sang lu học tại Nhật Bản, tức là phong trào Đông Du. Tuy phong trào này tồn tại không lâu (khoảng 4 năm), số thanh niên sang Nhật cũng hạn chế (lúc đông nhất là 100-200 ngời), nhng phong trào Đông Du và hoạt động của Phan Bội Châu – ngời lãnh đạo – chiếm vị trí cực kỳ quan trọng trong bối cảnh phong trào dân tộc Việt Nam cận hiện đại cũng nh trong bối cảnh lịch sử quan hệ Nhật Bản và các nớc Châu á.
Xét trong bối cảnh lịch sử phong trào dân tộc Việt Nam thì phong trào của Phan là phong trào chống Pháp đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Cần Vơng nửa sau thế kỷ XIX thất bại. Những tác phẩm và lời kêu gọi mà ông gửi từ Nhật Bản về Việt Nam đã ảnh hởng tới nhiều ngời, kích thích mạnh mẽ nhiều phong trào đang đợc dấy lên trong cả nớc. Chủ trơng và hoạt động của ông còn ảnh hởng to lớn tới phong trào dân tộc của các thế hệ sau.
Xét trong bối cảnh lịch sử quan hệ Nhật Bản và Châu á , việc Phan và những ngời cùng chí hớng với ông sang Nhật là sự kiện đầu tiên trong quá trình nớc Nhật Bản thời cận đại tiếp xúc với phong trào dân tộc Việt Nam. Hơn nữa, phong trào Đông Du triển khai vào thời kỳ ngay sau chiến tranh Nga – Nhật.
Đây là một thời kỳ quan trọng, khi mà thái độ của những ngời ở các nớc láng giềng châu á đối với Nhật Bản đã chuyển từ tin cậy thành nghi ngờ, từ tôn trọng thành thù địch, trong quá trình Nhật Bản thực hiện chính sách đối với các cờng quốc và đối với châu á thể hiện chính sách đối ngoại phản động.
Tài liệu tham khảo chính.
---